- Biển số
- OF-298365
- Ngày cấp bằng
- 12/11/13
- Số km
- 300
- Động cơ
- 312,900 Mã lực
Vâng, tiễn ngài “chửi”Vâng! Mời ngài đạo đức tha tôi cái!
Đọc thì chả đọc cho liền mạch mà hiểu. Chỉ đc cái ngón tay nhanh.
Vâng, tiễn ngài “chửi”Vâng! Mời ngài đạo đức tha tôi cái!
Đọc thì chả đọc cho liền mạch mà hiểu. Chỉ đc cái ngón tay nhanh.
Em nghĩ cụ lộn thì có, hay giờ tcvn nó khác. Nhóm thép ct3, xưa em học theo tc lx là thép các bon kết cấu có hàm lượng các bon thấp. Nó có d tùy ý, thường là tròn trơn, tôn tấm . Ct5 thì hàm lượng các bon mn,si cao hơn tý, thường là thép gai ( lx).Các cụ lộn mề hét rồi.
Thép xây dựng được quy định là C1 với thép tròn trơn. Thường D6, D8
Thép C2 hay dùng cho nhà dân. Đường kính từ C8 vằn trở lên
Thép C3 hay dùng ở công trình chịu tải đặc biệt. Phải đặt hàng mới có. Ví dụ: làm cầu, các nhà cao tầng công trình nhà nước.
Thường với thép chủ từ D18 trở lên quy định thép C3
Thép C1 tương ứng CB295
Thép C2 hay CB300
Thép C3 hay CB400 hoặc Gr60...
Thép C3 mới gọi là thép CT3. Đại khái nó có 3 phần trăm Các bon
Thép công cụ CT5 để làm các chi tiết máy, lưỡi đục, lưỡi dao. Loại này tôi ram nhiệt luyện bề mặt nữa là cứng phải biết. Đại khái kiểu dao Mèo.
Còn bi giờ thêm thép hợp kim thấp, hợp kim cao nữa. Tính năng cơ lý hóa cao hơn hẳn. Cũng ko đắt lắm.
Thép Inox cũng là một dạng hợp kim. Nó khá mềm nhưng ko gỉ.
Thực tế với thép hợp kim cao, nó cũng ko gỉ gần giống Inox. Vì thành phần hóa học toàn nguyên tố quý.
Như thằng Nga nhập hợp kim Mỹ về chế súng bắn tỉa. Chẳng cần nhiệt luyện mẹ gì vì thép đã tốt sẵn rồi.
Các cụ lộn mề hét rồi.
Thép xây dựng được quy định là C1 với thép tròn trơn. Thường D6, D8
Thép C2 hay dùng cho nhà dân. Đường kính từ C8 vằn trở lên
Thép C3 hay dùng ở công trình chịu tải đặc biệt. Phải đặt hàng mới có. Ví dụ: làm cầu, các nhà cao tầng công trình nhà nước.
Thường với thép chủ từ D18 trở lên quy định thép C3
Thép C1 tương ứng CB295
Thép C2 hay CB300
Thép C3 hay CB400 hoặc Gr60...
Thép C3 mới gọi là thép CT3. Đại khái nó có 3 phần trăm Các bon
Thép công cụ CT5 để làm các chi tiết máy, lưỡi đục, lưỡi dao. Loại này tôi ram nhiệt luyện bề mặt nữa là cứng phải biết. Đại khái kiểu dao Mèo.
Còn bi giờ thêm thép hợp kim thấp, hợp kim cao nữa. Tính năng cơ lý hóa cao hơn hẳn. Cũng ko đắt lắm.
Thép Inox cũng là một dạng hợp kim. Nó khá mềm nhưng ko gỉ.
Thực tế với thép hợp kim cao, nó cũng ko gỉ gần giống Inox. Vì thành phần hóa học toàn nguyên tố quý.
Như thằng Nga nhập hợp kim Mỹ về chế súng bắn tỉa. Chẳng cần nhiệt luyện mẹ gì vì thép đã tốt sẵn rồi.
Thế cụ làm tàu sông à, cụ ra Hạ Long xem họ gắn kẽm chống gì nhé.
Cụ ấy nhầm một số 0 với dấu , thôi mà.Cụ có nhầm không đấy, em tiếp xúc với sắt thép nhiều nhưng chưa gặp loại nào có hàm lượng carbon cao đến 3 phần trăm.
Nó chống hà là chủ yếu cụ ạ. Còn thép vỏ tàu thì được phủ tối thiểu 5 lớp sơn chịu mặn rồi chứ có phơi ra đâu mà ăn mòn điện hóa cụ.Họ gắn kẽm, Mg (kim loại hoạt động mạnh hơn thép) để chống gỉ/ăn mòn điện hoá đấy cụ.
Em cũng chịu cụ, em hiện đang làm cho công ty vận tải biển chạy quốc tế, tàu bên em cũng hay lên đà nhưng em chửa thấy ông đà nào nói gắn kẽm chống hà cả, chỉ gắn kẽm chống ăn mòn điện hóa, mỗi lần lên đà phải thay cục kẽm bị mòn. Cụ có thể cho em biết cụ đang làm nghề gì và cơ sở nào mà cụ bảo kẽm chống hà?Thế cụ làm tàu sông à, cụ ra Hạ Long xem họ gắn kẽm chống gì nhé.
Nó chống hà là chủ yếu cụ ạ. Còn thép vỏ tàu thì được phủ tối thiểu 5 lớp sơn chịu mặn rồi chứ có phơi ra đâu mà ăn mòn điện hóa cụ.
Em đang làm tàu du lịch ngủ đêm vỏ gỗ, gắn 150 miếng chống hà. Chẳng lẽ cụ cũng bảo gỗ có ăn mòn điện hóa ?Em cũng chịu cụ, em hiện đang làm cho công ty vận tải biển chạy quốc tế, tàu bên em cũng hay lên đà nhưng em chửa thấy ông đà nào nói gắn kẽm chống hà cả, chỉ gắn kẽm chống ăn mòn điện hóa, mỗi lần lên đà phải thay cục kẽm bị mòn. Cụ có thể cho em biết cụ đang làm nghề gì và cơ sở nào mà cụ bảo kẽm chống hà?
Cụ làm ở đâu mà tàu biển phải phủ tối thiểu 5 lớp sơn chịu mặn (tàu em lên đà cũng chưa khủng văn hoảng được như cụ), mà bên em cùng chả bao giờ nói đến thuật ngữ sơn chống mặn bao giờ vì tàu viễn dương nói thế là thừa, chỉ có sơn lót chống rỉ, sơn màu lớp 1, lớp 2, sơn chống hà..Nó chống hà là chủ yếu cụ ạ. Còn thép vỏ tàu thì được phủ tối thiểu 5 lớp sơn chịu mặn rồi chứ có phơi ra đâu mà ăn mòn điện hóa cụ.
Thế thì cụ làm tàu sông chứ tàu biển gì mà cụ bảo em làm tàu sông? Bên em trước lên đà Ba son có mua kẽm ở đây:Em đang làm tàu du lịch ngủ đêm vỏ gỗ, gắn 150 miếng chống hà. Chẳng lẽ cụ cũng bảo gỗ có ăn mòn điện hóa ?
Trước 10 năm em ở đóng tàu balan cụ ạ. Chính kim loại hoạt động giải phóng ion là món hà nó không ưa kiểu sóng âm tần xua muỗi ấy ạ.
Bạn em cũng làm tàu du lịch vỏ gỗ, chống hà nó chỉ có sơn chứ chả có công nghệ gắn kẽm để chống hà như cụ cả. Còn kim loại giải phóng ion nó chả liên quan gì đến sóng âm tần đuổi muỗi, mà nếu chỉ để giải phóng ion kim loại thì cục đồng có được không? Hà nó bám cả vào sắt, vào đồng thậm chí cục kẽm của cụ nữa.Em đang làm tàu du lịch ngủ đêm vỏ gỗ, gắn 150 miếng chống hà. Chẳng lẽ cụ cũng bảo gỗ có ăn mòn điện hóa ?
Trước 10 năm em ở đóng tàu balan cụ ạ. Chính kim loại hoạt động giải phóng ion là món hà nó không ưa kiểu sóng âm tần xua muỗi ấy ạ.
Tàu cty em chạy vịnh Hạ Long với Lan Hạ cụ ạ. Muối hydrocacbonat kẽm nó vừa chống ăn mòn vừa chống hà rất tốt. Trước em ở đóng tàu Hạ Long lớp tàu Trường Sa sơn 1 lớp sơn lót, 1 lớp trung gian, 2 lớp phủ, 2 lớp chống hà đó cụ. Còn bình thường mỗi loại 1 lớp, riêng chống hà 2 lớp.Thế thì cụ làm tàu sông chứ tàu biển gì mà cụ bảo em làm tàu sông? Bên em trước lên đà Ba son có mua kẽm ở đây:
Kẽm chống ăn mòn vỏ tàu -
eastseaco.com
Chống gỉ khác chống hà khác cụ ạ, cụ gì đấy nói sơn chống hà là đúng, sơn này là sơn gốc kẽm rất độc, hà bám vào là tèo. Còn chống gỉ thì cũng dùng sơn chống gỉ (gỉ là quá trình oxi hóa), còn gắn cục kẽm là chống ăn mòn điện hóa trong môi trường nước biển cụ ạ, 3 vấn đề này khác nhau.Thế cụ làm tàu sông à, cụ ra Hạ Long xem họ gắn kẽm chống gì nhé.
Lâu ngày ko nhớ chính xác. Đại khái 13 hay 1,3 phần trăm C là gang. Thép CT3 là 3 hay 1,3 phần trăm. Thép CT5 là 5. Càng nhiều C càng cứng, cũng càng giòn.Cụ có nhầm không đấy, em tiếp xúc với sắt thép nhiều nhưng chưa gặp loại nào có hàm lượng carbon cao đến 3 phần trăm.
Cụ vừa nhớ lộn. TCVN nó cũng đổi luôn.Em nghĩ cụ lộn thì có, hay giờ tcvn nó khác. Nhóm thép ct3, xưa em học theo tc lx là thép các bon kết cấu có hàm lượng các bon thấp. Nó có d tùy ý, thường là tròn trơn, tôn tấm . Ct5 thì hàm lượng các bon mn,si cao hơn tý, thường là thép gai ( lx).
Còn thép C40, c45 thuộc nhóm thép hợp kim , hàm lượng cac bon trung bình. Ngoái mn, si nó còn có thêm s cr. Thép này chịu tôi ,ram . Dùng làm dao, trục truyền lực, trục vít, bulon tuocto , bu lon chân máy . Nó được tôi cứng bề mặt chống ma sát, lõi chịu lực vặn xoắn vv.
Gắn kẽm chống rỉ thép thôi chứ cụ. Chống hà thường họ sơn hoặc (và) tạo dòng điện chạy trên vỏ tàu.Thế cụ làm tàu sông à, cụ ra Hạ Long xem họ gắn kẽm chống gì nhé.
Hơn 2% cacbon thì là gang cụ ạ.Lâu ngày ko nhớ chính xác. Đại khái 13 hay 1,3 phần trăm C là gang. Thép CT3 là 3 hay 1,3 phần trăm. Thép CT5 là 5. Càng nhiều C càng cứng, cũng càng giòn.