Lương thưởng thì cao mà làm như mèo mửa. Đúng là DN nhà nước, xuất sắc vãi
cụ lại đưa một cái hình của Thuỵ điển cho em xemMấy xóm thôn bản vài chục, vài trăm hộ thì làm năng lượng mặt trời là đúng rồi. Hỏng thì không hỏng được đâu, nước ta không biết thế nào chứ châu Âu nó bảo hành tại nhà 25 năm luôn...
Cường độ bức xạ mặt trời trung bình:
Bắc VN: 4 kWh/m2/ngày
Nam VN: 5,5 kWh/m2/ngày
Thụy Điển: 2kWh/m2/ngày
Mà Thụy Điển họ vẫn làm ầm ầm đấy.
Viết bằng fone oải lémViết bằng chữ đi Cụ
Cái này là em nói thật nếu ko có công của cụ Võ Văn Kiệt làm đường dây 500 thì cháu ko biết giờ miền nam cháu có điện dùng ko chứ chưa nói đến sản xuất và giải tríHết cắt điện luân phiên ngoài công của nhà đèn còn có công của các nhà máy đang đóng cửa hoặc hoạt động cầm chừng
tự tin đến mức thế này thì em chịu.Cái này là em nói thật nếu ko có công của cụ Võ Văn Kiệt làm đường dây 500 thì cháu ko biết giờ miền nam cháu có điện dùng ko chứ chưa nói đến sản xuất và giải trí
Bởi điện năng là dạng hàng hoá đặc biệt, ăn vã tài nguyên cụ ạ. Bởi thế nên chả cứ VN, Âu, Nhật, Mĩ nó cũng bán luỹ tiến như thế.Em bán yến khách mua nhiều em khuyến mãi giám giá. Phục vụ tận nơi như "call boy" chính hiệu. Thế oé nào thằng tiền bắt em trả tiền cao khi em dùng nhiều . Cụ bán hàng cụ thích khách mua nhiều hay ít???
Heheh thì em đang nói thời cụ Kiệt quyết phải làm để chuyển điện dư thừa từ bắc vào nam mà. Rồi sau đó thay đổi ra sao thì cũng dựa trên hạ tầng đang có để phát triển mà. Cái em nói và cái cách cụ Kiệt quyết làm cho bằng được tại thời điẻm đó ( theo suy nghĩ thiển cận của em . cụ Kiệt gần như quyết làm cái xương sống cho nghành điện) khi mọi người đều cản. Chứ cháu ko nói sau này nam truyền bắc hay bắc truyền nam ạtự tin đến mức thế này thì em chịu.
500kV Bắc -Nam dùng để kết nối hệ thống điện Bắc và Nam, thực tế trước khi có 500kV Bắc -Nam, Miền Nam dùng nhiệt điện đấy (chứ có phải Miền Nam sống trong hang đâu mà nói thế)
Hệ thống 500kV dùng để chuyển tải sản lượng điện thừa vào mùa mưa từ Bắc về Nam và chuyển sản lượng điện từ Nam về Bắc khi mùa khô - thực tế từ 2010 đên 2015 nhé - sản lượng điện từ Nam ra Bắc lớn hơn nhiều sản lượng điện từ Bắc về Nam.
Cụ muốn chém thì đọc báo giúp - chém bừa thế này thì chắc ăn gạch
Heheh thì em đang nói thời cụ Kiệt quyết phải làm để chuyển điện dư thừa từ bắc vào nam mà. Rồi sau đó thay đổi ra sao thì cũng dựa trên hạ tầng đang có để phát triển mà. Cái em nói và cái cách cụ Kiệt quyết làm cho bằng được tại thời điẻm đó ( theo suy nghĩ thiển cận của em . cụ Kiệt gần như quyết làm cái xương sống cho nghành điện) khi mọi người đều cản. Chứ cháu ko nói sau này nam truyền bắc hay bắc truyền nam ạ
cụ lại thích đánh võng nhễ - em quote lại cho cụ thấy cụ đã viết những gìCái này là em nói thật nếu ko có công của cụ Võ Văn Kiệt làm đường dây 500 thì cháu ko biết giờ miền nam cháu có điện dùng ko chứ chưa nói đến sản xuất và giải trí
Em nhớ hồi em còn nhỏ cúp điện luôn phiên ầm ầm. từ khi có đường dây 500 cháu dần ko được ăn cơm dưới ánh đèn dầu. . Mà cháu hết rượu rồi ko cháu mời cụ 1 lycụ lại thích đánh võng nhễ - em quote lại cho cụ thấy cụ đã viết những gì
Cái này em có nghiên cứu nên có thể đăng đàn phát biểu cũng được. Tuy nhiên nói ở đây thì "khuôn khổ" diễn đàn không cho phép hehe.cụ lại đưa một cái hình của Thuỵ điển cho em xem
1. cụ cho em cái giá đầu tư.
2. cụ cho em cái maintain schedule, service schedule cụ nhé
cụ sẽ hiểu cái giá để thực hiện là bao nhiêu ngay mà
Năm ngoái thôi đây vay của KFW Đức tiền để cải tạo hệ thống truyền tải điện, cơ mà nhà máy nhiệt điện của ta giá thành đầu tư cao, toàn công nghệ TQ, hiệu năng thu điện thấp, ô nhiễm, dẫn đến giá thành sx điện cao.Năm 2012 em có làm tài trợ cho 1 dự án truyền tải điện năng, vay vốn của Đức. Lúc đó em mới biết ngành điện có những dự án lỗ vẫn phải làm. Ví dụ: Kéo điện ra đảo Lý Sơn lỗ lòi vì tiền điện thu ngoài đó không thấm tháp gì so với vốn đầu tư nhưng vẫn phải làm, hay các đường dây tải điện về các tỉnh như Lai Châu, Điện Biên, Sơn La... chi phí cực lớn bởi địa hình và khoảng cách. Nhưng tiền điện cả tỉnh Lai Châu chưa bằng 1 quận ở HN.
Nhưng em cũng lại nhận ra: Đầu tư ngành điện bị thất thoát khá nhiều do đội giá.
Chắc cụ làm bên EVNFC?Năm ngoái thôi đây vay của KFW Đức tiền để cải tạo hệ thống truyền tải điện, cơ mà nhà máy nhiệt điện của ta giá thành đầu tư cao, toàn công nghệ TQ, hiệu năng thu điện thấp, ô nhiễm, dẫn đến giá thành sx điện cao.
Hoa cả mắt Cụ ah. Cụ tính bằng kilogram cho nhanh chứ ko in nổi ra số này để ngồi đếm đâu ah.223.300.000.000.000 VNĐ
Lưu ý: 1 kwh= 1 số điện, chính xác luôn chứ không tầm tiếc gì.Giá điện ở VN thấp thì tính toán thế nào để xác định là thấp hay cao hả cụ.
Em ko biết các cụ chuyên ngành về điện tính toán thế, em là người sử dụng thì e chỉ quan tâm đến số tiền em phải trả / lượng điện em đã dùng. Ví dụ 1 tháng em dùng hết khoảng 1KWh (tầm 1000 số) thì em phải trả khoảng gần 100Eur. So với thống kê của bọn Đức nó chỉ trả khoảng 25Eur thì mình đắt hơn nó khoảng 4 lần.
VN khoảng: 30 tỏi/ MW, hơn hay kém do xây dựng đầu mối phức tạp hay ko.em chỉ nhớ để có 1MW điện tại một nhà máy phải mất bao nhiêu tiền đây này
1. Tung cửa 700-800k USD
2. Nhật, Mỹ 1400k - 1700k USD
3. Đức 1600k USD
4. Đông Lào 1400 - 3200k USD (em nhớ đọc báo là cái nhiệt điện Kiên Lương là 3.2 triệu USD/1MW - giờ chẳng biết nó xong chưa nửa là)
Thế mà vẫn có cụ mắng e ở cm page3-4...lương chưa cao, thưởng chưa xứng với kỹ năng, trình độ... đấy cụLương thưởng thì cao mà làm như mèo mửa. Đúng là DN nhà nước, xuất sắc vãi