- Biển số
- OF-450042
- Ngày cấp bằng
- 1/9/16
- Số km
- 2,418
- Động cơ
- 2,116,942 Mã lực
Học tín chỉ ngẫm sâu ra thì rất hay đấy! Xưa em còn có môn đăng ký học phần 2 rồi mới quay ra học phần 1
Ăn thua gì. Học phí trường Y còn 90tr / năm học.Khoảng 50% lao động VN đang làm nông và trên 80% sinh viên khối nông nghiệp có gốc gác từ nông dân những người phải chắt chiu từng hạt lúa củ khoai mong đổi lấy tri thức một cách xứng đáng nhất cho con em mình. Có ai hình dung ra học nông nghiệp mà học phí có khoa lên tới hơn 2 triệu/tháng-cao hơn cả ngoại ngữ, ngoại thương? Có ai hình dung ra được tiền đóng nhiều như thế nhưng bị cắt xén buổi học từ lý thuyết đến thực hành? Có ai hình dung ra được từ tờ mờ sáng sinh viên đã phải dậy để canh giờ vào mạng nhà trường đăng ký học theo tín chỉ nhưng đến tận 12 h trưa vẫn không thể được? Người thì bảo vậy nhưng kẻ lại bảo do sinh viên thời nay thiếu đam mê, do cơ chế ngày nay nó không theo kịp cuộc sống. Vậy cụ thể "Con em nông dân đang học hành thế nào?".
TRƯỜNG CÓ KHOA CHỈ TUYỂN ĐƯỢC 1 SINH VIÊN TRONG KHI CÓ TỚI 20 GẦN GIÁO VIÊN:
https://nongnghiep.vn/con-em-nong-dan-dang-hoc-hanh-nhu-the-nao-bai-iii-than-phan-truong-chieu-duoi-post254119.html
TÍN CHỈ KIỂU HÀNH XÁC, DẬY TỪ TỜ MỜ SÁNG MÀ TỚI TRƯA VẪN KHÔNG ĐĂNG KÝ ĐƯỢC MÔN TRONG KHI ĐÓ GIÁO VIÊN THƯỜNG XUYÊN CẮT BUỔI HỌC:
https://nongnghiep.vn/con-em-nong-dan-dang-hoc-hanh-nhu-the-nao-bai-iv-bat-cap-kieu-hoc-theo-tin-chi-post254183.html
LỜI CẢNH TỈNH CỦA CÁC VỊ TIỀN BỐI:
https://nongnghiep.vn/con-em-nong-dan-dang-hoc-hanh-nhu-the-nao-bai-ii-nhung-loi-tam-huyet-cua-the-he-di-truoc-post254053.html
MÉO MÓ TRONG VIỆC TỰ CHỦ:
https://nongnghiep.vn/con-em-nong-dan-dang-hoc-hanh-nhu-the-nao-bai-i-nhan-thuc-meo-mo-ve-tu-chu-dai-hoc-post253984.html
GÁNH NẶNG NƠI QUÊ NHÀ:
https://m.nongnghiep.vn/con-em-nong-dan-dang-hoc-hanh-nhu-the-nao-bai-cuoi-ganh-nang-noi-que-nha-post254245.html
Sinh viên thực hành trên kính hiển vi
Cụ chưa hiểu tự chủ. Hiện nay y tế đang chỉ tự chủ về lương, nhà nước vẫn bao cấp cơ sở vật chất, đất đai. Tôi ví dụ về tự chủ ở 1 bệnh viện ngành ở quận Thanh xuân. Lương bệnh viện tự trả và khoán cho từng đơn vị tự thu, đóng về cho bệnh viện cỡ 70%, nhưng giá khám bệnh vẫn như ngày xưa do nhà nước khống chế, nên những khoa chuyên khoa tai mũi họng, răng hàm mặt lương bác sỹ đi làm từ 1998 chỉ khoảng 12tr, nhưng có khoa tim mạch lương cỡ 20tr vì làm các thủ thuật giá cao ví dụ siêu âm tim. Có như vậy dân mới được chữa bệnh. Nếu như bên Mỹ, chỉ khám không cũng 200 usd thì dân chết bác sỹ sướng.Nhiều người hiểu tự chủ là các cơ sở GD YT tự lo mà kiếm tiền trang trải chi phí cho nên học phí viện phí cứ tự do mà tăng thôi , Nhà nước không bơm rót tiền cho nữa nên tiết kiệm được khá nhiều cho ngân sách nhà nước cụ ạ. Hiểu đơn giản là như vậy ạ, chứ không phải như bài viết của cụ thớt
5 năm em học ở đó đổi tên 2 lần: Đại học Nông nghiệp 1 và Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Em học K50.Cứ để yên tên là trường Đại học Hô xê mác ti như thuở nào thì giờ khéo lại ngon hơn.
Trong 20 năm đổi tên 3 lần
Theo quan điểm mới nhất của các nhà lãnh đạo, thì tự chủ GDYT là nhà nước sẽ cởi mở hơn về cơ chế cho các đơn vị đem lại nguồn thu để NN bớt gánh nặng ngân sách, chứ không phải khoán trắng cho các đơn vị tự thu tự chi, như GD thì mấy cái thu về học phí thì làm sao đủ chi thường xuyên cho các đơn vị, nghĩa là nhà nước vẫn bao cấp một phần nào đó cụ ạ.Cụ chưa hiểu tự chủ. Hiện nay y tế đang chỉ tự chủ về lương, nhà nước vẫn bao cấp cơ sở vật chất, đất đai. Tôi ví dụ về tự chủ ở 1 bệnh viện ngành ở quận Thanh xuân. Lương bệnh viện tự trả và khoán cho từng đơn vị tự thu, đóng về cho bệnh viện cỡ 70%, nhưng giá khám bệnh vẫn như ngày xưa do nhà nước khống chế, nên những khoa chuyên khoa tai mũi họng, răng hàm mặt lương bác sỹ đi làm từ 1998 chỉ khoảng 12tr, nhưng có khoa tim mạch lương cỡ 20tr vì làm các thủ thuật giá cao ví dụ siêu âm tim. Có như vậy dân mới được chữa bệnh. Nếu như bên Mỹ, chỉ khám không cũng 200 usd thì dân chết bác sỹ sướng.
Thực ra là cái trường này nó là quốc gia nên mới đáng nói. Chứ 1 số nơi cũng đào tạo kỹ sư NN ko tệ; như đại học Cần thơ chẳng hạn.Nói ra thì *********, là sinh viên mà kg biết nghiên cứu. Các thầy thì toàn đọc chép. Giờ thực hành ư chỉ đếm trên đầu ngón tay với thiết bị cơ sở lạc hậu từ những năm 80-90 với cái kính lúp và kính hiển vi liên xô.
Sinh viên đi thực tập vô vườn ươm với toàn các cô các chú lao công học hết lớp 2 trường làng chỉ biết đếm và ký tên. Nhổ cỏ và bón phân rồi về làm lên một bản báo cáo tốt nghiệp rất đẹp lấy ra từ một tiệm phô tô cop py nào đó.
Ấy dà, nước nông nghiệp nhưng 100% giống và phân bón thuốc bvtv, thuốc trong chăn nuôi toàn nhập xứ lạ với Thái Lan.
Chỉ cần lên Youtube nghiên cứu và tự thực hành trình độ còn cao hơn sv tốt nghiệp trường đại học ở Vn.
Tôi dám cá luôn.
Học phí trường Y cao phết nhỉ !Ăn thua gì. Học phí trường Y còn 90tr / năm học.
Học 6 năm tốn 540 tr.
Thêm 18 tháng thực tạp và 2 năm lấy bằng nội trú. Tính ra để 1 Bác sỹ hành nghề kiếm tiền được thì gia đình phải đầu tư khoảng 1 tỷ đ.
Trường nào mà thảm thế cụ?Khi em đứng ở ngân hàng tình cờ gặp một bác nông dân đang cắm nhà đứng trả lãi vay cho con học đại học. Thì ngay lúc đó hình ảnh thực tại những gì em đang được học tại trường nghĩ mà ứa nước mắt. Nói thật nếu thời gian có quay trở lại để trọn một con đường vào đại học có lẽ sẽ ko. Những tiết học của những giáo viên kiến thức ko hơn học sinh cấp 3, những tiết học cô giáo cầm sách giáo khoa đọc chép 99%, những tiết học thầy giáo toàn kể chuyện bên Nga, những tiết học thầy giáo chỉ làm pha trò cho xong tiết học cả kỳ học không hiểu học gì, những giáo trình đến giờ ngẫm lại cho dù ra trường làm 5năm chuyên ngành đó vẫn cảm thấy hình như giáo trình đó dùng cho sao hoả....
Như cụ nói là mới tự chủ 1 phần, dần dần sẽ tiến tới tự chủ 100%.Cụ chưa hiểu tự chủ. Hiện nay y tế đang chỉ tự chủ về lương, nhà nước vẫn bao cấp cơ sở vật chất, đất đai. Tôi ví dụ về tự chủ ở 1 bệnh viện ngành ở quận Thanh xuân. Lương bệnh viện tự trả và khoán cho từng đơn vị tự thu, đóng về cho bệnh viện cỡ 70%, nhưng giá khám bệnh vẫn như ngày xưa do nhà nước khống chế, nên những khoa chuyên khoa tai mũi họng, răng hàm mặt lương bác sỹ đi làm từ 1998 chỉ khoảng 12tr, nhưng có khoa tim mạch lương cỡ 20tr vì làm các thủ thuật giá cao ví dụ siêu âm tim. Có như vậy dân mới được chữa bệnh. Nếu như bên Mỹ, chỉ khám không cũng 200 usd thì dân chết bác sỹ sướng.
Vâng ko như dì, dòm cách nào cũng thíchAh thì ra cách nhìn ... nó khác nhau nhỉ
Nếu nhà nghèo thì cố mà học giỏi để có học bổng thôi, chứ đừng vin vào cớ nhà nghèo để kêu hỗ trợ, vì sau này kiếm được nhiều tiền thì có kêu ca gì đâu cụ nhỉ?Ăn thua gì. Học phí trường Y còn 90tr / năm học.
Học 6 năm tốn 540 tr.
Thêm 18 tháng thực tạp và 2 năm lấy bằng nội trú. Tính ra để 1 Bác sỹ hành nghề kiếm tiền được thì gia đình phải đầu tư khoảng 1 tỷ đ.
Nhưng nếu không có 5 năm chỉ học mớ lý thuyết đó thì khả năng cao cụ sẽ không thể ngồi máy lạnh chạy bản vẽ 3D cho 1 ngôi nhà, học đại học nó là 1 môi trường nữa, bạn bè thầy cô và mình lớn từ từ.Khi em đứng ở ngân hàng tình cờ gặp một bác nông dân đang cắm nhà đứng trả lãi vay cho con học đại học. Thì ngay lúc đó hình ảnh thực tại những gì em đang được học tại trường nghĩ mà ứa nước mắt. Nói thật nếu thời gian có quay trở lại để trọn một con đường vào đại học có lẽ sẽ ko. Những tiết học của những giáo viên kiến thức ko hơn học sinh cấp 3, những tiết học cô giáo cầm sách giáo khoa đọc chép 99%, những tiết học thầy giáo toàn kể chuyện bên Nga, những tiết học thầy giáo chỉ làm pha trò cho xong tiết học cả kỳ học không hiểu học gì, những giáo trình đến giờ ngẫm lại cho dù ra trường làm 5năm chuyên ngành đó vẫn cảm thấy hình như giáo trình đó dùng cho sao hoả....
Đúng rồi cụ ạ. Bác sỹ em nghĩ cũng giống Phi công. Học ở đâu thì cũng phải theo chuẩn Quốc tế.Nếu nhà nghèo thì cố mà học giỏi để có học bổng thôi, chứ đừng vin vào cớ nhà nghèo để kêu hỗ trợ, vì sau này kiếm được nhiều tiền thì có kêu ca gì đâu cụ nhỉ?
Với không phải tự dưng mà giàu được, các đại gia có con đang học Y bây giờ cũng có rất nhiều người cũng tay trắng lập nghiệp, đời cha mẹ cố gắng thoát nghèo thì đời con cũng được nhờ phần nào.
Mít ta hay Tây cụ cứ qua đại lộ thăng Long đúng mùa muốn vào nhiêu tạ cũng có.Cái này đúng cụ ạ, em ví dụ như mít ta trồng rất lâu mới có quả mà cũng kg nhiều dẫn đến giá trị về kinh tế không cao nên dân họ chặt bỏ hết bán gỗ cho họ làm nhà thờ,làm trống vvv và giờ trồng toàn mít Thái; gạo đỏ ngày xưa rất ngon nhưng 5,6 tháng mới cho thu hoạch năng suất lại thấp nên gtkt kg cao giờ nd ít trồng, và những thứ đó giờ cụ nói cung cấp đủ thì cũng giá đặc sản rồi cụ.
Ko phải ********* mà là “tự nhục” cụ ạ, cụ cứ vào trường NN xem cơ sở vật chất bây h nó ntn, hạ tầng nó ntn rồi hãy phán.Nói ra thì *********, là sinh viên mà kg biết nghiên cứu. Các thầy thì toàn đọc chép. Giờ thực hành ư chỉ đếm trên đầu ngón tay với thiết bị cơ sở lạc hậu từ những năm 80-90 với cái kính lúp và kính hiển vi liên xô.
Sinh viên đi thực tập vô vườn ươm với toàn các cô các chú lao công học hết lớp 2 trường làng chỉ biết đếm và ký tên. Nhổ cỏ và bón phân rồi về làm lên một bản báo cáo tốt nghiệp rất đẹp lấy ra từ một tiệm phô tô cop py nào đó.
Ấy dà, nước nông nghiệp nhưng 100% giống và phân bón thuốc bvtv, thuốc trong chăn nuôi toàn nhập xứ lạ với Thái Lan.
Chỉ cần lên Youtube nghiên cứu và tự thực hành trình độ còn cao hơn sv tốt nghiệp trường đại học ở Vn.
Tôi dám cá luôn.
Không ạ, em không hề chê bai gì NN nước mình cả bởi mình xuất thân từ nông dân như đa số dân Việt, rất trân quý các sp làm ra từ bàn tay nd, chỉ là đôi lời chia sẻ về thực tại hiện nay thôi cụ.Mít ta hay Tây cụ cứ qua đại lộ thăng Long đúng mùa muốn vào nhiêu tạ cũng có.
Còn dân ta cứ thích mua sẵn siêu thị ngoài chợ, thích ăn giống trái mùa thì kêu gì. Mít thái hay quả ngoại thì cũng là dân ta trồng, thấy cái gì kinh tế hơn họ trồng chứ nguồn nhập đâu có lớn hơn nguồn cung trong nước.
Tóm lại, muốn ăn đồ ngon thì chi phí bỏ ra phải nhiều, khi thị trường ham rẻ ham tiện lợi thì phải chấp nhận đồ có yếu tố công nghiệp.
Vậy dân họ muốn theo cơ chế thị trường , ng tiêu dùng cũng muốn theo, các cụ lại lấy cái đó để chửi anh NN Việt Nam thấy thật buồn cười.