Sân ga không bóng người
Thay thế xe điện là xe buýt
Ở Uc người làm ngoài trời thì màu áo xanh sáng là điều bắt buộc.
Tư Bản nhìn đâucũng là tiền
Mới sáng đã gặp hên vì xe điện sữa nên đi xe buýt không phải trả tiền.
Em đâu có thấy shop gì đâu Cụshop đẹp quá bác ạ
EM vưỡn đang đi, cơ mà lo sức khỏe ko đủ để đi nốt 1 năm thro Cụ thôi ạ.Em đi 10 năm, Cụ chỉ đi 9 năm vậy 1 năm nữa em cùng ai đi đây?
Nhìn non mơn mởn...Thôi Em ra kiếm cốc bia đâyHai Cụ cụng ly mãi làm em cũng say đó
Rượu cùng thịt ăn với lá này thì đúng gu không Cụ ?
Cụ chủ lưu ý chỗ màu đỏ. Trong một cmt trước em cũng thấy cụ viết như vậy em tưởng "lỗi đánh máy" nhưng ở cmt này cũng vậy thì chắc lâu không dùng chắc cụ quên tên của nó. Tên của nó là cây dâu tằm hoặc dâu tầm cụ à. Cây này trồng lấy quả hoặc lấy lá cho tằm ( tầm) ăn.
Trong vườn nhà Thờ có cây đâu tầm trắng, lần đầu tiên em thấy ở Úc.
Vị thanh, ngọt man mác
Ở VN thì nếu em là bác thì em đã gọi 1 số bạn bè tới bắt để làm thịt rồi,lẩu kì đà ngon lắm bác ạ,thịt nó dai và giòn,ngon lắm chẹp chẹpEm thấy tâm trạng của Cụ có sự nặng nề, khó nhọc nhī ? Em cũng lờ mờ hiểu ý được nghĩa từ " to với nhỏ ". Cụ cùng em xem cái to, cái nhỏ, người to, người nhỏ ở Úc này như thế nào nha.
Thời đi học người Úc đây học sinh những điều nhỏ nhất, ngồi quan sát thằng con trai nhỏ ở trường mẫu giáo, cháu chơi xe ngoài bãi cát, vì chơi ngoài trời nên nước mũi cháu chảy ra, cô giáo đưa giấy chùi mũi, chùi mũi xong cháu nhét ngay tờ giấy vào túi áo. Năm nay đã học lớp 9 rồi, đầu năm em có dẫn cháu đi Ấn Độ thói quen bõ giấy dơ vào túi áo khi không tìm được thùng rác vẫn còn (Ấn Độ đường phố của họ không được sạch).
Nhánh hoa giấy mọc ra khỏi hàng rào, nó chắn lối chạy xe của em, em có thể bē nhánh để đi dễ dàng hơn nhưng nếu làm vậy thì sẽ không có tấm hình này. Xa hơn nữa có thể những cành cây, cánh hoa này đã giữ chân em công việc này 10 năm qua chăng.
Chú gà rừng nhỏ dưới cây to xe em chạy gần mà nó vẫn nhẫn nhơ, cũng là hình ảnh giữ chân em 10 năm. 7_8 năm trước khi giao thư, có lá thư cần người chủ ký tên, em dựng xe sát vào hàng rào rồi đi vào nhà người nhận thư. Bà chủ nhà nói chuyện hơi lâu, lúc ra theo thói quen không cần nhìn em tò tay vào túi đeo hông xe, em giật bắn mình đạp đồ chiếc xe nhảy ra vệ đường liền , thì ra một chú kỳ đà núi đang nằm trong đó. Gọi cho hãng họ bảo chờ để họ gọi kiểm lâm, chờ khoảng 20 phút kiểm lâm đến đưa chú kỳ đà này ra. Chú dài hơn mét, lúc bò nhắc người lên khoảng 10_15 phân.
Cảm ơn Bác, nhung cũng xin lỗi vì làm Bác buồn.Thớt của bác đọc em cứ thấy buồn buồn. Cảnh đẹp thanh bình, sạch sẽ, trong lành cho em được mở mang tầm mắt. Cảm ơn bác.
Cảm ơn Cụ, không biết em có hiểu sai ý của Cụ không? Em biết dâu tằm khi còn non thì trái màu xanh, đến khi chín thì chuyển sang màu đỏ và rồi màu đỏ đèn đậm, đến đây Em nói vậy có đúng không Cụ ? Nhưng chỉ riêng cây này thì còn non thì mà xanh lạt, khi chín lại chuyển thành màu trắng Cụ à, rất mong hồi âm của Cụ.Cụ chủ lưu ý chỗ màu đỏ. Trong một cmt trước em cũng thấy cụ viết như vậy em tưởng "lỗi đánh máy" nhưng ở cmt này cũng vậy thì chắc lâu không dùng chắc cụ quên tên của nó. Tên của nó là cây dâu tằm hoặc dâu tầm cụ à. Cây này trồng lấy quả hoặc lấy lá cho tằm ( tầm) ăn.
Cam ơn Bác, chiều đi làm về em viết tiếp, hôm qua em chụp 256 tấm lận mong rằng Bác thích.Đẹp như tranh vậy bác ơiii
Rõ khổ, Bác cứ chẹp chẹp vậy thì còn gì cho con cháu nữa.Ở VN thì nếu em là bác thì em đã gọi 1 số bạn bè tới bắt để làm thịt rồi,lẩu kì đà ngon lắm bác ạ,thịt nó dai và giòn,ngon lắm chẹp chẹp
Ở đâu cũng có người này, người kia. Có lần em có nghe và tiếp xúc 1 Thầy từ VN sang thích giảng, em cũng phục lối sống và tác phong của người tu hành của Thầy. Công Giáo hay Phật Giáo hãy tin vào Đạo còn người thì hạ hồi phân giải được không Cụ ?Quá hay chi tiết tỉ mỉ bởi cụ chủ thớt chả khác gì người bản địa lên đây chia sẻ cuộc sống sinh hoạt thường ngày cho mọi người biết, trước e đi du lịch cũng chỉ là người cưỡi ngựa xem hoa loáng thoáng!gần chỗ e ở cũng có 1 thầy người vn quốc tịch úc giờ cứ đi đi về về giảng phật pháp.tiết kiệm thật thà có lòng bao dung.ko giống các đại sư cày tiền bản địa!