[Funland] Cội nguồn cuộc xung đột Israel-Palestine

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Vào ngày 4/11/1973, khi nhận xét về khối Ả Rập trong cuộc chiến Yom Kippur với Israel, Tổng bí thư Đ.ảng Cộng sản Liên Xô Leonid Brezhnev đã chỉ trích sự bạc nhược của l.ãnh đạo Ai Cập như sau:
"Chúng ta đã cung cấp cho họ những giải pháp thấu tình đạt lý nhất trong suốt những năm qua. Nhưng không, họ chỉ muốn đánh. Được, chúng ta đồng ý cung cấp cho họ những công nghệ và vũ khí tốt nhất có thể: Kub, Scud, FROG-7, BMP-1... Đây là những thứ mà ngay cả Việt Nam còn không có. Họ đạt lợi thế tuyệt đối 2 chọi 1 về xe tăng, 3 chọi 1 về pháo, cùng một lượng khí tài lớn về vũ khí chống tăng và phòng không. Và kết cục ra sao?
Họ lại thất bại một lần nữa. Một lần nữa, họ gào lên yêu cầu chúng ta giúp đỡ. Anwar Sadat (Tổng thống Ai Cập) gọi điện cho tôi hai lần vào giữa đêm khuya, van nài "hãy cứu tôi" và yêu cầu chúng ta triển khai quân ngay lập tức. Họ đã quên rằng chính những sĩ quan Liên Xô đã bắn hạ hơn 20 máy bay Israel hồi Chiến tranh tiêu hao (1967-1970) cách đây mới vài năm, để giúp họ đạt được một hiệp ước đình chiến không mất mặt đó sao?
Không, lần này chúng ta sẽ không chiến đấu vì họ nữa".


Sau cuộc chiến, Liên Xô giảm hẳn sự hỗ trợ cho khối Ả Rập (ngoài trừ Syria và Iraq). Chính phủ Ai Cập cũng tìm cách ký hòa ước với Israel sau khi nước này đồng ý trao trả bán đảo Sinai cho họ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Theo một ước tính, cuộc chiến đã khiến Israel thiệt hại tài chính tương đương với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong một năm. Chỉ tính riêng ở mặt trận Sinai, khoảng 1/4 lực lượng không quân của Israel đã bị bắn hạ. Khoảng 1 nửa lực lượng thiết giáp, 40-60% lực lượng không quân của Israel đã bị tiêu diệt trong cuộc chiến. Israel đã trụ vững nhưng với một cái giá quá đắt. Những tác động của cuộc chiến đã góp phần khiến Thủ tướng Meir mất chức vào năm 1974 cùng với B.ộ trưởng Quốc phòng Dayan.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Về phía người Ả Rập, những thắng lợi lớn trong giai đoạn đầu cuộc chiến khiến người dân các nước này rất phấn chấn. Binh sỹ Ả Rập cũng thể hiện sự tiến bộ rõ rệt so với chiến tranh Sáu ngày năm 1967. Với dân số ít ỏi của mình, kể cả khi tổn thất về người của Israel chỉ bằng 1/3 đối phương, thì họ cũng sẽ là bên kiệt sức trước. Người Israel lo ngại nếu một cuộc chiến nữa nổ ra và quân đội Ả Rập tiếp tục tiến bộ hơn nữa, thì liệu họ có thể chống đỡ được hay không. Israel phải tính đến chuyện từ bỏ các lãnh thổ đã chiếm của Ai Cập để đổi lấy hòa bình.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Cuộc đàm phán hòa bình khi chiến tranh kết thúc đánh dấu lần đầu tiên các quan chức Ả Rập và Israel họp mặt trực tiếp đàm phán, kể từ sau cuộc chiến năm 1948. Trong cuộc chiến tranh này, Tổng thống Ai cập đã đạt được mục tiêu đề ra – đàm phán hòa bình trên thế mạnh với Israel và Mỹ (tháng 9/1978, Ai cập và Israel ký thỏa thuận hòa bình – Ai Cập công nhận Israel và Israel rút quân ra khỏi bán đảo Sinai), lấy lại được phần lãnh thổ bị chiếm đóng. Nhưng cũng vì việc công nhận Nhà nước Israel mà ông đã bị các quân nhân Ai Cập ám sát trong lễ duyệt binh 6/10/1981 (kỷ niệm 8 năm ngày bắt đầu cuộc chiến tranh).
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Một vài tuần sau đó, vào ngày 11/11, Ai Cập và Israel nhất trí với thỏa thuận ngừng bắn do Sadat và Kissinger soạn thảo, nhưng phía Syria từ chối đặt bút ký, bởi thỏa thuận này không buộc Israel trao trả cho Syria bất cứ vùng lãnh thổ nào bị họ chiếm đóng.
Thực chất, Syria đã bị đồng minh Ai Cập đối xử theo lối "qua cầu rút ván". Ai Cập động viên họ cùng tham chiến chống Israel để giành lại lãnh thổ, nhưng khi chiến sự có chiều hướng bất lợi, l.ãnh đạo Ai Cập đã không kiên trì chiến đấu như Syria mà lại nản chí, muốn bỏ cuộc giữa chừng. Ai Cập tự đình chiến sau khi đã được Mỹ và Israel hứa hẹn về lợi ích cho riêng mình (thu hồi lại được bán đảo Sinai và kênh đào Suez). Khi chỉ còn một mình Syria thì họ không thể đủ lực lượng đánh thắng Israel. Vậy là dù chiến đấu tốt hơn Ai Cập nhưng Syria lại chẳng thu được lợi ích gì sau cuộc chiến.
Tính ra trong cuộc chiến này, kẻ thiệt thòi nhất là Syria vì những đất đai bị chiếm chẳng đòi được tấc nào cả. Đến nay thì hy vọng đòi đất đã tắt ngấm
Năm 1979, Syria bỏ phiếu cùng các nước Ả Rập khác để trục xuất Ai Cập ra khỏi Liên đoàn Ả Rập.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Sau 18 ngày chiến tranh

ISRAEL
- Chết và bị thương: 4.100
- Máy bay bị phá huỷ: 107
- Xe thiết giáp bị phá huỷ: 840
- Tầu chiến bị phá huỷ: 1

AI CẬP
- Chết và bị thương: 7.500
- Máy bay bị phá huỷ: 242
- Xe thiết giáp bị phá huỷ: 895
- Tầu chiến bị phá huỷ: 20

SYRIA
- Chết và bị thương: 7.300
- Máy bay bị phá huỷ: 179
- Xe thiết giáp bị phá huỷ: 880
- Tầu chiến bị phá huỷ: 0
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_2).jpg

Ngôi làng trên bán đảo Sinai, nơi khởi đầu cuộc Chiến tranh Yom Kippur giữa Israel với Khối A-rập tháng 10-1973. Ảnh: Nik Wheeler
Israel 1973 (1_4_1).jpg

Quân đội Ai Cập sử dụng vòi rồng để phá đụn cát mở lối sang tấn công bờ tây kênh Suez do Israel kiểm soát
Israel 1973 (1_4_2).jpg

Ai Cập dùng thuyền và xe lội nước để tiếp tế cho tiền quân tiến sang bờ tây kênh Suez
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_4_3).jpg

Ai Cập dùng thuyền và xe lội nước để tiếp tế cho tiền quân tiến sang bờ tây kênh Suez
Israel 1973 (1_4_4).jpg
Israel 1973 (1_4_5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_3_1).jpg

Ai Cập bắc cầu phao qua kênh Suezđểquân đội tấn công lực lượng Israel trấn giữ Sinai
Israel 1973 (1_3_2).jpg
Israel 1973 (1_3_3).jpg
Israel 1973 (1_3_4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_5).jpg

Hình vẽ mô tả giao tranh ở bờ tây kênh Suez, nơi Israel kiểm soát
Israel 1973 (1_6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_14).jpg

10-1973 – Tên lửa phòng không Ai Cập lại kênh Suez bị Israel phá huỷ trong chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
Israel 1973 (1_15a).jpg

10-1973 – binh sĩ Israel thừ tên lửa vác vai chống tăng thu được của Ai Cập. Ảnh: David Rubinger
Nhờ cụ Ha Tam tinh mắt xem đây là loại gì?

Israel 1973 (1_16).jpg

10-1973 – Israel chiếm được một số vùng đất Ai Cập ven kênh Suez trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_17).jpg

10-1973 – Quân đội Israel tiến quân vào sa mạc Sinai ưong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
Israel 1973 (1_21).jpg

1976 – xác xe tăng Ai Cập trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur hồi tháng 10-1973. Ảnh: David Rubinger
Israel 1973 (1_41) David Rubinger.jpg

10-1973 – Israel chiếm một thị trấn Ai Cập ven kênh Suez trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_41).jpg

10-1973 – Israel chiếm một thị trấn Ai Cập ven kênh Suez trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
Israel 1973 (1_42).jpg

31-10-1973 – Thiếu tướng Ariel Sharon (phải) thăm một cây cầu do quân đội Israel xây dựng bắc qua kênh đào Suez trên sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: YIlan Ron


Israel 1973 (1_43).jpg

25-10-1973 – xe tăng Israel băng qua cây cầu do quân đội Israel xây dựng trên kênh đào Suez trên sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Ilan Ron

Israel 1973 (1_43a).jpg

25-10-1973 – xe tăng Israel băng qua cây cầu do quân đội Israel xây dựng trên kênh đào Suez trên sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_44).jpg

14-10-1973 – binh lính Israel ẩn nấp trong các hố cá nhân trong chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập tại sa mạc Sinai
Israel 1973 (1_45).jpg

10-1973 – chiếc xe tăng Centurion của Israel tại bãi tiếp tế ở sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Harry Dempster\
Israel 1973 (1_47).jpg

11-10-1973 – một chiếc xe tăng bị phá hủy trên sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Harry Dempster
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_48).jpg

10-1973 – chiếc xe tăng Centurion của Israel đậu trên sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Harry Dempster
Israel 1973 (1_49).jpg

21-11-1973 – tên lửa phòng không SAM-2 của Ai Cập do Liên Xô chế tạo bị Israel bắt ở bờ phía tây kênh đào Suez (Ai Cập) trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (1_50).jpg

21-11-1973 – tên lửa phòng không SAM-3 Pechora của Ai Cập do Liên Xô chế tạo bị Israel bắt ở bờ phía tây kênh đào Suez (Ai Cập) trong Chiến tranh Yom Kippur
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_51).jpg

2-11-1973 – tên lửa phòng không SAM-2 của Ai Cập do Liên Xô chế tạo bị Israel bắt ở bờ phía tây kênh đào Suez (Ai Cập) trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (1_52).jpg

21-11-1973 – tên lửa phòng không SAM-3 Pechora của Ai Cập do Liên Xô chế tạo bị Israel bắt ở bờ phía tây kênh đào Suez (Ai Cập) trong Chiến tranh Yom Kippur
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_53).jpg

31-10-1973 – Tư lệnh mặt trận miền Nam Tướng Ariel Sharon đứng bên bờ kênh đào Suez ở sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Ron Ilan
Israel 1973 (1_55).jpg

10-1973 – Tư lệnh mặt trận miền Nam Tướng Ariel Sharon kiểm tra mặt trận Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (1_54).jpg

23-11-1973 – Tư lệnh mặt trận miền Nam Tướng Ariel Sharon nói chuyện với binh sĩ Israel tại bờ tây Kênh đào Suez (Ai Cập) trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Moshe Milner
Israel 1973 (1_56).jpg

10-1973 – Tư lệnh mặt trận miền Nam Tướng Ariel Sharon trong Sở chỉ huy mặt trận Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_57)+++.jpg

10-1973 – Tư lệnh mặt trận miền Nam Tướng Ariel Sharon và Bộ trưởng Quốc phòng Moshe Dayan tại bờ tây Kênh đào Suez (Ai Cập) trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (1_57_2).jpg

17-10-1973 – Tư lệnh mặt trận miền Nam Thiếu tướng Ariel Sharon (phải) với đầu băng bó, trao đổi với Thiếu tướng Haim Bar-Lev trên bản đồ của Sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Yossi Greenberg
Israel 1973 (1_57_3).jpg

26-10-1973, tướng Moshe Dayan bay tới mặt trận Ai Cập trong chiến tranh Yom Kippur
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
View attachment 6252297
10-1973 – Tên lửa phòng không Ai Cập lại kênh Suez bị Israel phá huỷ trong chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
View attachment 6252307
10-1973 – binh sĩ Israel thừ tên lửa vác vai chống tăng thu được của Ai Cập. Ảnh: David Rubinger
Nhờ cụ Ha Tam tinh mắt xem đây là loại gì?

View attachment 6252310
10-1973 – Israel chiếm được một số vùng đất Ai Cập ven kênh Suez trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
Khẩu này có nguồn gốc từ Thụy điển (hãng Bofors thì phải), nguyên gốc Thụy điển làm từ 1968, tên gọi là Pskott m/68, sau đó là bản AT4, hiên quân đội Mỹ cũng trang bị, dùng nhiều ở Apga, Iraq...
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
View attachment 6252396
10-1973 – chiếc xe tăng Centurion của Israel đậu trên sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Harry Dempster
View attachment 6252398
21-11-1973 – tên lửa phòng không SAM-2 của Ai Cập do Liên Xô chế tạo bị Israel bắt ở bờ phía tây kênh đào Suez (Ai Cập) trong Chiến tranh Yom Kippur
View attachment 6252404
21-11-1973 – tên lửa phòng không SAM-2 của Ai Cập do Liên Xô chế tạo bị Israel bắt ở bờ phía tây kênh đào Suez (Ai Cập) trong Chiến tranh Yom Kippur
Các ảnh của cụ Ngao5 dẫn:
- trên là đạn TLPK loại đạn Dvina (SAM2) vẫn nằm trên bệ đạn.
- dưới: đạn TLPK, loại dàn bệ 2 đạn của hệ TLPK Pechora (SAM3).
PS: Năm 1973 thì quân chủng PKKQ VN đã có trang bị cả 2 loại SAM2 và SAM3 này.
Hệ thống SAM3 tuy vào biên chế cho 2 trung đoàn từ cuối 12.1972, nhưng chưa có dịp nào đánh trận thật sự (với máy bay Mỹ). Sau 1972, các trung đoàn TLPK được trang bị loại bệ 4 đạn. Loại bệ 2 đạn chỉ còn có ở bảo tàng quân sự thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top