- Biển số
- OF-326069
- Ngày cấp bằng
- 5/7/14
- Số km
- 1,441
- Động cơ
- 300,894 Mã lực
Đề để phòng mọi bất trắc xảy ra thì họ không để trường hợp tự cách ly ở nhà. Trong cái thớt này chắc có mỗi tôi hiểu bạn hỏi để làm gìCháu không rõ như vậy có cứng nhắc quá không (đưa người diện cách ly tại nhà vào cách ly cơ sở y tế) ?
Bởi vì cán bộ phòng chống dịch không thể giám sát 24h/24h, tin báo sẽ chủ yếu đến từ những người hàng xóm, và không thể chắc chắn những tin báo đó không bị phóng đại (do tâm lý lo sợ, do mâu thuẫn có từ trước v.v...)
- Ngay từ đầu bạn nên hỏi thực tế diễn ra thế nào. Thực tế: họ lần theo danh sách tên và số điện thoại theo lịch bay, sau đó khoanh vùng những người cần cách lyTheo cháu nghĩ thì 10 bước trình bày của cháu có logic về mặt luật pháp và phù hợp với thực tế.
1. Những người bị cách ly tại cơ sở y tế thì đương nhiên sẽ không bị công khai thông tin ạ (Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009).
2. Những người bị cách ly tại nhà mà nghiêm chỉnh thực hiện việc cách ly, quyền giữ bí mật thông tin của họ phải được pháp luật bảo vệ.
3. Những người bị cách ly tại nhà mà vi phạm việc cách ly, có thể lây nhiễm bệnh cho người khác, xâm phạm quyền và lợi ích của người khác thì bị công bố thông tin.
- khi cần xử lý người cần cách ly, ví dụ đi Đài loan trước tết về HN ngày 27 tết thì họ sẽ cùng tổ trưởng dân phố, ban quản lý chung cư đến tận nhà thuyết phục và bốc cả nhà đi cách ly, khu chung cư, khu phố đó sẽ được sát khuẩn toàn bộ (nếu người cần cách ly có biểu hiện ốm sốt hoặc nó ở những khu vực nhạy cảm). Những người trong khu vực sẽ biết được cấp độ cảnh báo ở mức nghi nhiễm nhưng không cụ thể danh tính.
- Tức là họ đang sử dụng một giải pháp đạt yêu cầu là hài hòa giữa tình và lý,không rõ là luật bắt buộc hay không nhưng họ thuyết phục được người cần cách ly đồng ý, chặn đứng ý định tự cách ly tại nhà một cách thấu tình đạt lý
Chỉnh sửa cuối: