Cụ bị ngộ chữ rồi. Cụ nên tập chung vào hình ảnh cụ chủ đưa ra chứ đừng lý luận làm gì.
Vâng thưa cụ. Ngắn gọn nhé: Hình cụ chủ đưa ra khu vực số 2 là mặt đường xe chạy, khu vực số 1 là lề đường cứng, tất cả các loại xe được đi vào lề đường và dừng đỗ khi cần thiết (điểm b khoản 3 Điều 18 Luật GT đường bộ).Cụ bị ngộ chữ rồi. Cụ nên tập chung vào hình ảnh cụ chủ đưa ra chứ đừng lý luận làm gì.
Cụ nhầm, vì cầu Vĩnh Tuy không có lề đường nên không có khu vực số 1. Cụ chú ý từ “riêng” tại 4.10 QC41: Đường dành “riêng” cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ, đã là “riêng” thì loại xe khác không được đi vào. Tương tự như vậy cầu Vĩnh Tuy là làn đường “riêng” cho xe máy nên thuộc khu vực số 2, ô tô không được đè vạch liền đi vào và xe máy cũng không được đè vạch liền đi ra. Tất cả các loại xe nếu hỏng bất ngờ thì gọi cứu hộ khẩn cấp, cấm dừng đỗ trên cầu (điểm c khoản 4 Điều 18 Luật GT đường bộ)… Không phải như trường hợp taxi gì đó đỗ ngày này qua ngày khác… năm này qua năm khác nhéhình nhưu vạch này giôgns trên cầu vĩnh tuy nhỉ? như vậy là xe 2b phải đi vào bên phải (số 1) ạ ???
thế trường hợp hỏng và "đang" gọi cứu hộ thì sao ạ?Vâng thưa cụ. Ngắn gọn nhé: Hình cụ chủ đưa ra khu vực số 2 là mặt đường xe chạy, khu vực số 1 là lề đường cứng, tất cả các loại xe được đi vào lề đường và dừng đỗ khi cần thiết (điểm b khoản 3 Điều 18 Luật GT đường bộ).
Cụ nhầm, vì cầu Vĩnh Tuy không có lề đường nên không có khu vực số 1. Cụ chú ý từ “riêng” tại 4.10 QC41: Đường dành “riêng” cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ, đã là “riêng” thì loại xe khác không được đi vào. Tương tự như vậy cầu Vĩnh Tuy là làn đường “riêng” cho xe máy nên thuộc khu vực số 2, ô tô không được đè vạch liền đi vào và xe máy cũng không được đè vạch liền đi ra. Tất cả các loại xe nếu hỏng bất ngờ thì gọi cứu hộ khẩn cấp, cấm dừng đỗ trên cầu (điểm c khoản 4 Điều 18 Luật GT đường bộ)… Không phải như trường hợp taxi gì đó đỗ ngày này qua ngày khác… năm này qua năm khác nhé
Quy định nào trước và sau vạch 35 là vạch đứt, và giới hạn độ dài của vạch này.Vạch số 35 thì trước và sau nó là vạch đứt. Bản thân vạch 35 là vạch liền nhưng người ta không bao giờ kẻ nó xuyên suốt cả con đường như vậy.
Các vạch số 4,5,6 thuộc loại "Vạch chỉ dẫn" (mục G.2.). Còn vạch số 35 thuộc loại "Vạch cấm" (mục G.3.) tiêu chuẩn kỹ thuật có chỗ giống nhau. Phần bên phải của vạch có thể gọi là lề đường hoặc làn đường. Nên chỉ có thể phân biệt bằng độ rộng của vạch (một cái 15-20m một cái chỉ duy nhất 15). Nếu nó rộng 15cm thì khó phân biệt, nhưng nếu nó rộng 20 thì chắc chắn biết nó thuộc loại nào.Xuống xe đo vạch? Hehe… hướng dẫn như mấy cụ chỉ chết dân. Nhìn vạch từ xa là đủ rồi.
Thiết kế và chất lượng mặt đường nhìn như hình chụp là loại đường bộ cấp 2 có tốc độ thiết kế >60km/h (đường QL hoặc liên tỉnh trở lên). Theo QCVN 41:2012/BGTVT tại phụ lục G: tại Khoản G.2 - Điểm d), tại Hình G.4 - Vạch số 4, G.5 - Vạch số 5, G.6 - Vạch số 6 thì khu vực đánh số 2 là đường hai chiều và có 2 làn duy nhất cho xe có động cơ (chung cho cả xe ô tô và xe máy 2 bánh). Khu vực đánh số 1 là lề đường cứng (phần bê tông nhựa) và tiếp đến là lề đường đất hoặc đường thô sơ (nếu có), dành cho người đi bộ, xe thô sơ (xe không có động cơ).
Vạch nằm giữa làn đường và lề đường gọi là vạch giới hạn ngoài các làn xe (vạch mép ngoài làn xe) màu trắng phản quang, vạch liền hoặc vạch đứt, hoặc kết hợp cả hai, chiều rộng vạch là 15cm hoặc 20cm. Các loại xe có động cơ (kể cả xe máy) phải đi đúng làn nhưng vẫn được đè vạch này trong trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn, được dừng đỗ vào lề đường trong trường hợp khẩn cấp. Như hình dưới:
Cụ chỉ dùm chỗ nào trong QC nói bên phải của vạch liền trắng rộng 15 cm là lề đường hay làn đường? Nếu có biển 412 thì cái lề đường lại chắc chắn thành làn đường. Như vây bên bên phải vạch rõ ràng có thể là làn đường hoặc lề đường.Vâng thưa cụ. Ngắn gọn nhé: Hình cụ chủ đưa ra khu vực số 2 là mặt đường xe chạy, khu vực số 1 là lề đường cứng, tất cả các loại xe được đi vào lề đường và dừng đỗ khi cần thiết (điểm b khoản 3 Điều 18 Luật GT đường bộ).
Cụ nhầm, vì cầu Vĩnh Tuy không có lề đường nên không có khu vực số 1. Cụ chú ý từ “riêng” tại 4.10 QC41: Đường dành “riêng” cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ, đã là “riêng” thì loại xe khác không được đi vào. Tương tự như vậy cầu Vĩnh Tuy là làn đường “riêng” cho xe máy nên thuộc khu vực số 2, ô tô không được đè vạch liền đi vào và xe máy cũng không được đè vạch liền đi ra. Tất cả các loại xe nếu hỏng bất ngờ thì gọi cứu hộ khẩn cấp, cấm dừng đỗ trên cầu (điểm c khoản 4 Điều 18 Luật GT đường bộ)… Không phải như trường hợp taxi gì đó đỗ ngày này qua ngày khác… năm này qua năm khác nhé
Không có quy định, nhưng cái hình vẽ vạch 35 là như vậyQuy định nào trước và sau vạch 35 là vạch đứt, và giới hạn độ dài của vạch này.
Đường Thăng Long Nội Bài có biển 412 phân làn rõ ròng, làn trong cùng là làn dành cho xe thô sơ và xe gắn máy, chứ không phải lề đườngPhần đường số 1 là lề đường cụ ạ, cụ bị nhầm thành khái niệm làn đường dành cho xe thô sơ. Muốn trở thành làn đường riêng dành cho xe thô sơ thì phải kèm biển báo, hình chỉ dẫn khác và thêm luôn 1 cái vạch nữa (có thể là dải phân cách cứng) bên ngoài để làm ranh giới với lề đường nhưng thông thường đối với đường đủ rộng để thiết kế làn đường riêng dành cho xe thô sơ thì người ta cũng gộp chung cho xe máy vào làn đó vì ít xung đột về tốc độ, xe đạp nhiều khi cũng tít >50km/h đấy cụ ạ. Em nhớ không nhầm thì đường Thăng Long - Nội Bài là ví dụ điển hình. Xxx mà tuýt trên lề đường là không hiểu Luật hoặc cố tình tuýt láo đấy.
Cụ phải luôn đứng cạnh xe báo hiệu, đừng quên cầu nguyện. Nếu vì xe cụ hỏng mà cản trở giao thông, khiến đường bị ùn tắc hoặc gián tiếp gây tai nạn, là nguyên nhân vi phạm của người khác thì đố cụ bị mắc lỗi gì?thế trường hợp hỏng và "đang" gọi cứu hộ thì sao ạ?
Các vạch số 4,5,6 thuộc loại "Vạch chỉ dẫn" (mục G.2.). Còn vạch số 35 thuộc loại "Vạch cấm" (mục G.3.) tiêu chuẩn kỹ thuật có chỗ giống nhau. Phần bên phải của vạch có thể gọi là lề đường hoặc làn đường. Nên chỉ có thể phân biệt bằng độ rộng của vạch (một cái 15-20m một cái chỉ duy nhất 15). Nếu nó rộng 15cm thì khó phân biệt, nhưng nếu nó rộng 20 thì chắc chắn biết nó thuộc loại nào.
Cụ chỉ dùm chỗ nào trong QC nói bên phải của vạch liền trắng rộng 15 cm là lề đường hay làn đường? Nếu có biển 412 thì cái lề đường lại chắc chắn thành làn đường. Như vây bên bên phải vạch rõ ràng có thể là làn đường hoặc lề đường.
Nó chỉ được khẳng định là cái gì khi có :
- Vạch rộng 20cm thì chắc chắn là lề đường
- Vạch rộng 15cm và có biển báo hiệu thì chắc chắn là làn đường.
- Còn chỉ rộng 15cm (không có biển báo) thì muốn là gì cũng được.
Tuy nhiên thực tế trong ảnh của chủ thớt, 2b đi bên phải cái vạch liền đó thì an toàn hơn.
Thì em cũng nói đúng thế. Ngày xưa chính cái phần đấy là lề đường, nâng cấp sửa chữa không biết bao nhiêu mới được gọi thành làn đường. Đường cấp 1 mà bên ngoài dải phân cách tôn có nên gọi là lề đường đất được không nữa… cỏ mọc um tùm. Chỗ cái lối đường đất rẽ vào làng, ngày xưa nếu phạt láo xe máy đi vào lề đường thì dân làng đạp vỡ mẹtĐường Thăng Long Nội Bài có biển 412 phân làn rõ ròng, làn trong cùng là làn dành cho xe thô sơ và xe gắn máy, chứ không phải lề đường
Cái quan tâm thứ 1 làm sao biết được khi còn chưa biết đâu là lề đường.Cụ phải luôn đứng cạnh xe báo hiệu, đừng quên cầu nguyện. Nếu vì xe cụ hỏng mà cản trở giao thông, khiến đường bị ùn tắc hoặc gián tiếp gây tai nạn, là nguyên nhân vi phạm của người khác thì đố cụ bị mắc lỗi gì?
Thưa cụ, độ rộng vạch không phải là yếu tố chính trong việc phân biệt phần đường xe chạy, làn đường, lề đường. Đối với người tham gia giao thông chỉ cần quan tâm 03 thứ:
1) Vị trí vạch: nằm trong phần đường xe chạy hay giáp lề đường
2) Hình thức vạch: đứt hay liền
3) Màu sắc vạch: trắng hay vàng
Cầu không có lề đường cụ à.Cái quan tâm thứ 1 làm sao biết được khi còn chưa biết đâu là lề đường.
Giả sử với quan tâm của cụ kết luận đó là lề đường. Nó cắm thêm biển báo thì lại biến thành làn đường, lề đường biến mất (như trên cầu Vĩnh Tuy).
xxx nhận định kiểu của cụ mới có chuyện lúc nó là lề lúc nó là làn.
Chỗ nào nói cầu không có lề cụ chỉ dùm. Cụ lên cầu Phù Đổng mà xem, cái lề hơi bị to đấy.Cầu không có lề đường cụ à.
Đường và cầu có mặt cắt cấu tạo khác hẳn nhau, chất lượng bề mặt và khả năng chịu lực của cầu khá đồng đều từ tim ra đến thành cầu. Em chưa bao giờ nghe và nhìn thấy khái niệm lề đường trên cầu, đã là cầu thì làm sao lại có lề đường trên đó hả cụ, hay cụ tự nghĩ ra khái niệm mới?
E chỉ hóng thôi vì lười đọc Luật (tuy nhiên đi xe cũng hiếm khi xxx tóm đc e lắm), nhưng e thấy cách giải thích của cụ crownchip thuyết phục đấyChỗ nào nói cầu không có lề cụ chỉ dùm. Cụ lên cầu Phù Đổng mà xem, cái lề hơi bị to đấy.
Cụ vặn lại khá hay, bây giờ “lề đường” đã bị rút xuống thành khái niệm “lề” thiếu mất chữ “đường” để nghe có vẻ hợp lý hơnChỗ nào nói cầu không có lề cụ chỉ dùm. Cụ lên cầu Phù Đổng mà xem, cái lề hơi bị to đấy.