Em quay về nói chuyện với cái đầu gối của em. Sorry vì đã làm mất thời gian của cụ.mợ khỏi lấy ví dụ nông dân đi. lấy luôn ví dụ mấy gia đình trên bản cao luôn đi ạ. vẫn đẻ đều, sống ổn.
Em quay về nói chuyện với cái đầu gối của em. Sorry vì đã làm mất thời gian của cụ.mợ khỏi lấy ví dụ nông dân đi. lấy luôn ví dụ mấy gia đình trên bản cao luôn đi ạ. vẫn đẻ đều, sống ổn.
Dạ, chắc cụ chưa hiểu hết ý của em. Em ko chê trách gì cả mà còn đang nghĩ, cô chú ý như thế mà vẫn vui vẻ, chăm chỉ, nuôi con ngoan, học giỏi....
Cô ý 45t, chú y 48t ạ
Người nghèo sống khổ, người cận nghèo sống cũng khổ vi nỗi lo cơm áo gạo tiền lo cho cuộc sống đủ ăn đủ mặc.Tối qua ngồi ăn cơm, cô giúp việc nhà em tâm sự, cố gắng làm mấy năm nữa, 2 vc tích góp dc 200 triệu là sẽ nghỉ hưu, về trông cháu. (cô ý làm nhà em gần 5 năm rồi, ck cô ấy làm thợ xây cccm ạ).
VC cô ý có 2 đứa con gái, từ lúc lấy nhau giờ chưa bao giờ trong túi dương đên 20 tr, vì lúc bé thì con ốm, lúc lớn thì đi học.
Rồi đứa thứ nhất vào đại học (học cùng lúc 2 trường), ra trường 1 tg nó đi lấy ck, cũng chỉ đủ sống chứ ko khá.
Đứa thứ 2 vừa vừa được tuyển thẳng vào HVTC (có giải quốc gia).
Cả cả đời cs cứ quay vòng kin kít vậy, mà ao ước trong túi có số tiền đó là trồng rau, trông cháu, ang áng là 4 năm nữa các cụ ạ (công thức đây: 5,5 tr x 13 tháng x 4 năm = 286 tr). Còn tiền của ck thì dùng chi tiêu các việc họ hàng, quê quán. (Với dk là cả nhà ko ốm đau)
Rồi nhìn lại thật có phải tự mình, tự chúng ta làm bản thân căng hơn, vất vả hơn, mệt hơn, stress hơn không. Khi mà cứ cắm đầu vào làm, nghỉ chẳng dám nghỉ, chơi cũng phải có kế hoạch ...với lý do là để cho các con mình đỡ khổ như mình, để về già mình có đông giắt lưng, để có việc gì còn có đồng dự trữ.
Thật ra em nghĩ đây đơn giản là quan niệm sống, là góc nhìn thôi, nhưng em nghĩ là vđ gặp phải của hầu hết mn bây giờ, nên mạn phép chia sẻ để cùng nghe ý kiến của các cụ, các mợ
Trân trọng,
Đời người là một chuỗi những ngày dài lo lắng mà cụ, em thì quan điểm biết đủ là đủNgười nghèo sống khổ, người cận nghèo sống cũng khổ vi nỗi lo cơm áo gạo tiền lo cho cuộc sống đủ ăn đủ mặc.
Người khá giả hơn, như tầng lớp trung lưu ko phải lo lắng về chuyện ăn, mặc cũng vẫn còn rất nhiều nỗi lo, lo đầu tư cho con cái ăn học (nhất là nhu cầu cho con du học), nhu cầu tích lũy tài chính để lo lúc tuổi già, rồi thì tư duy theo kiểu Á Đông phải có tài sản để lại cho con ....
Người giàu hẳn cũng vẫn có những nỗi lo riêng, gia tăng tài sản ntn, gia sản để lại cho con cái ra sao ....
Tóm lại đúng là trong cuộc sống, mọi người chủ yếu tự đặt ra các mục tiêu phấn đấu, một mặt sẽ giúp xã hội phát triển hơn, mặt khác cũng là tự tạo sức ép cho cuộc sống bản thân. Chỉ một số ít, rất ít người biết hạn chế tham vọng cá nhân, biết đủ là đủ thì có thể sống thoải mái với những gì mình có thôi cụ ạ!
Tối qua ngồi ăn cơm, cô giúp việc nhà em tâm sự, cố gắng làm mấy năm nữa, 2 vc tích góp dc 200 triệu là sẽ nghỉ hưu, về trông cháu. (cô ý làm nhà em gần 5 năm rồi, ck cô ấy làm thợ xây cccm ạ).
VC cô ý có 2 đứa con gái, từ lúc lấy nhau giờ chưa bao giờ trong túi dương đên 20 tr, vì lúc bé thì con ốm, lúc lớn thì đi học.
Rồi đứa thứ nhất vào đại học (học cùng lúc 2 trường), ra trường 1 tg nó đi lấy ck, cũng chỉ đủ sống chứ ko khá.
Đứa thứ 2 vừa vừa được tuyển thẳng vào HVTC (có giải quốc gia).
Cả cả đời cs cứ quay vòng kin kít vậy, mà ao ước trong túi có số tiền đó là trồng rau, trông cháu, ang áng là 4 năm nữa các cụ ạ (công thức đây: 5,5 tr x 13 tháng x 4 năm = 286 tr). Còn tiền của ck thì dùng chi tiêu các việc họ hàng, quê quán. (Với dk là cả nhà ko ốm đau)
Rồi nhìn lại thật có phải tự mình, tự chúng ta làm bản thân căng hơn, vất vả hơn, mệt hơn, stress hơn không. Khi mà cứ cắm đầu vào làm, nghỉ chẳng dám nghỉ, chơi cũng phải có kế hoạch ...với lý do là để cho các con mình đỡ khổ như mình, để về già mình có đông giắt lưng, để có việc gì còn có đồng dự trữ.
Thật ra em nghĩ đây đơn giản là quan niệm sống, là góc nhìn thôi, nhưng em nghĩ là vđ gặp phải của hầu hết mn bây giờ, nên mạn phép chia sẻ để cùng nghe ý kiến của các cụ, các mợ
Trân trọng,
Chuẩn cụ, điển hình là em đây. Già chát rồi mà chửa có củ nào lận lưng đây ạĐời sống của cô giúp việc nhà cụ còn hơn ối gia cảnh khác trên of này đấy ạh.
Người nghèo sống khổ, người cận nghèo sống cũng khổ vi nỗi lo cơm áo gạo tiền lo cho cuộc sống đủ ăn đủ mặc.
Người khá giả hơn, như tầng lớp trung lưu ko phải lo lắng về chuyện ăn, mặc cũng vẫn còn rất nhiều nỗi lo, lo đầu tư cho con cái ăn học (nhất là nhu cầu cho con du học), nhu cầu tích lũy tài chính để lo lúc tuổi già, rồi thì tư duy theo kiểu Á Đông phải có tài sản để lại cho con ....
Người giàu hẳn cũng vẫn có những nỗi lo riêng, gia tăng tài sản ntn, gia sản để lại cho con cái ra sao ....
Tóm lại đúng là trong cuộc sống, mọi người chủ yếu tự đặt ra các mục tiêu phấn đấu, một mặt sẽ giúp xã hội phát triển hơn, mặt khác cũng là tự tạo sức ép cho cuộc sống bản thân. Chỉ một số ít, rất ít người biết hạn chế tham vọng cá nhân, biết đủ là đủ thì có thể sống thoải mái với những gì mình có thôi cụ ạ!
Thiếu cái gì cần cái đó.
1. E đang nghèo nên cần tiền lo tốt cho gia đình
2. Thằng bạn e nhà xe đủ cả nhưng lại vô sinh, nhiều lần đòi đánh đổi lắm nhưng đ éo chấp nhận nuôi cá
3. Ông anh vợ (hơn mình 1 giáp) danh vọng không cao nhưng khối người phải ngước nhìn, cty tư mỗi năm nhét ví 1 cái nhà. Đùng cái, con bé lớn bị K, bán 2 căn hộ sang Sing chữa mà vẫn dương tính. Giờ suốt ngày úm ba la bát minh hồng. Nhìn thấy cay cả mắt cả mắt.
Vậy nên hãy cố mà an nhiên thôi.
Qua nhiều comment của các cụ, em thấy 1 điểm chung là chẳng có gì toàn vẹn cả, chủ yếu là góc nhìn của ta về cs ntn thôi, suy nghĩ tích cực, sống tích cực, nhẹ nhàng, cân bằng cs đó mới là điều cần làm các cụ nhiBiết vừa đủ thì thấy hạnh phúc, cơ mà đúng thế, ngày xưa em nghèo kiếm được ít nhưng thấy vui lắm, giờ nhiều tiền hơn nhưng mà đủ thứ đau đầu, có vẻ hạnh phúc không đủ đầy như trước, hay là những thứ áp lực đấy cũng là một dạng của hạnh phúc nhỉ.
Sống ntn để thấy hp và thoải mái là do mình sắp xếp thôi. Nghèo thì khó có hp, nhưng giàu cũng chưa chắc đã có hp.Tối qua ngồi ăn cơm, cô giúp việc nhà em tâm sự, cố gắng làm mấy năm nữa, 2 vc tích góp dc 200 triệu là sẽ nghỉ hưu, về trông cháu. (cô ý làm nhà em gần 5 năm rồi, ck cô ấy làm thợ xây cccm ạ).
VC cô ý có 2 đứa con gái, từ lúc lấy nhau giờ chưa bao giờ trong túi dương đên 20 tr, vì lúc bé thì con ốm, lúc lớn thì đi học.
Rồi đứa thứ nhất vào đại học (học cùng lúc 2 trường), ra trường 1 tg nó đi lấy ck, cũng chỉ đủ sống chứ ko khá.
Đứa thứ 2 vừa vừa được tuyển thẳng vào HVTC (có giải quốc gia).
Cả cả đời cs cứ quay vòng kin kít vậy, mà ao ước trong túi có số tiền đó là trồng rau, trông cháu, ang áng là 4 năm nữa các cụ ạ (công thức đây: 5,5 tr x 13 tháng x 4 năm = 286 tr). Còn tiền của ck thì dùng chi tiêu các việc họ hàng, quê quán. (Với dk là cả nhà ko ốm đau)
Rồi nhìn lại thật có phải tự mình, tự chúng ta làm bản thân căng hơn, vất vả hơn, mệt hơn, stress hơn không. Khi mà cứ cắm đầu vào làm, nghỉ chẳng dám nghỉ, chơi cũng phải có kế hoạch ...với lý do là để cho các con mình đỡ khổ như mình, để về già mình có đông giắt lưng, để có việc gì còn có đồng dự trữ.
Thật ra em nghĩ đây đơn giản là quan niệm sống, là góc nhìn thôi, nhưng em nghĩ là vđ gặp phải của hầu hết mn bây giờ, nên mạn phép chia sẻ để cùng nghe ý kiến của các cụ, các mợ
Trân trọng,
nựa lạc nửa mỡ nó vậy, mà thường thì toàn con nhà giầu.XH mình vẫn nhiều kiểu tư duy như vậy. Cho con đi học các khóa sinh tồn, khóa quân đội nọ kia mà ở nhà thì lớn đùng rồi mà mấy việc cá nhân bố mẹ không rèn cho con tự làm
Nhà nó có hai đứa con bao giờ cũng tốt hơn một đứa, thường những đứa con một thước ích kỷ vì từ nhỏ nó không biết phải nhường ai.Có đến 95% người Việt ở tầm trung lưu, ko giàu có dư dả gì nhưg đều đẻ 2 con.
Đôi khi em nghĩ nếu chỉ đẻ và tập trung nuôi 1 đứa thì cuộc sống chắc sẽ đỡ vất vả và thư thả hơn rất nhiều.
em thấy có lý kt dư thì khỏi nói, chứ giờ 2 nhóc mà chật vật ghê lắm cụ ạ.Cụ so sánh e rằng hơi khập khiễng. Môi trường xã hội ngày xưa (trong trường hợp cụ nói) với bây giờ đã ko ở cùng 1 hệ quy chiếu rồi. Xưa đi học ko cần nhiều tiền, ko học vẫn kiếm việc tay chân làm được, vẫn có ruộng vườn để làm. Giờ đi học mẫu giáo đã bao nhiêu tiền/tháng? Nhiều nhà ở nông thôn nhưng ko có đất canh tác, con cái thất học thì làm gì? Vào làm công nhân giờ cũng đòi tối thiểu bằng cấp 2, nhiều công ty yêu cầu bằng cấp 3,... Chắc cụ chưa đặt vào hoàn cảnh chạy ăn từng bữa là ntn nên cụ thấy nuôi thêm 1 đứa cũng bình thường.
Ko tính toán chi ly lo lắng từng đồng thì có ngày vỡ mồm. Đơn giản như 1 ngày xui xẻo phát hiện mình dính K thì kể cả 1 gia đình trung lưu cũng nguy cơ sạt nghiệp.Tối qua ngồi ăn cơm, cô giúp việc nhà em tâm sự, cố gắng làm mấy năm nữa, 2 vc tích góp dc 200 triệu là sẽ nghỉ hưu, về trông cháu. (cô ý làm nhà em gần 5 năm rồi, ck cô ấy làm thợ xây cccm ạ).
VC cô ý có 2 đứa con gái, từ lúc lấy nhau giờ chưa bao giờ trong túi dương đên 20 tr, vì lúc bé thì con ốm, lúc lớn thì đi học.
Rồi đứa thứ nhất vào đại học (học cùng lúc 2 trường), ra trường 1 tg nó đi lấy ck, cũng chỉ đủ sống chứ ko khá.
Đứa thứ 2 vừa vừa được tuyển thẳng vào HVTC (có giải quốc gia).
Cả cả đời cs cứ quay vòng kin kít vậy, mà ao ước trong túi có số tiền đó là trồng rau, trông cháu, ang áng là 4 năm nữa các cụ ạ (công thức đây: 5,5 tr x 13 tháng x 4 năm = 286 tr). Còn tiền của ck thì dùng chi tiêu các việc họ hàng, quê quán. (Với dk là cả nhà ko ốm đau)
Rồi nhìn lại thật có phải tự mình, tự chúng ta làm bản thân căng hơn, vất vả hơn, mệt hơn, stress hơn không. Khi mà cứ cắm đầu vào làm, nghỉ chẳng dám nghỉ, chơi cũng phải có kế hoạch ...với lý do là để cho các con mình đỡ khổ như mình, để về già mình có đông giắt lưng, để có việc gì còn có đồng dự trữ.
Thật ra em nghĩ đây đơn giản là quan niệm sống, là góc nhìn thôi, nhưng em nghĩ là vđ gặp phải của hầu hết mn bây giờ, nên mạn phép chia sẻ để cùng nghe ý kiến của các cụ, các mợ
Trân trọng,