[Funland] Có nhất thiết phải học trường điểm, trường chuyên không

Dancingwiththewind

Xe điện
Biển số
OF-614966
Ngày cấp bằng
10/2/19
Số km
4,009
Động cơ
164,756 Mã lực
Tuổi
44
Em thích trường chuyên lớp chọn lắm mà con em nó không thích, nó chỉ thích đi đá bóng với câu cá thôi! Cô chủ nhiệm cũng gọi điện bảo con học tốt (năm nay lên lớp 7) gia đình có dự định gì không? mà bố mẹ nó có dự định nhưng con thì lắc. Năm vừa rồi cô bảo đủ đk thi lên lớp trên mà con nhất định không, bạn ý bảo con còn phải ở lại chỉ đạo đội bóng lớp con chứ. Thôi đành vậy
 

3d4s

Xe tăng
Biển số
OF-153544
Ngày cấp bằng
22/8/12
Số km
1,536
Động cơ
370,859 Mã lực
Đây là do đầu vào trường quốc tế ko tuyển chỉ học sinh giỏi. Trường ko thể biến 1 học sinh dốt/trung bình thành giỏi hay xuất sắc. Vấn đề là trường có thể khiến học sinh ngày càng tiến bộ ko, có khiến nó giỏi hơn chính nó nếu nó ko được học trường đó ko.
Cha mẹ nào có con học trường thường rồi cho con học quốc tế thì mới so sánh được, chứ so thành tichs 2 đứa học sinh khác nhau chả nói gì nhiều về trường.
Thì đúng là như vậy mà, trường QT không tuyển học sinh giỏi và cũng không có KPI hay trách nhiệm là bọn trẻ phải thế này, thế kia. Còn trẻ con đã đi học sẽ tiến bộ, và trường nào cũng là mục tiêu học sinh tiến bộ và ngày càng tiến bộ cả.

Mình chỉ nhấn mạnh ở điểm trường QT nó ra đời với mục đích chính là có chỗ học & chơi cho bọn trẻ con không biết nói tiếng địa phương. Chứ không phải để chọn lọc & đào tạo học sinh giỏi hay để có kết quả vượt trội hơn các trường khác. Hay để vào trường top ĐH quốc tế. Mà đi học Đại Học, ngoài top 100 ra (theo ngành dọc) thì còn lại gần như cá mè một lứa hết.

Con mình 3 đứa học trường quốc tế đây, 2 đứa đầu chuyển từ trường thường sang quốc tế chỉ có đứa thứ 3 là mới bắt đầu từ trường quốc tế. Nếu được lựa chọn, mình sẽ chọn trường tốt (tuyển) ở HN hay HCM, kiểu trường công top đầu, hay Nguyễn Siêu, Marie Curie, FPT, Vinschool, các trường chuyên... hơn là trường quốc tế.

Thực tế là bọn trẻ trường quốc tế muốn vào trường ĐH tốt thì vẫn cày thêm kiến thức, học thêm, chuẩn bị extracurricular này kia bục mặt. Và vấn đề của chúng nó là bọn trẻ phương Tây học trường quốc tế (tại nước ngoài) thì lại nghĩ khác (hè chưa đến chúng đã xin nghỉ sớm tếch về quê 2 tháng vui chơi tắm biển, thăm họ hàng; điểm chác không quan trọng và đa số bọn chúng không có mục tiêu vào trường ĐH Top). Con mình nó suốt ngày cãi nhau với bố mẹ rằng "các bố mẹ châu Á suốt ngày soi điểm, bọn bạn Tây chúng nó học 3-4 điểm(trên 7) chẳng sao.

Tụi trẻ Tây sống nay đây mai đó với bố mẹ ở nước ngoài này nếu so với bọn trẻ phương Tây sống ở Tây (local) cũng khác hẳn. Bọn trẻ local phương Tây "nghiêm túc" muốn vào trường Ivies hay trường top thì bố mẹ chúng đều phải chuẩn bị rất sớm, cũng học hành bục mặt, trường cấp 1-2 phải tốt (bên Tây muốn trường cấp 1-2 phải tốt đôi khi phải chuyển đến sống quanh đó. Nhiều gia đình muốn con vào ĐH tốt thì với việc học hành của các con - phải đi tìm mua/thuê nhà, chuyển bang, kể cả chuyển cả công việc để con được học trường cấp 1, 2 tốt bên Tây là bình thường). Ở đó mới có các giáo viên tốt. Y hệt như các trường "tuyển" ở VN vậy, ở các trường tuyển đó mới có giáo viên tốt.

Còn giáo viên các trường QT (ở VN và các nước) thì đa số là gv bình thường, thậm chí là kém hơn mặt bằng chung (nếu ở các nước có khi còn không đủ tiêu chuẩn đi dạy/hay xin được việc), đa số kiểu là vì đến từ "native English speaking countries" đã là lợi thế. Còn chuyên môn (kiến thức Toán, Lý, Science, Computer Science, etc.) không ăn thua và không có chiều sâu kinh nghiệm. Đó là lý do mà bọn trẻ con học trường quốc tế mặt bằng chung chỉ làng nhàng mà thôi. Bạn nào học tốt, giỏi thì cũng là vì được bố mẹ chăm lo, để ý, cho đi học thêm, tutors, và tự có khả năng cũng như trách nhiệm cần học nhiều hơn ở trường. Còn nếu không thì tốt nghiệp cấp 3 với 33-35 điểm IB, cũng không khác gì tụi trẻ tốt nghiệp tú tài bất cứ trường THPT nào ở Việt Nam (hơn chút là có tiếng Anh & chút trải nghiệm quốc tế).
 

nhatthang

Xe tăng
Biển số
OF-89510
Ngày cấp bằng
23/3/11
Số km
1,849
Động cơ
246,462 Mã lực
Thì đúng là như vậy mà, trường QT không tuyển học sinh giỏi và cũng không có KPI hay trách nhiệm là bọn trẻ phải thế này, thế kia. Còn trẻ con đã đi học sẽ tiến bộ, và trường nào cũng là mục tiêu học sinh tiến bộ và ngày càng tiến bộ cả.

Mình chỉ nhấn mạnh ở điểm trường QT nó ra đời với mục đích chính là có chỗ học & chơi cho bọn trẻ con không biết nói tiếng địa phương. Chứ không phải để chọn lọc & đào tạo học sinh giỏi hay để có kết quả vượt trội hơn các trường khác. Hay để vào trường top ĐH quốc tế. Mà đi học Đại Học, ngoài top 100 ra (theo ngành dọc) thì còn lại gần như cá mè một lứa hết.

Con mình 3 đứa học trường quốc tế đây, 2 đứa đầu chuyển từ trường thường sang quốc tế chỉ có đứa thứ 3 là mới bắt đầu từ trường quốc tế. Nếu được lựa chọn, mình sẽ chọn trường tốt (tuyển) ở HN hay HCM, kiểu trường công top đầu, hay Nguyễn Siêu, Marie Curie, FPT, Vinschool, các trường chuyên... hơn là trường quốc tế.

Thực tế là bọn trẻ trường quốc tế muốn vào trường ĐH tốt thì vẫn cày thêm kiến thức, học thêm, chuẩn bị extracurricular này kia bục mặt. Và vấn đề của chúng nó là bọn trẻ phương Tây học trường quốc tế (tại nước ngoài) thì lại nghĩ khác (hè chưa đến chúng đã xin nghỉ sớm tếch về quê 2 tháng vui chơi tắm biển, thăm họ hàng; điểm chác không quan trọng và đa số bọn chúng không có mục tiêu vào trường ĐH Top). Con mình nó suốt ngày cãi nhau với bố mẹ rằng "các bố mẹ châu Á suốt ngày soi điểm, bọn bạn Tây chúng nó học 3-4 điểm(trên 7) chẳng sao.

Tụi trẻ Tây sống nay đây mai đó với bố mẹ ở nước ngoài này nếu so với bọn trẻ phương Tây sống ở Tây (local) cũng khác hẳn. Bọn trẻ local phương Tây "nghiêm túc" muốn vào trường Ivies hay trường top thì bố mẹ chúng đều phải chuẩn bị rất sớm, cũng học hành bục mặt, trường cấp 1-2 phải tốt (bên Tây muốn trường cấp 1-2 phải tốt đôi khi phải chuyển đến sống quanh đó. Nhiều gia đình muốn con vào ĐH tốt thì với việc học hành của các con - phải đi tìm mua/thuê nhà, chuyển bang, kể cả chuyển cả công việc để con được học trường cấp 1, 2 tốt bên Tây là bình thường). Ở đó mới có các giáo viên tốt. Y hệt như các trường "tuyển" ở VN vậy, ở các trường tuyển đó mới có giáo viên tốt.

Còn giáo viên các trường QT (ở VN và các nước) thì đa số là gv bình thường, thậm chí là kém hơn mặt bằng chung (nếu ở các nước có khi còn không đủ tiêu chuẩn đi dạy/hay xin được việc), đa số kiểu là vì đến từ "native English speaking countries" đã là lợi thế. Còn chuyên môn (kiến thức Toán, Lý, Science, Computer Science, etc.) không ăn thua và không có chiều sâu kinh nghiệm. Đó là lý do mà bọn trẻ con học trường quốc tế mặt bằng chung chỉ làng nhàng mà thôi. Bạn nào học tốt, giỏi thì cũng là vì được bố mẹ chăm lo, để ý, cho đi học thêm, tutors, và tự có khả năng cũng như trách nhiệm cần học nhiều hơn ở trường. Còn nếu không thì tốt nghiệp cấp 3 với 33-35 điểm IB, cũng không khác gì tụi trẻ tốt nghiệp tú tài bất cứ trường THPT nào ở Việt Nam (hơn chút là có tiếng Anh & chút trải nghiệm quốc tế).
Nếu được phép, em xin rót hết rượu cho cụ. OF cần lắm những trao đổi như thế này. Không nói quá, không tô hồng hay bôi đen sự vật/hiện tượng. Chỉ cung cấp, phản ánh những thông tin, nhận định chính xác nhất.
 

buwscxucs

Xe tải
Biển số
OF-26244
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
317
Động cơ
490,893 Mã lực
Nếu được phép, em xin rót hết rượu cho cụ. OF cần lắm những trao đổi như thế này. Không nói quá, không tô hồng hay bôi đen sự vật/hiện tượng. Chỉ cung cấp, phản ánh những thông tin, nhận định chính xác nhất.
Đúng vậy, nên là nơi trao đổi, chia sẻ thông tin. Chứ cứ đánh giá, phán xét mệt lắm.
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
3,355
Động cơ
312,362 Mã lực
Thì đúng là như vậy mà, trường QT không tuyển học sinh giỏi và cũng không có KPI hay trách nhiệm là bọn trẻ phải thế này, thế kia. Còn trẻ con đã đi học sẽ tiến bộ, và trường nào cũng là mục tiêu học sinh tiến bộ và ngày càng tiến bộ cả.

Mình chỉ nhấn mạnh ở điểm trường QT nó ra đời với mục đích chính là có chỗ học & chơi cho bọn trẻ con không biết nói tiếng địa phương. Chứ không phải để chọn lọc & đào tạo học sinh giỏi hay để có kết quả vượt trội hơn các trường khác. Hay để vào trường top ĐH quốc tế. Mà đi học Đại Học, ngoài top 100 ra (theo ngành dọc) thì còn lại gần như cá mè một lứa hết.

Con mình 3 đứa học trường quốc tế đây, 2 đứa đầu chuyển từ trường thường sang quốc tế chỉ có đứa thứ 3 là mới bắt đầu từ trường quốc tế. Nếu được lựa chọn, mình sẽ chọn trường tốt (tuyển) ở HN hay HCM, kiểu trường công top đầu, hay Nguyễn Siêu, Marie Curie, FPT, Vinschool, các trường chuyên... hơn là trường quốc tế.

Thực tế là bọn trẻ trường quốc tế muốn vào trường ĐH tốt thì vẫn cày thêm kiến thức, học thêm, chuẩn bị extracurricular này kia bục mặt. Và vấn đề của chúng nó là bọn trẻ phương Tây học trường quốc tế (tại nước ngoài) thì lại nghĩ khác (hè chưa đến chúng đã xin nghỉ sớm tếch về quê 2 tháng vui chơi tắm biển, thăm họ hàng; điểm chác không quan trọng và đa số bọn chúng không có mục tiêu vào trường ĐH Top). Con mình nó suốt ngày cãi nhau với bố mẹ rằng "các bố mẹ châu Á suốt ngày soi điểm, bọn bạn Tây chúng nó học 3-4 điểm(trên 7) chẳng sao.

Tụi trẻ Tây sống nay đây mai đó với bố mẹ ở nước ngoài này nếu so với bọn trẻ phương Tây sống ở Tây (local) cũng khác hẳn. Bọn trẻ local phương Tây "nghiêm túc" muốn vào trường Ivies hay trường top thì bố mẹ chúng đều phải chuẩn bị rất sớm, cũng học hành bục mặt, trường cấp 1-2 phải tốt (bên Tây muốn trường cấp 1-2 phải tốt đôi khi phải chuyển đến sống quanh đó. Nhiều gia đình muốn con vào ĐH tốt thì với việc học hành của các con - phải đi tìm mua/thuê nhà, chuyển bang, kể cả chuyển cả công việc để con được học trường cấp 1, 2 tốt bên Tây là bình thường). Ở đó mới có các giáo viên tốt. Y hệt như các trường "tuyển" ở VN vậy, ở các trường tuyển đó mới có giáo viên tốt.

Còn giáo viên các trường QT (ở VN và các nước) thì đa số là gv bình thường, thậm chí là kém hơn mặt bằng chung (nếu ở các nước có khi còn không đủ tiêu chuẩn đi dạy/hay xin được việc), đa số kiểu là vì đến từ "native English speaking countries" đã là lợi thế. Còn chuyên môn (kiến thức Toán, Lý, Science, Computer Science, etc.) không ăn thua và không có chiều sâu kinh nghiệm. Đó là lý do mà bọn trẻ con học trường quốc tế mặt bằng chung chỉ làng nhàng mà thôi. Bạn nào học tốt, giỏi thì cũng là vì được bố mẹ chăm lo, để ý, cho đi học thêm, tutors, và tự có khả năng cũng như trách nhiệm cần học nhiều hơn ở trường. Còn nếu không thì tốt nghiệp cấp 3 với 33-35 điểm IB, cũng không khác gì tụi trẻ tốt nghiệp tú tài bất cứ trường THPT nào ở Việt Nam (hơn chút là có tiếng Anh & chút trải nghiệm quốc tế).
Hết rượu, cám ơn cụ vì thông tin rất chi tiết rõ ràng...và cũng khá đúng như em hình dung. Em thích môi trường qte và em chắc f1 nhà em nếu học ở đó thì sẽ ở top trên, nhưng hp quá đắt. Để tìm được môi trường mở, năng động, ko phải học nhiều... em chọn trường chuyên, nghe có vẻ nghịch lý nhưng lại đúng, chỉ cần ko tham gia đội tuyển và ko focus ĐH trong nước là thỏa mãn điều này, cày TA thôi mà TA ở đâu chả phải học. Một lựa chọn khác là học ở môi trường nhiều TA từ bé (song ngữ để đỡ phần học phí) và hướng đến các trường học theo ct qte ở cấp cao hơn (A level, IB,..) lựa chọn này lục tốn hơn kiểu 1, nhưng y/c đầu vào về học hành lại đơn giản hơn kiểu 1. Nhà em 2 f1 lại vừa vặn đúng theo 2 kiểu và em cho là vừa sức với các con và cũng là vừa sức với bố mẹ chúng nó :D . Thêm lần nữa cám ơn cụ nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

buwscxucs

Xe tải
Biển số
OF-26244
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
317
Động cơ
490,893 Mã lực
chỉ cần ko tham gia đội tuyển và ko focus ĐH trong nước.
Vào chuyên, mục tiêu ĐH trong nước, thậm chí là top đầu cũng vẫn ok mà bác. Như có bác nói mấy post trước, thi một lần vào 10, được luôn 2 lần (vào 10 và ĐH).
 

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
21,203
Động cơ
2,444,252 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nếu được phép, em xin rót hết rượu cho cụ. OF cần lắm những trao đổi như thế này. Không nói quá, không tô hồng hay bôi đen sự vật/hiện tượng. Chỉ cung cấp, phản ánh những thông tin, nhận định chính xác nhất.
Em thấy ở diễn đàn thì nghe câu chuyện kể, nghe những trải nghiệm, kinh nghiệm sẽ giá trị hơn nhiều so với sa đà vào đánh giá đính kèm yêu ghét quá mức rồi sẽ quay ra cãi nhau. Giáo dục, học hành nó có nhiều biến số ảnh hưởng đến kết quả, chứ k thể dập khuôn, khiên cưỡng dc
 

KeanuR

Xe tăng
Biển số
OF-493813
Ngày cấp bằng
2/3/17
Số km
1,934
Động cơ
230,634 Mã lực
Tuổi
37
Vâng. Em nêu quan điểm ủng hộ mô hình chuyên chọn thôi ạ. Chứ em chưa bàn là VN ta đang làm kém hơn tây hay không. Ta kém hơn thì phải tìm cách cải tiến, làm tốt hơn. Chứ không nên vì kém hơn thì bỏ béng nó đi. Đúng không ạ.
Em quan điểm là nên có trg chuyên nhưng thực sự chuyên, có nghĩa là chỉ một số ít học sinh giỏi thực sự kiểu có tố chất để giành huy chương olympic hoặc giải tương đương do các viện hàn lâm uy tín trao ấy thì sẽ được học chuyên, chứ học như giờ đông quá.
Việc chăm chút quá mức vào trg chuyên sẽ làm mất cân bằng ko muốn nói là bất công với thpt thường ( tình trạng thiếu nghiêm trọng trg c3 công lập ở Hn là ví dụ) bất công với học sinh khác (hãy nhớ 45% học sinh kỳ thi 2023 ko dc học trg công thpt Hn),
Và cũng làm lệch lạc mục tiêu xã hội học tập, hay học tập suốt đời, e nhớ k nhầm kinh phí đầu tư 1 hs chuyên bằng 3-4 hs thường.
Với e thpt cũng chỉ là cấp học để làm sao vào dc ĐH nào tốt nhất mà thôi ( đh top của ta lẫn tây)
 
Chỉnh sửa cuối:

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
3,355
Động cơ
312,362 Mã lực
Vào chuyên, mục tiêu ĐH trong nước, thậm chí là top đầu cũng vẫn ok mà bác. Như có bác nói mấy post trước, thi một lần vào 10, được luôn 2 lần (vào 10 và ĐH).
Vâng, em hơi cá nhân hóa tr.h của nhà em. Thực ra các bạn hướng ĐH top trong nước vẫn sẽ học thêm ạ. Như ở CSP là các phụ huynh tự lấy ds theo nhóm các bạn đk, chắc học hành cũng đơn giản thôi, theo đúng nhu cầu cần thiết. Về phần chơi thì vẫn thế, tham gia các hđ, các CLB,...đây vốn là thế mạnh của hệ sinh thái trường chuyên
 

Mzc

Xe điện
Biển số
OF-727317
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
2,851
Động cơ
145,549 Mã lực
Thì đúng là như vậy mà, trường QT không tuyển học sinh giỏi và cũng không có KPI hay trách nhiệm là bọn trẻ phải thế này, thế kia. Còn trẻ con đã đi học sẽ tiến bộ, và trường nào cũng là mục tiêu học sinh tiến bộ và ngày càng tiến bộ cả.

Mình chỉ nhấn mạnh ở điểm trường QT nó ra đời với mục đích chính là có chỗ học & chơi cho bọn trẻ con không biết nói tiếng địa phương. Chứ không phải để chọn lọc & đào tạo học sinh giỏi hay để có kết quả vượt trội hơn các trường khác. Hay để vào trường top ĐH quốc tế. Mà đi học Đại Học, ngoài top 100 ra (theo ngành dọc) thì còn lại gần như cá mè một lứa hết.

Con mình 3 đứa học trường quốc tế đây, 2 đứa đầu chuyển từ trường thường sang quốc tế chỉ có đứa thứ 3 là mới bắt đầu từ trường quốc tế. Nếu được lựa chọn, mình sẽ chọn trường tốt (tuyển) ở HN hay HCM, kiểu trường công top đầu, hay Nguyễn Siêu, Marie Curie, FPT, Vinschool, các trường chuyên... hơn là trường quốc tế.

Thực tế là bọn trẻ trường quốc tế muốn vào trường ĐH tốt thì vẫn cày thêm kiến thức, học thêm, chuẩn bị extracurricular này kia bục mặt. Và vấn đề của chúng nó là bọn trẻ phương Tây học trường quốc tế (tại nước ngoài) thì lại nghĩ khác (hè chưa đến chúng đã xin nghỉ sớm tếch về quê 2 tháng vui chơi tắm biển, thăm họ hàng; điểm chác không quan trọng và đa số bọn chúng không có mục tiêu vào trường ĐH Top). Con mình nó suốt ngày cãi nhau với bố mẹ rằng "các bố mẹ châu Á suốt ngày soi điểm, bọn bạn Tây chúng nó học 3-4 điểm(trên 7) chẳng sao.

Tụi trẻ Tây sống nay đây mai đó với bố mẹ ở nước ngoài này nếu so với bọn trẻ phương Tây sống ở Tây (local) cũng khác hẳn. Bọn trẻ local phương Tây "nghiêm túc" muốn vào trường Ivies hay trường top thì bố mẹ chúng đều phải chuẩn bị rất sớm, cũng học hành bục mặt, trường cấp 1-2 phải tốt (bên Tây muốn trường cấp 1-2 phải tốt đôi khi phải chuyển đến sống quanh đó. Nhiều gia đình muốn con vào ĐH tốt thì với việc học hành của các con - phải đi tìm mua/thuê nhà, chuyển bang, kể cả chuyển cả công việc để con được học trường cấp 1, 2 tốt bên Tây là bình thường). Ở đó mới có các giáo viên tốt. Y hệt như các trường "tuyển" ở VN vậy, ở các trường tuyển đó mới có giáo viên tốt.

Còn giáo viên các trường QT (ở VN và các nước) thì đa số là gv bình thường, thậm chí là kém hơn mặt bằng chung (nếu ở các nước có khi còn không đủ tiêu chuẩn đi dạy/hay xin được việc), đa số kiểu là vì đến từ "native English speaking countries" đã là lợi thế. Còn chuyên môn (kiến thức Toán, Lý, Science, Computer Science, etc.) không ăn thua và không có chiều sâu kinh nghiệm. Đó là lý do mà bọn trẻ con học trường quốc tế mặt bằng chung chỉ làng nhàng mà thôi. Bạn nào học tốt, giỏi thì cũng là vì được bố mẹ chăm lo, để ý, cho đi học thêm, tutors, và tự có khả năng cũng như trách nhiệm cần học nhiều hơn ở trường. Còn nếu không thì tốt nghiệp cấp 3 với 33-35 điểm IB, cũng không khác gì tụi trẻ tốt nghiệp tú tài bất cứ trường THPT nào ở Việt Nam (hơn chút là có tiếng Anh & chút trải nghiệm quốc tế).
Em thấy để vào được trường top, ngoài có năng lực tốt (trừ siêu nhân bỏ qua) thì gia đình cũng góp phần rất nhiều. Và tất nhiên những gia đình đó đều có nền tảng chính trị, kinh tế, văn hoá tốt tới rất tốt.
Như con em có thể ở mức khá thôi, nhưng em giàu em cho học tiếng Anh từ bé, trải nghiệm tốt, tư vấn tốt, rồi các hoạt động ngoại khoá cũng tốt. Thậm chí nếu cần em có thể build cho hẳn 1 chương trình nào đó để nó làm leader :)). Profile thế cộng với tư chất khá sẽ dễ dàng vào trường top hơn :)) . Em biết một vài gia đình ở VN họ làm vậy, TQ thì đầy. Mà chắc cũng qua bàn tay của các cty tư vấn cả.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,385
Động cơ
287,801 Mã lực
Nếu được phép, em xin rót hết rượu cho cụ. OF cần lắm những trao đổi như thế này. Không nói quá, không tô hồng hay bôi đen sự vật/hiện tượng. Chỉ cung cấp, phản ánh những thông tin, nhận định chính xác nhất.
EM cũng thấy như bác 3d4s, vì đúng là mục tiêu của trường Quốc tế là dạy 1 chương trình theo chuẩn (trung bình) quốc tế. Và em có thấy 1 cái điểm nữa là các em học sinh Việt Nam học trường Quốc tế nhất là học từ cấp 1 thì tiếng Việt cực kì tệ, nghe hiểu lơ mơ, nhiều bạn ko viết được (vì có được học ở trường đâu, đọc báo đọc sách tiếng Việt không hiểu. Thời gian ở nhà của các bạn ý rất ít so với ở trường, và về nhà nói chuyện với anh chị em (nếu cũng học quốc tế) bằng tiếng Anh, đi chơi hay đi ra ngoài với bạn học cũng nói tiếng Anh, nên tiếng Việt ko được học bài bản, và cũng ko sử dụng nhiều để nó như tiếng mẹ đẻ.
Em đã gặp nhiều trường hợp rồi, chị bạn em thỉnh thoảng post lên FB tin nhắn của con học trường QT, thât sự ngây ngô, sai chính tả, dùng từ sai, hoặc một số bạn khác em biết. Thật sự em thấy hơi tiếc cho các bạn ý, vì dù sao ngôn ngữ mẹ đẻ của mình còn ko đọc thông viết thạo, ko đọc hiểu được, như đúng từ anh sếp của em nói là "các con anh bố mẹ nói chúng nó cũng chỉ hiểu lơ mơ chứ ko hiểu hết, xem tivi ko hiểu, đọc sách ko được" sau này làm sao làm việc được hay hòa nhập được vào xã hội VN, chứ đừng nói làm việc hay hợp đồng, giao dịch, v.v.. Còn khái niệm "công dân toàn cầu" ko đồng nghĩa với đánh mất identity, vì có sang Úc, Anh, Mỹ hay bất cứ nước nào họ cũng đâu có coi các bạn ý là người dân bản địa đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
21,203
Động cơ
2,444,252 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em quan điểm là nên có trg chuyên nhưng thực sự chuyên, có nghĩa là chỉ một số ít học sinh giỏi thực sự kiểu có tố chất để giành huy chương olympic hoặc giải tương đương do các viện hàn lâm uy tín trao ấy thì sẽ được học chuyên, chứ học như giờ đông quá.
Việc chăm chút quá mức vào trg chuyên sẽ làm mất cân bằng ko muốn nói là bất công với thpt thường ( tình trạng thiếu nghiêm trọng trg c3 ở Hn là ví dụ) bất công với học sinh khác (hãy nhớ 45% học sinh kỳ thi 2023 ko dc học trg công thpt Hn)
Và cũng làm lệch lạc mục tiêu xã hội học tập, hay học tập suốt đời
Với e thpt cũng chỉ là cấp học để làm sao vào dc ĐH nào tốt nhất mà thôi (ta lẫn tây)
E thấy phân cấp, phân hoá GD nó có từ mẫu giáo. Tiền nhiều học trường nhiều tiền, rồi đến cấp 1 có trường phải thi mới dc vào học. Nên câu chuyện ưu tiên cho hs giỏi, xuất sắc, chuyên chọn đội tuyển nó là đương nhiên và nên làm. Phù thịnh k phù suy cũng là logic thôi
 

3d4s

Xe tăng
Biển số
OF-153544
Ngày cấp bằng
22/8/12
Số km
1,536
Động cơ
370,859 Mã lực
Giờ bàn về trương chuyên. Nên hay không.
-----
Mình thì thấy trường chuyên vẫn phù hợp với một số nhóm học sinh có năng khiếu đặc biệt, có đam mê và sở thích về đúng lĩnh vực nào đó. Tuy nhiên trường chuyên bây giờ nó cũng khác, và nhất là cái việc phải chuẩn bị, phấn đấu, cố gắng để vào chuyên & cái sự đánh giá để vào chuyên nó ko còn trong sáng & tự nhiên nữa. Và đặc biệt nó không khoa học, làm khổ bọn trẻ con. Thêm vào đó các thầy cô giáo đua nhau luyện thi, cày ải từ lớp 2... này kia quá mức, khiến cho bức tranh 'trường chuyên' nó méo mó, phản cảm...

Nếu mà để cho việc tuyển chọn học sinh một cách tự nhiên, công bằng và 'hài hoà', thì không có gì phải bàn cả. Rất tốt. Thực ra nếu con mình, mình muốn con vào trường chuyên là vì ở đó có thầy cô tốt, có bạn bè tốt. Chỉ vậy thôi, ko phải để học kiến thức cao siêu gì trong đó cả :) nhưng cái cách học hành thi cử của VN chúng ta thật sự là không khoa học pha lẫn chút 'ngu muội'.

Trong này có bao nhiêu bố mẹ hiểu được một cách thông suốt, logic những bài toán, dạng toán "chất lượng cao" mà con mình lớp 4, 5 (để thi vào lớp 6) hay 7,8,9 (để thi vào lớp 10) đang cố nhồi nhét vào đầu? để thi vào cấp 2, 3 chuyên? Hay bao nhiêu bài ngữ pháp, từ vựng tiếng Anh kiểu "ad-hoc" (có 1 không 2) để mong trúng tủ, quen dạng khi đi thi?

Có bao nhiêu bố mẹ ở đây biết rằng những bài toán đó còn đánh đố và 'hack não' hơn nhiều lần các lần bài thi GRE Math Placement Test (có cùng dạng) của để các cử nhân, thạc sỹ ưu tú apply vào làm nghiên cứu tiến sỹ PHD tại các trường Top ở Mỹ?

Tại sao phải để các con khổ sở như vậy, nhồi nhét những bài tập, những dạng toán, câu từ, mẫu câu, ngữ pháp... mà hầu hết các con chưa hiểu hết đc bản chất, chỉ mới tư duy như một cái máy và 'luyện tập, ghi nhớ, áp dụng...", và cầu mong khi đi thi trường sẽ ra đúng dạng ấy :) thế nên mới sinh ra lò luyện hết chỗ này đến chỗ kia, bắt bọn trẻ con chạy show miệt mài, khổ sở cho nó "đồng dạng với mọi loại hình".

Chúng ta cứ tự sướng, tự trấn an bản thân, rồi động viên con cái rằng 'gắng đi con', hay 'con làm được', con có năng khiếu, hay con mình nó đam mê mà, nó quá hạnh phúc luôn :)... vô vàn 'lý do và tự huyễn, để tự an ủi bản thân" - mặc dù là bố mẹ chúng ta đều hiểu - không cần thiết, nhưng vì xã hội nó vậy, bạn bè chúng nó đều thế, hàng xóm mình cũng đang thế - mình làm khác đi liệu có ổn không?'. Tất cả đó có một điều tốt là tôi luyện được tính cách tốt, siêng năng, cần cù, bền bỉ (và cả chịu đựng nữa). Khả năng chịu đựng cũng rất quan trọng về sau. Nhưng thực sự ko cần thiết, ko cần phải khổ như vậy. Và cái tiêu cực cũng có nhiều nhưng sẽ bàn sau.

Bởi vì cái hội thật sự có năng khiếu, thật sự chuyên, đi thi đạt giải 1,2,3 QG hay giải quốc tế chỉ số ít thôi. Nó cũng như chơi thể thao chuyên nghiệp ấy, cần rèn luyện, chịu đựng và khổ. Và cái hội này, thầy biết gì chúng nó biết cái đó (ý là dạy phát chúng nó hiểu luôn - trừ khi thầy dạy cái mà thầy cũng ko hiểu thì chịu). Bọn này nó khác biệt thật, và ít thôi, ko nhiều như chúng ta nghĩ đâu. Bọn năng khiếu này mới nên học chuyên. Và có năng khiếu, giỏi vượt trội một môn khoa học, môn xã hội cũng giống như giỏi một môn thể thao vượt trội vậy thôi.

Còn đa số con cái chúng ta, công nhận hay ko công nhận thì hiện thực khách quan vẫn thế, ko cần học và tốn thời gian vào mớ kiến thức sách vở 'khó & khổ luyện như vậy' nhiều như vậy ở cấp 1, 2, 3. Thay vào đó, rèn luyện tính cách, kỹ năng mềm, thể thao, sức khoẻ, đọc sách, khám phá, hay bất cứ việc gì chúng nó thích (thuộc sở thích & hợp tính) cho tập trung là ổn. Các trường ĐH top trên thế giới đánh giá rất cao việc này (một học sinh có khả năng, giỏi... ở bất cứ điều gì đều ok hết - là một môn thể thao, vẽ giỏi, đàn siêu, ảo thuật tốt, nấu ăn siêu đẳng, làm video giỏi...), các trường ĐH top luôn dành suất học cho những học sinh giỏi dạng này bất chấp kết quả học Toán, Lý, Anh (đạt chuẩn trung bình là đủ).

Hầu hết người lớn, phụ huynh chúng ta đang nhầm lẫn và đánh đồng, khái quát hóa việc học chuyên (sâu) một môn nào đó với 'học bổng, du học, việc tốt, lương cao'... Ngày xưa thì đúng là thế, bởi vì ngày xưa đất nước nghèo dưới đáy của TG, chúng ta không có gì khác ngoài việc học hành kiến thức trong sách, kinh tế của bố mẹ chúng ta khác. Còn bây giờ, và sau này... có lẽ sẽ không cần thiết phải như vậy nữa. Con cháu chúng ta có nhiều cách để thu nhận kiến thức & tiếp cận thế giới.

Như đã nói ở trên, cá nhân mình thì thấy ở VN, mô hình trường chuyên vẫn đang là tốt nhất vì các thầy cô giáo giỏi tập trung ở đó (Hà Nội, HCM không nói, nhưng hãy hình dung ở các tỉnh thì gần như trường chuyên là lựa chọn số 1) nên trường chuyên vẫn là lựa chọn tốt hiện nay.

Nhưng tương lai, chắc chắn là xu hướng sẽ thay đổi, nhu cầu trường chuyên sẽ bớt dần đi và thay vào đó sẽ là các chương trình văn minh, nhiều tương tác, có trọng tâm & học hành đơn giản mà toàn diện hơn.

Thời đại thay đổi giáo dục cũng sẽ thay đổi. Bây giờ trẻ cần được học rộng hơn chứ ko cần quá chuyên sâu. 65-70% công việc của thế hệ sinh sau 2000 giờ vẫn chưa xuất hiện nên các con cần có khả năng tự học và khả năng thích ứng với sự thay đổi. Đến 23 tuổi bước ra đời quan trọng là tự tin & biết lắng nghe, hài hoà có trách nhiệm, và biết nói cho người khác hiểu. Còn thì thực ra lúc đó mới bắt đầu đi học & khám phá chuyên môn :)
 

maitung

Xe buýt
Biển số
OF-16048
Ngày cấp bằng
6/5/08
Số km
992
Động cơ
501,488 Mã lực
Em thấy để vào được trường top, ngoài có năng lực tốt (trừ siêu nhân bỏ qua) thì gia đình cũng góp phần rất nhiều. Và tất nhiên những gia đình đó đều có nền tảng chính trị, kinh tế, văn hoá tốt tới rất tốt.
Như con em có thể ở mức khá thôi, nhưng em giàu em cho học tiếng Anh từ bé, trải nghiệm tốt, tư vấn tốt, rồi các hoạt động ngoại khoá cũng tốt. Thậm chí nếu cần em có thể build cho hẳn 1 chương trình nào đó để nó làm leader :)). Profile thế cộng với tư chất khá sẽ dễ dàng vào trường top hơn :)) . Em biết một vài gia đình ở VN họ làm vậy, TQ thì đầy. Mà chắc cũng qua bàn tay của các cty tư vấn cả.
cụ dạy chí phải ạ. gói tư vấn như thế có khi cũng phải đến tiềm tỏi ý cụ nhờ :) ah mà em bổ sung thêm 1ý nữa là nếu bố mẹ ko chừng minh đc khả năng đóng góp cao cao thì nhiều trường họ cho con cụ rớt luôn từ vòng gửi xe :(
 
Chỉnh sửa cuối:

ZARG

Xe container
Biển số
OF-123815
Ngày cấp bằng
11/12/11
Số km
7,994
Động cơ
406,045 Mã lực
Thì đúng là như vậy mà, trường QT không tuyển học sinh giỏi và cũng không có KPI hay trách nhiệm là bọn trẻ phải thế này, thế kia. Còn trẻ con đã đi học sẽ tiến bộ, và trường nào cũng là mục tiêu học sinh tiến bộ và ngày càng tiến bộ cả.

Mình chỉ nhấn mạnh ở điểm trường QT nó ra đời với mục đích chính là có chỗ học & chơi cho bọn trẻ con không biết nói tiếng địa phương. Chứ không phải để chọn lọc & đào tạo học sinh giỏi hay để có kết quả vượt trội hơn các trường khác. Hay để vào trường top ĐH quốc tế. Mà đi học Đại Học, ngoài top 100 ra (theo ngành dọc) thì còn lại gần như cá mè một lứa hết.

Con mình 3 đứa học trường quốc tế đây, 2 đứa đầu chuyển từ trường thường sang quốc tế chỉ có đứa thứ 3 là mới bắt đầu từ trường quốc tế. Nếu được lựa chọn, mình sẽ chọn trường tốt (tuyển) ở HN hay HCM, kiểu trường công top đầu, hay Nguyễn Siêu, Marie Curie, FPT, Vinschool, các trường chuyên... hơn là trường quốc tế.

Thực tế là bọn trẻ trường quốc tế muốn vào trường ĐH tốt thì vẫn cày thêm kiến thức, học thêm, chuẩn bị extracurricular này kia bục mặt. Và vấn đề của chúng nó là bọn trẻ phương Tây học trường quốc tế (tại nước ngoài) thì lại nghĩ khác (hè chưa đến chúng đã xin nghỉ sớm tếch về quê 2 tháng vui chơi tắm biển, thăm họ hàng; điểm chác không quan trọng và đa số bọn chúng không có mục tiêu vào trường ĐH Top). Con mình nó suốt ngày cãi nhau với bố mẹ rằng "các bố mẹ châu Á suốt ngày soi điểm, bọn bạn Tây chúng nó học 3-4 điểm(trên 7) chẳng sao.

Tụi trẻ Tây sống nay đây mai đó với bố mẹ ở nước ngoài này nếu so với bọn trẻ phương Tây sống ở Tây (local) cũng khác hẳn. Bọn trẻ local phương Tây "nghiêm túc" muốn vào trường Ivies hay trường top thì bố mẹ chúng đều phải chuẩn bị rất sớm, cũng học hành bục mặt, trường cấp 1-2 phải tốt (bên Tây muốn trường cấp 1-2 phải tốt đôi khi phải chuyển đến sống quanh đó. Nhiều gia đình muốn con vào ĐH tốt thì với việc học hành của các con - phải đi tìm mua/thuê nhà, chuyển bang, kể cả chuyển cả công việc để con được học trường cấp 1, 2 tốt bên Tây là bình thường). Ở đó mới có các giáo viên tốt. Y hệt như các trường "tuyển" ở VN vậy, ở các trường tuyển đó mới có giáo viên tốt.

Còn giáo viên các trường QT (ở VN và các nước) thì đa số là gv bình thường, thậm chí là kém hơn mặt bằng chung (nếu ở các nước có khi còn không đủ tiêu chuẩn đi dạy/hay xin được việc), đa số kiểu là vì đến từ "native English speaking countries" đã là lợi thế. Còn chuyên môn (kiến thức Toán, Lý, Science, Computer Science, etc.) không ăn thua và không có chiều sâu kinh nghiệm. Đó là lý do mà bọn trẻ con học trường quốc tế mặt bằng chung chỉ làng nhàng mà thôi. Bạn nào học tốt, giỏi thì cũng là vì được bố mẹ chăm lo, để ý, cho đi học thêm, tutors, và tự có khả năng cũng như trách nhiệm cần học nhiều hơn ở trường. Còn nếu không thì tốt nghiệp cấp 3 với 33-35 điểm IB, cũng không khác gì tụi trẻ tốt nghiệp tú tài bất cứ trường THPT nào ở Việt Nam (hơn chút là có tiếng Anh & chút trải nghiệm quốc tế).
Em thì lại nghĩ khác.

Em đánh cược vào trường QT cho con em đây. Đóng học phí cũng chát nhưng chấp nhận đầu tư.

Môi trường quốc tế sẽ giúp đào tạo công dân toàn cầu, cách nghĩ, giao tiếp và quan hệ. Chỉ riêng TA tốt thôi đã giúp con tiếp cận 1 nguồn tài nguyên vô tận là sách viết bằng TA.

Con em 7 tuổi giờ TA đã được đánh giá ngang cư dân bản địa (cùng tuổi). Tiếng Việt cháu cũng đọc thạo mà em còn chả dạy cháu 1 tý nào. Tự nó biết đọc mà cũng chả cần học đánh vần. Năm nay trường dạy thêm tiếng Trung (tùy chọn). Chỉ hết cấp 1 là thành thạo 2 ngoại ngữ.

Chưa kể bạn bè đều có xuất thân tốt, sau này những quan hệ đó sẽ giúp ích được rất nhiều cho cuộc sống, công việc.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,578
Động cơ
77,720 Mã lực
Giờ bàn về trương chuyên. Nên hay không.
-----
Mình thì thấy trường chuyên vẫn phù hợp với một số nhóm học sinh có năng khiếu đặc biệt, có đam mê và sở thích về đúng lĩnh vực nào đó. Tuy nhiên trường chuyên bây giờ nó cũng khác, và nhất là cái việc phải chuẩn bị, phấn đấu, cố gắng để vào chuyên & cái sự đánh giá để vào chuyên nó ko còn trong sáng & tự nhiên nữa. Và đặc biệt nó không khoa học, làm khổ bọn trẻ con. Thêm vào đó các thầy cô giáo đua nhau luyện thi, cày ải từ lớp 2... này kia quá mức, khiến cho bức tranh 'trường chuyên' nó méo mó, phản cảm...

Nếu mà để cho việc tuyển chọn học sinh một cách tự nhiên, công bằng và 'hài hoà', thì không có gì phải bàn cả. Rất tốt. Thực ra nếu con mình, mình muốn con vào trường chuyên là vì ở đó có thầy cô tốt, có bạn bè tốt. Chỉ vậy thôi, ko phải để học kiến thức cao siêu gì trong đó cả :) nhưng cái cách học hành thi cử của VN chúng ta thật sự là không khoa học pha lẫn chút 'ngu muội'.

Trong này có bao nhiêu bố mẹ hiểu được một cách thông suốt, logic những bài toán, dạng toán "chất lượng cao" mà con mình lớp 4, 5 (để thi vào lớp 6) hay 7,8,9 (để thi vào lớp 10) đang cố nhồi nhét vào đầu? để thi vào cấp 2, 3 chuyên? Hay bao nhiêu bài ngữ pháp, từ vựng tiếng Anh kiểu "ad-hoc" (có 1 không 2) để mong trúng tủ, quen dạng khi đi thi?

Có bao nhiêu bố mẹ ở đây biết rằng những bài toán đó còn đánh đố và 'hack não' hơn nhiều lần các lần bài thi GRE Math Placement Test (có cùng dạng) của để các cử nhân, thạc sỹ ưu tú apply vào làm nghiên cứu tiến sỹ PHD tại các trường Top ở Mỹ?

Tại sao phải để các con khổ sở như vậy, nhồi nhét những bài tập, những dạng toán, câu từ, mẫu câu, ngữ pháp... mà hầu hết các con chưa hiểu hết đc bản chất, chỉ mới tư duy như một cái máy và 'luyện tập, ghi nhớ, áp dụng...", và cầu mong khi đi thi trường sẽ ra đúng dạng ấy :) thế nên mới sinh ra lò luyện hết chỗ này đến chỗ kia, bắt bọn trẻ con chạy show miệt mài, khổ sở cho nó "đồng dạng với mọi loại hình".

Chúng ta cứ tự sướng, tự trấn an bản thân, rồi động viên con cái rằng 'gắng đi con', hay 'con làm được', con có năng khiếu, hay con mình nó đam mê mà, nó quá hạnh phúc luôn :)... vô vàn 'lý do và tự huyễn, để tự an ủi bản thân" - mặc dù là bố mẹ chúng ta đều hiểu - không cần thiết, nhưng vì xã hội nó vậy, bạn bè chúng nó đều thế, hàng xóm mình cũng đang thế - mình làm khác đi liệu có ổn không?'. Tất cả đó có một điều tốt là tôi luyện được tính cách tốt, siêng năng, cần cù, bền bỉ (và cả chịu đựng nữa). Khả năng chịu đựng cũng rất quan trọng về sau. Nhưng thực sự ko cần thiết, ko cần phải khổ như vậy. Và cái tiêu cực cũng có nhiều nhưng sẽ bàn sau.

Bởi vì cái hội thật sự có năng khiếu, thật sự chuyên, đi thi đạt giải 1,2,3 QG hay giải quốc tế chỉ số ít thôi. Nó cũng như chơi thể thao chuyên nghiệp ấy, cần rèn luyện, chịu đựng và khổ. Và cái hội này, thầy biết gì chúng nó biết cái đó (ý là dạy phát chúng nó hiểu luôn - trừ khi thầy dạy cái mà thầy cũng ko hiểu thì chịu). Bọn này nó khác biệt thật, và ít thôi, ko nhiều như chúng ta nghĩ đâu. Bọn năng khiếu này mới nên học chuyên. Và có năng khiếu, giỏi vượt trội một môn khoa học, môn xã hội cũng giống như giỏi một môn thể thao vượt trội vậy thôi.

Còn đa số con cái chúng ta, công nhận hay ko công nhận thì hiện thực khách quan vẫn thế, ko cần học và tốn thời gian vào mớ kiến thức sách vở 'khó & khổ luyện như vậy' nhiều như vậy ở cấp 1, 2, 3. Thay vào đó, rèn luyện tính cách, kỹ năng mềm, thể thao, sức khoẻ, đọc sách, khám phá, hay bất cứ việc gì chúng nó thích (thuộc sở thích & hợp tính) cho tập trung là ổn. Các trường ĐH top trên thế giới đánh giá rất cao việc này (một học sinh có khả năng, giỏi... ở bất cứ điều gì đều ok hết - là một môn thể thao, vẽ giỏi, đàn siêu, ảo thuật tốt, nấu ăn siêu đẳng, làm video giỏi...), các trường ĐH top luôn dành suất học cho những học sinh giỏi dạng này bất chấp kết quả học Toán, Lý, Anh (đạt chuẩn trung bình là đủ).

Hầu hết người lớn, phụ huynh chúng ta đang nhầm lẫn và đánh đồng, khái quát hóa việc học chuyên (sâu) một môn nào đó với 'học bổng, du học, việc tốt, lương cao'... Ngày xưa thì đúng là thế, bởi vì ngày xưa đất nước nghèo dưới đáy của TG, chúng ta không có gì khác ngoài việc học hành kiến thức trong sách, kinh tế của bố mẹ chúng ta khác. Còn bây giờ, và sau này... có lẽ sẽ không cần thiết phải như vậy nữa. Con cháu chúng ta có nhiều cách để thu nhận kiến thức & tiếp cận thế giới.

Như đã nói ở trên, cá nhân mình thì thấy ở VN, mô hình trường chuyên vẫn đang là tốt nhất vì các thầy cô giáo giỏi tập trung ở đó (Hà Nội, HCM không nói, nhưng hãy hình dung ở các tỉnh thì gần như trường chuyên là lựa chọn số 1) nên trường chuyên vẫn là lựa chọn tốt hiện nay.

Nhưng tương lai, chắc chắn là xu hướng sẽ thay đổi, nhu cầu trường chuyên sẽ bớt dần đi và thay vào đó sẽ là các chương trình văn minh, nhiều tương tác, có trọng tâm & học hành đơn giản mà toàn diện hơn.

Thời đại thay đổi giáo dục cũng sẽ thay đổi. Bây giờ trẻ cần được học rộng hơn chứ ko cần quá chuyên sâu. 65-70% công việc của thế hệ sinh sau 2000 giờ vẫn chưa xuất hiện nên các con cần có khả năng tự học và khả năng thích ứng với sự thay đổi. Đến 23 tuổi bước ra đời quan trọng là tự tin & biết lắng nghe, hài hoà có trách nhiệm, và biết nói cho người khác hiểu. Còn thì thực ra lúc đó mới bắt đầu đi học & khám phá chuyên môn :)
Cám ơn cụ.
 

phamchinhxd

Xe hơi
Biển số
OF-718033
Ngày cấp bằng
28/2/20
Số km
118
Động cơ
80,913 Mã lực
Mấy bác cứ bảo học trường chuyên thì ko giàu được, vậy học trường ko chuyên là có khả năng giàu cao hơn ạ (Xét tỷ lệ thôi chứ đừng đem1-2 cá nhân ra làm ví dụ để só sánh ai giàu hơn ai nhé, vì mình có biết tất cả mọi người đâu).
E thấy HS trường chuyên khi ra cuộc sống sẽ mất 1 khoảng thời gian để thích nghi, không nhanh như MỘT SỐ bạn không học chuyên, nhưng thường sau đó họ sẽ lại vẫn khẳng định lại được mình.
 

buwscxucs

Xe tải
Biển số
OF-26244
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
317
Động cơ
490,893 Mã lực
- Trong 1 lớp học bao giờ cũng có những bạn học tốt, những bạn học không tốt bằng. Có thể dễ dàng nhận thấy hiện tượng các bạn học giỏi đã làm xong bài tập, ngồi chơi chờ các bạn khác làm xong, hay đã hiểu bài, ngồi chờ cô giáo giảng lại cho các bạn chưa hiểu… Em tạm gọi nó là “năng suất” và lượng hóa theo thang từ 1-10 cho dễ nói nhé.
- Trong số học sinh của toàn XH, có những đứa năng suất của chúng nó ở mức 9-10, chúng nó học hết chương trình của bộ GD rất nhanh, vậy trường chuyên sẽ tập hợp bọn này lại, bọn nó cũng sẽ hoàn thành chương trình học theo quy định nhưng thời gian dư ra chúng nó sẽ học mức độ khó hơn (các đội tuyển - số lượng rất ít, vài đứa cho một môn) hoặc học các kiến thức khác (SAT hay ngoại ngữ…) hay tham gia các hoạt động giải trí, thể thao… Xét về tổng thể, “năng suất” chung sẽ cao hơn nhiều, không lãng phí về thời gian. Trong hệ thống GD, các trường thường cũng đều có sự sắp xếp lớp học theo điểm số. Có các lớp chọn cho các bạn ở mức từ 7-10 (Thực tế thì các trường thường vẫn có nhiều bạn ở mức 9-10 mà không thi chuyên, trường chuyên không thể gom hết được số hs 9-10, nên mới có sự cạnh tranh khốc liệt ở đầu vào như vậy) và các lớp bình thường cho các bạn còn lại… Nếu bắt những bạn mức 9-10 học cùng với những bạn mức 1-4 thì thực sự là làm khổ cả hai. Vậy trường chuyên cũng chỉ là sự tổ chức phân loại để đạt hiệu quả cao hơn trong giáo dục (phân loại mức cao hơn so với phân lớp theo điểm ở các trường thường).
- Về việc so sánh QT với chuyên, theo quan điểm của em vừa nói ở trên và post của cụ 3d4s về trường QT, có thể thấy mục đích và đối tượng của hai loại trường này là hoàn toàn khác nhau. Vậy đặt ra vấn đề trường nào tốt hơn có vẻ sai ngay từ đầu bài rồi. Đối với một cá nhân nào đó có thể có lựa chọn QT hay chuyên và dẫn đến kết quả khác nhau nhưng đó là vì còn hàng tỷ các biến số khác nữa, không thể nói trường chuyên hay QT tốt hơn cho cá nhân đó được.
Vài quan điểm cá nhân, đúng sai các cụ bỏ qua.
 
Chỉnh sửa cuối:

fadco

Xe container
Biển số
OF-48457
Ngày cấp bằng
11/10/09
Số km
6,311
Động cơ
541,475 Mã lực
Vào chuyên, mục tiêu ĐH trong nước, thậm chí là top đầu cũng vẫn ok mà bác. Như có bác nói mấy post trước, thi một lần vào 10, được luôn 2 lần (vào 10 và ĐH).
Theo em thi 1 lần vào 6 chuyên là đạt cả 2 rồi chứ ko cần vào 10:)
 

koala2023

Xe buýt
Biển số
OF-830771
Ngày cấp bằng
16/3/23
Số km
588
Động cơ
19,389 Mã lực
Tuổi
39
Theo em thi 1 lần vào 6 chuyên là đạt cả 2 rồi chứ ko cần vào 10:)
Chưa chắc cụ à. Vấn đề là vào ĐH là Đh nào, chứ giờ hầu như muốn học đại học là được chứ có khó khăn gì đâu. Sinh viên Ams thi trượt Bách Khoa vẫn đầy ra.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top