[Funland] Có nên học online mùa dịch?

dongnat123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-477830
Ngày cấp bằng
19/12/16
Số km
9,633
Động cơ
272,228 Mã lực
Mẹ thằng ngọng. Làm không đồng bộ mỗi trường mỗi kiểu. Trường con em hôm nay học trang web bên viettel vào đếch được, một đống phụ huynh ngồi như chó xem tát ao đợi vào. Mãi không vào được GVCN lại hò sang zoom, cũng quay cu lơ cả lớp ngồi xem màn hình :((
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,242
Động cơ
692,702 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Học online mà dùng nền tảng tốt thì có nhiều ưu điểm mà học Offline khó so sánh được, liệt kê ra thì nhiều lắm. Ai muốn thử và tìm hiểu thêm cứ liên hệ với em, hehe.
Đọc còm của bác em biết bác có kinh nghiệm về dạy và học online rồi, em cũng đoán là lâu lắm rồi bác chưa cập nhật công nghệ dạy online mới và chuyên sâu, nó khác xa so với các phần mềm Zoom hay Google Classroom mọi người đang dùng bác ạ. Những cái đại trà này thì phù hợp với số đông, không đòi hỏi kiến thức và kỹ năng của giáo viên, còn dạy và học online theo các chuẩn mới như SCORM 1.2, SCORM 2004. LTI nó khác lắm, nhưng không phải ai cũng có đủ kỹ năng, khả năng đọc hiểu tài liệu và áp dụng đâu ạ, kể cả giáo viên chuyên dạy tin học mà đi sâu vô cũng mù tịt nếu tiếng Anh kém.
Bạn có thể cho biết trung tâm luyện IELTS mà bạn theo học họ dùng phần mềm nào để dạy online không? Theo mình thì Trung tâm lớn hay đại học lớn không đồng nghĩa với việc họ luôn biết tìm hiểu và sử dụng đúng cách các nền tảng kỹ thuật để xây dựng một hệ thống LMS tử tế đâu bạn. Mình có ngồi họp trong những hội đồng đánh giá và nghiệm thu các gói thầu CNTT ở trường đại học, chủ toạ là Hiệu trưởng kiêm BT của trường, lúc ngồi họp mình chỉ nghe thôi, sau đó mặc kệ. Trong bụng mình nghĩ thầm: "Còn hơn ăn cướp". Trong lĩnh vực CNTT này, rất rất nhiều trường, nhiều trung tâm còn yếu lắm bạn ạ. Hầu hết mọi người chỉ nghĩ IT là mạng, máy tính, server, mấy cái hệ điều hành, giáo viên dạy IT thì quan tâm lớn nhất là mấy môn họ dạy và tiền vượt giờ, cách phân chia giờ giảng trong khoa, .... chứ mấy ai quan tâm đến LMS đâu, vì nó không đẻ ra tiền tươi cho họ. Mình cũng tìm hiểu phần lớn các nền tảng LMS của các trường đại học mà báo chí đang khen ngợi trong mùa dịch này, và mình chưa thấy trường nào áp dụng được 1/10 các kỹ thuật dạy và học online hiện có trên thế giới. Chán lắm bạn ạ. Cả đống tiền của ngân sách, học phí của sinh viên đổ vào đó chứ ít ỏi gì?
Mình cũng đã dùng Microsoft Team, kết hợp với Office 365 rất tốt, nhưng đó là để sử dụng dạy trực tiếp, mô phỏng theo dạy học tại trường lớp thì OK, cũng khá nhiều tính năng. Nhưng còn rất nhiều chức năng của một hệ thống dạy học trực tuyến mà Team không có bạn ạ, như quản lý quá trình học tập và tiến bộ của học viên, dự đoán hành vi của học viên thông qua các hoạt động để có biện pháp hỗ trợ và hướng dẫn tức thì, quản lý trên 2500 loại thông tin khác nhau về giáo viên, học viên, phụ huynh, trợ giảng, trên 200 hình thức bài học, bài tập, thực hành, trò chơi, tự điển, wiki, diễn đàn, chat, hệ thống cấp bậc và nâng level cho học viên và giáo viên, ...... ối giời ơi nhiều lắm lắm luôn, có thấy trường nào làm đâu, mình có hỏi một số bạn bè chuyên về IT, phụ trách Trung tâm CNTT và dữ liệu của một số trường đại học, một số người còn chưa nghe nói về những thứ này luôn bạn ạ. Cái họ quan tâm là làm sao để trang web của trường chạy ổn, sinh viên đăng ký học phần ồ ạt mà không bị nghẽn, họp giao ban hàng tuần không bị moi ra phê bình là ok rồi, hehe.

Bổ sung thêm một chút, nếu dùng Microsoft Team để dạy tiếng Anh thì không ổn chút nào, vì chuẩn nén âm thanh của họ không đảm bảo chất lượng âm thanh trung thực, mình không tiện nêu kỹ thuật nén của họ ở đây vì sẽ không hay, nhưng số lượng người dùng rất lớn như họ thì họ bắt buộc phải giảm chất lượng để đỡ tốn băng thông thôi. Còn nếu muốn âm thanh chuẩn, trung thực tối đa thì phải dùng chuẩn H.264, định băng thông cao cỡ 12800000 bit/s trở lên mới ổn được.

Mong là bạn sẽ có dịp trải nghiệm những nền tảng học trực tuyến tử tế hơn, để hiểu biết hơn, lạc quan hơn và nhận ra một điều: "Lớn không đồng nghĩa với tốt". hehe.
Mình đã vô đăng ký và dùng thử VEDAMO mà bạn đề cập, họ bán với giá 25 USD/người dùng/tháng, mà tính năng nghèo nàn, chất lượng âm thanh kém, tương tác cũng chưa tốt bạn ạ, nó chưa được thiết kế tử tế cho việc dạy học online. Phần mềm bên mình mời các thầy cô sử dụng miễn phí có nhiều tính năng và tiện dụng hơn chắc luôn, bạn có thể thử rồi cho so sánh nhé.
Đa số các thầy cô em biết thì đúng như bác nói đấy ạ, vì soạn giáo trình online và tương tác được tốt thì mấy phần mềm dùng để soạn và đóng gói đúng chuẩn của nó chưa được Việt hoá, mà kể cả giáo viên tiếng Anh nếu không được tập huấn cẩn thận cũng chưa chắc đã biết dùng bác ạ. Em tuyển giáo viên trẻ và tương đối có kiến thức về tin học vô làm để đỡ chân đỡ tay cho em mà đào tạo mãi vẫn chưa đạt yêu cầu, cứ phải cầm tay chỉ việc thôi. Đến khổ.

Trên Youtube và Facebook cũng có một vài thầy giáo ở Huế, ở Cao Bằng có sử dụng phần mềm làm một vài bài học đưa lên nhưng chỉ là xuất ra file video đơn giản cho mọi người xem chứ chưa sử dụng cả một đại dương những tính năng của dạy học online, chưa biết gắn nó vô hệ thống LMS thì chả khác gì hoa đào tết mà chỉ cái nụ hoa cắm vào cây tăm xỉa răng, còn cành và gốc vứt đi sạch. Nghĩ mà buồn và lo. Thế giới họ đi tới đâu rồi mà không ít người trong "tầng lớp trí thức" của mình vẫn lẹt đẹt như vậy. Em thấy tâm lý ngại khó, ngại học cái mới, ngại thay đổi và chỉ thích cái gì dễ làm, dễ có sẵn là đáng sợ nhất thôi. Haiz. Hầu như mọi trường cấp 3 trở lên ở nước người ta đã chuyển qua dạng Blended learning, kết hợp online và offline hết rồi mà giáo viên bên mình vẫn cặm cụi dạy online với mấy thứ đại trà ăn sẵn như Skype, Zalo với Viber linh tinh, khá hơn chút thì các trường bỏ tiền tỷ ra mua dịch vụ của Micrsoft với bộ Office 365 kèm với Microsoft Team hoặc dùng Google Classroom, giáo viên phổ thông hay giảng viên đại học ở chỗ em đến hơn 50% cũng chả muốn học cách dùng, nại cớ là máy tính của mình cấu hình yếu, cài không được, em nghe vậy em cười sặc luôn. Đến lạy các ông bà ấy luôn ạ. Cứ theo cái kiểu vô biên chế rồi là ỳ ra, dạy hay dạy dở gì cũng vậy, chả ai làm gì được mình, không có cạnh tranh thì còn lâu mấy thầy cô mới chịu thay đổi, nghĩ mà chán.
Xem trên các báo thì thấy họ lăng xê vài trường đại học ngoài Hà Nội áp dụng hệ thống LMS hiện đại, học trực tuyến tốt lắm, em xem thử thì các bố ấy mới cài có cái vỏ của họ thôi, bên trong chưa thấy một tý gì các chức năng cốt lõi làm nên giá trị của hệ thống LMS, mà tiền đầu tư đâu có ít đâu ạ, em ngồi hội đồng họp về mấy gói thầu CNTT của trường đại học nên em biết, ít thì vài ba tỷ cho cái phần mềm linh tinh quản lý sinh viên, nhiều thì hơn 20 tỷ cho phần cứng và một tẹo phần mềm lỗi lên lỗi xuống, sinh viên kêu trời.

Cũng vì mấy cái này nên em ức chế, dù chỉ có nhõn cái bằng A tin học văn phòng em thi từ năm 1992, học trong trường thì chỉ có tin học căn bản với "Tứ đại danh bộ" là mấy cái Word, Excel. Powerpoint và Access, em mạnh dạn mò mẫm và tự làm hệ thống LMS của em từ một mớ tạp nham các loại mã nguồn mở của bọn Tây nó vứt đầy trên mạng, giờ nó chạy ngon lành và tính năng và chất lượng thì chả kém bố con thằng nào đâu ạ. Mịa, một thằng tay ngang, học bên ngành kinh tế như em mà bỏ vài tháng ra là làm xong hết cả phần cứng lẫn phần mềm, từ việc lên cấu hình server rồi đi mua từng món linh kiện về ráp, bấm từng cái đầu cáp rồi lắp tủ rack, cài và fine- tune hệ điều hành, vọc vạch cấu hình modem cáp quang (vì thợ của VNPT lẫn Viettel éo biết cách port forwarding và NAT port, tạo rules của firewall theo yêu cầu của em), rồi viết code, sửa lỗi, viết API cho mớ rác nó giao tiếp với nhau, bổ sung các tính năng mà em thấy cần, viết các script và cronjob các kiểu để làm thành cái LMS của em, mất tất cả 2 tháng hơn. Tính ra chả có bao nhiêu mà giờ em có hệ thống dạy học online mà các trường bỏ tiền tỷ ra vẫn méo có. Thế mới thấy cá nhân làm cho mình vẫn hơn làm cho tập thể các cụ ạ.
Chốt lại cụ bán bao nhiêu?
Một nick đi bộ vào lập thread seeder cho nick khác vào tung hứng. Mệt quá.
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,242
Động cơ
692,702 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mẹ thằng ngọng. Làm không đồng bộ mỗi trường mỗi kiểu. Trường con em hôm nay học trang web bên viettel vào đếch được, một đống phụ huynh ngồi như chó xem tát ao đợi vào. Mãi không vào được GVCN lại hò sang zoom, cũng quay cu lơ cả lớp ngồi xem màn hình :((
Không đồng bộ được đâu Nát ơi. Giải pháp tình thế chữa cháy thôi. Như ở các tỉnh điều kiện kinh tế không đồng đều thì cũng không học online được.
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,242
Động cơ
692,702 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đèo mẹ cả nước căng mình chống dịch nên buộc phải nghỉ học , chính phủ và BGD cũng cố hết sức để học sinh đỡ bị rơi rớt và hổng kiến thức được chừng nào tốt chừng đó . Mỗi gia đình cũng phải có trách nhiệm cố gắng phối hợp chứ đòi hỏi cc
Đòi hỏi đâu, seeder mừ :D
 

Latte

Xe tăng
Biển số
OF-29520
Ngày cấp bằng
19/2/09
Số km
1,676
Động cơ
495,442 Mã lực
Méo mó có hơn ngồi không.
 

RealMen9999

Xe tải
Biển số
OF-720617
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
453
Động cơ
82,510 Mã lực
Tuổi
36
Thấy học online cũng không khác học ở lớp là mấy. Vì cách giảng dạy hầu như là cô thầy giảng bài, học sinh ở dưới chép. Sau đó thì chữa bài tập trong sách giáo khoa và làm bài kiểm tra định kỳ. Có vài bậc phụ huynh cho rằng việc học online sẽ khiến con em họ bị hỏng mắt cận thị. Nhưng không học các em lại chúi mũi vào đt lướt fb hoặc chơi game thì có gì khác ?
 

VTX

Xe tải
Biển số
OF-23158
Ngày cấp bằng
29/10/08
Số km
234
Động cơ
495,166 Mã lực
Trong lúc dịch bệnh ntn đây là cách khả thi mà cụ còn lăn tăn j
 

hoavps

Xe hơi
Biển số
OF-205789
Ngày cấp bằng
12/8/13
Số km
102
Động cơ
319,858 Mã lực
học là chuẩn rồi, còn tác dụng thì e chưa biết
 

Hoacomay17

Xe điện
Biển số
OF-540528
Ngày cấp bằng
7/11/17
Số km
2,268
Động cơ
184,841 Mã lực
Đa số các thầy cô em biết thì đúng như bác nói đấy ạ, vì soạn giáo trình online và tương tác được tốt thì mấy phần mềm dùng để soạn và đóng gói đúng chuẩn của nó chưa được Việt hoá, mà kể cả giáo viên tiếng Anh nếu không được tập huấn cẩn thận cũng chưa chắc đã biết dùng bác ạ. Em tuyển giáo viên trẻ và tương đối có kiến thức về tin học vô làm để đỡ chân đỡ tay cho em mà đào tạo mãi vẫn chưa đạt yêu cầu, cứ phải cầm tay chỉ việc thôi. Đến khổ.

Trên Youtube và Facebook cũng có một vài thầy giáo ở Huế, ở Cao Bằng có sử dụng phần mềm làm một vài bài học đưa lên nhưng chỉ là xuất ra file video đơn giản cho mọi người xem chứ chưa sử dụng cả một đại dương những tính năng của dạy học online, chưa biết gắn nó vô hệ thống LMS thì chả khác gì hoa đào tết mà chỉ cái nụ hoa cắm vào cây tăm xỉa răng, còn cành và gốc vứt đi sạch. Nghĩ mà buồn và lo. Thế giới họ đi tới đâu rồi mà không ít người trong "tầng lớp trí thức" của mình vẫn lẹt đẹt như vậy. Em thấy tâm lý ngại khó, ngại học cái mới, ngại thay đổi và chỉ thích cái gì dễ làm, dễ có sẵn là đáng sợ nhất thôi. Haiz. Hầu như mọi trường cấp 3 trở lên ở nước người ta đã chuyển qua dạng Blended learning, kết hợp online và offline hết rồi mà giáo viên bên mình vẫn cặm cụi dạy online với mấy thứ đại trà ăn sẵn như Skype, Zalo với Viber linh tinh, khá hơn chút thì các trường bỏ tiền tỷ ra mua dịch vụ của Micrsoft với bộ Office 365 kèm với Microsoft Team hoặc dùng Google Classroom, giáo viên phổ thông hay giảng viên đại học ở chỗ em đến hơn 50% cũng chả muốn học cách dùng, nại cớ là máy tính của mình cấu hình yếu, cài không được, em nghe vậy em cười sặc luôn. Đến lạy các ông bà ấy luôn ạ. Cứ theo cái kiểu vô biên chế rồi là ỳ ra, dạy hay dạy dở gì cũng vậy, chả ai làm gì được mình, không có cạnh tranh thì còn lâu mấy thầy cô mới chịu thay đổi, nghĩ mà chán.
Xem trên các báo thì thấy họ lăng xê vài trường đại học ngoài Hà Nội áp dụng hệ thống LMS hiện đại, học trực tuyến tốt lắm, em xem thử thì các bố ấy mới cài có cái vỏ của họ thôi, bên trong chưa thấy một tý gì các chức năng cốt lõi làm nên giá trị của hệ thống LMS, mà tiền đầu tư đâu có ít đâu ạ, em ngồi hội đồng họp về mấy gói thầu CNTT của trường đại học nên em biết, ít thì vài ba tỷ cho cái phần mềm linh tinh quản lý sinh viên, nhiều thì hơn 20 tỷ cho phần cứng và một tẹo phần mềm lỗi lên lỗi xuống, sinh viên kêu trời.

Cũng vì mấy cái này nên em ức chế, dù chỉ có nhõn cái bằng A tin học văn phòng em thi từ năm 1992, học trong trường thì chỉ có tin học căn bản với "Tứ đại danh bộ" là mấy cái Word, Excel. Powerpoint và Access, em mạnh dạn mò mẫm và tự làm hệ thống LMS của em từ một mớ tạp nham các loại mã nguồn mở của bọn Tây nó vứt đầy trên mạng, giờ nó chạy ngon lành và tính năng và chất lượng thì chả kém bố con thằng nào đâu ạ. Mịa, một thằng tay ngang, học bên ngành kinh tế như em mà bỏ vài tháng ra là làm xong hết cả phần cứng lẫn phần mềm, từ việc lên cấu hình server rồi đi mua từng món linh kiện về ráp, bấm từng cái đầu cáp rồi lắp tủ rack, cài và fine- tune hệ điều hành, vọc vạch cấu hình modem cáp quang (vì thợ của VNPT lẫn Viettel éo biết cách port forwarding và NAT port, tạo rules của firewall theo yêu cầu của em), rồi viết code, sửa lỗi, viết API cho mớ rác nó giao tiếp với nhau, bổ sung các tính năng mà em thấy cần, viết các script và cronjob các kiểu để làm thành cái LMS của em, mất tất cả 2 tháng hơn. Tính ra chả có bao nhiêu mà giờ em có hệ thống dạy học online mà các trường bỏ tiền tỷ ra vẫn méo có. Thế mới thấy cá nhân làm cho mình vẫn hơn làm cho tập thể các cụ ạ.
nghe gió máy rét quá, xin hỏi cái lms của cụ phát triển trên nền tảng nào vậy? Đừng hù em là cụ tự code hết từ a đến z nhé

vaf bọn vnpt nào mà ngu đến mức không biết Nat port vậy :))
 

Trang Nguyen

Xe container
Biển số
OF-106833
Ngày cấp bằng
26/7/11
Số km
5,400
Động cơ
404,992 Mã lực
Mình cũng đã dùng Microsoft Team, kết hợp với Office 365 rất tốt, nhưng đó là để sử dụng dạy trực tiếp, mô phỏng theo dạy học tại trường lớp thì OK, cũng khá nhiều tính năng. Nhưng còn rất nhiều chức năng của một hệ thống dạy học trực tuyến mà Team không có bạn ạ, như quản lý quá trình học tập và tiến bộ của học viên, dự đoán hành vi của học viên thông qua các hoạt động để có biện pháp hỗ trợ và hướng dẫn tức thì, quản lý trên 2500 loại thông tin khác nhau về giáo viên, học viên, phụ huynh, trợ giảng, trên 200 hình thức bài học, bài tập, thực hành, trò chơi, tự điển, wiki, diễn đàn, chat, hệ thống cấp bậc và nâng level cho học viên và giáo viên, ...... ối giời ơi nhiều lắm lắm luôn, có thấy trường nào làm đâu, mình có hỏi một số bạn bè chuyên về IT, phụ trách Trung tâm CNTT và dữ liệu của một số trường đại học, một số người còn chưa nghe nói về những thứ này luôn bạn ạ. Cái họ quan tâm là làm sao để trang web của trường chạy ổn, sinh viên đăng ký học phần ồ ạt mà không bị nghẽn, họp giao ban hàng tuần không bị moi ra phê bình là ok rồi, hehe.

Bổ sung thêm một chút, nếu dùng Microsoft Team để dạy tiếng Anh thì không ổn chút nào, vì chuẩn nén âm thanh của họ không đảm bảo chất lượng âm thanh trung thực, mình không tiện nêu kỹ thuật nén của họ ở đây vì sẽ không hay, nhưng số lượng người dùng rất lớn như họ thì họ bắt buộc phải giảm chất lượng để đỡ tốn băng thông thôi. Còn nếu muốn âm thanh chuẩn, trung thực tối đa thì phải dùng chuẩn H.264, định băng thông cao cỡ 12800000 bit/s trở lên mới ổn được.

Mong là bạn sẽ có dịp trải nghiệm những nền tảng học trực tuyến tử tế hơn, để hiểu biết hơn, lạc quan hơn và nhận ra một điều: "Lớn không đồng nghĩa với tốt". hehe.
Em muốn mời rượu cụ mà hết mất. :((
 

trantien

Xe tăng
Biển số
OF-37433
Ngày cấp bằng
7/6/09
Số km
1,282
Động cơ
473,288 Mã lực
Theo em nghỉ thì cứ nghỉ. Học hành quái gì nhiều. Kiến thức 12 năm sau có dùng mấy đâu.
 

Trang Nguyen

Xe container
Biển số
OF-106833
Ngày cấp bằng
26/7/11
Số km
5,400
Động cơ
404,992 Mã lực
Chốt lại cụ bán bao nhiêu?
Một nick đi bộ vào lập thread seeder cho nick khác vào tung hứng. Mệt quá.
Em ko để ý, giờ đọc còm mợ mới xem lại, cơ mà e thấy chữ ký của cụ ấy free mà. Cụ ấy lấy tiền thì thôi ko dùng nữa, có sao đâu mợ.
 

tony tí

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-587202
Ngày cấp bằng
28/8/18
Số km
4,298
Động cơ
178,899 Mã lực
Nơi ở
Phía Đông nước Lào
Trừ phi mẽo tìm ra vac xin . Cụ chủ nghĩ sao mà trong tháng 4 tháng 5 này hết dịch được .
 

Nguyenhongson26

Xe tăng
Biển số
OF-573604
Ngày cấp bằng
11/6/18
Số km
1,914
Động cơ
163,320 Mã lực
Tuổi
46
Tóm lại ông thớt là âm binh của acc nào trong thớt này vậy??Dùng 1 acc nói chuyện với mọi người thôi.Lập thớt rồi im re luôn éo có phản ứng là biết ngay cái trò dùng âm binh đăng bài,nhỡ bị ném đá còn trốn.
 

An Nguyen 1

Xe tăng
Biển số
OF-434581
Ngày cấp bằng
4/7/16
Số km
1,396
Động cơ
973 Mã lực
Tuổi
47
Đa số các thầy cô em biết thì đúng như bác nói đấy ạ, vì soạn giáo trình online và tương tác được tốt thì mấy phần mềm dùng để soạn và đóng gói đúng chuẩn của nó chưa được Việt hoá, mà kể cả giáo viên tiếng Anh nếu không được tập huấn cẩn thận cũng chưa chắc đã biết dùng bác ạ. Em tuyển giáo viên trẻ và tương đối có kiến thức về tin học vô làm để đỡ chân đỡ tay cho em mà đào tạo mãi vẫn chưa đạt yêu cầu, cứ phải cầm tay chỉ việc thôi. Đến khổ.

Trên Youtube và Facebook cũng có một vài thầy giáo ở Huế, ở Cao Bằng có sử dụng phần mềm làm một vài bài học đưa lên nhưng chỉ là xuất ra file video đơn giản cho mọi người xem chứ chưa sử dụng cả một đại dương những tính năng của dạy học online, chưa biết gắn nó vô hệ thống LMS thì chả khác gì hoa đào tết mà chỉ cái nụ hoa cắm vào cây tăm xỉa răng, còn cành và gốc vứt đi sạch. Nghĩ mà buồn và lo. Thế giới họ đi tới đâu rồi mà không ít người trong "tầng lớp trí thức" của mình vẫn lẹt đẹt như vậy. Em thấy tâm lý ngại khó, ngại học cái mới, ngại thay đổi và chỉ thích cái gì dễ làm, dễ có sẵn là đáng sợ nhất thôi. Haiz. Hầu như mọi trường cấp 3 trở lên ở nước người ta đã chuyển qua dạng Blended learning, kết hợp online và offline hết rồi mà giáo viên bên mình vẫn cặm cụi dạy online với mấy thứ đại trà ăn sẵn như Skype, Zalo với Viber linh tinh, khá hơn chút thì các trường bỏ tiền tỷ ra mua dịch vụ của Micrsoft với bộ Office 365 kèm với Microsoft Team hoặc dùng Google Classroom, giáo viên phổ thông hay giảng viên đại học ở chỗ em đến hơn 50% cũng chả muốn học cách dùng, nại cớ là máy tính của mình cấu hình yếu, cài không được, em nghe vậy em cười sặc luôn. Đến lạy các ông bà ấy luôn ạ. Cứ theo cái kiểu vô biên chế rồi là ỳ ra, dạy hay dạy dở gì cũng vậy, chả ai làm gì được mình, không có cạnh tranh thì còn lâu mấy thầy cô mới chịu thay đổi, nghĩ mà chán.
Xem trên các báo thì thấy họ lăng xê vài trường đại học ngoài Hà Nội áp dụng hệ thống LMS hiện đại, học trực tuyến tốt lắm, em xem thử thì các bố ấy mới cài có cái vỏ của họ thôi, bên trong chưa thấy một tý gì các chức năng cốt lõi làm nên giá trị của hệ thống LMS, mà tiền đầu tư đâu có ít đâu ạ, em ngồi hội đồng họp về mấy gói thầu CNTT của trường đại học nên em biết, ít thì vài ba tỷ cho cái phần mềm linh tinh quản lý sinh viên, nhiều thì hơn 20 tỷ cho phần cứng và một tẹo phần mềm lỗi lên lỗi xuống, sinh viên kêu trời.

Cũng vì mấy cái này nên em ức chế, dù chỉ có nhõn cái bằng A tin học văn phòng em thi từ năm 1992, học trong trường thì chỉ có tin học căn bản với "Tứ đại danh bộ" là mấy cái Word, Excel. Powerpoint và Access, em mạnh dạn mò mẫm và tự làm hệ thống LMS của em từ một mớ tạp nham các loại mã nguồn mở của bọn Tây nó vứt đầy trên mạng, giờ nó chạy ngon lành và tính năng và chất lượng thì chả kém bố con thằng nào đâu ạ. Mịa, một thằng tay ngang, học bên ngành kinh tế như em mà bỏ vài tháng ra là làm xong hết cả phần cứng lẫn phần mềm, từ việc lên cấu hình server rồi đi mua từng món linh kiện về ráp, bấm từng cái đầu cáp rồi lắp tủ rack, cài và fine- tune hệ điều hành, vọc vạch cấu hình modem cáp quang (vì thợ của VNPT lẫn Viettel éo biết cách port forwarding và NAT port, tạo rules của firewall theo yêu cầu của em), rồi viết code, sửa lỗi, viết API cho mớ rác nó giao tiếp với nhau, bổ sung các tính năng mà em thấy cần, viết các script và cronjob các kiểu để làm thành cái LMS của em, mất tất cả 2 tháng hơn. Tính ra chả có bao nhiêu mà giờ em có hệ thống dạy học online mà các trường bỏ tiền tỷ ra vẫn méo có. Thế mới thấy cá nhân làm cho mình vẫn hơn làm cho tập thể các cụ ạ.
Hệ thống của cụ đã chạy thực tế chưa? Bao nhiêu học viên up bài tập cùng lúc?
 

minhvmu

Xe buýt
Biển số
OF-453007
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
660
Động cơ
212,533 Mã lực
Bạn có thể cho biết trung tâm luyện IELTS mà bạn theo học họ dùng phần mềm nào để dạy online không? Theo mình thì Trung tâm lớn hay đại học lớn không đồng nghĩa với việc họ luôn biết tìm hiểu và sử dụng đúng cách các nền tảng kỹ thuật để xây dựng một hệ thống LMS tử tế đâu bạn. Mình có ngồi họp trong những hội đồng đánh giá và nghiệm thu các gói thầu CNTT ở trường đại học, chủ toạ là Hiệu trưởng kiêm BT của trường, lúc ngồi họp mình chỉ nghe thôi, sau đó mặc kệ. Trong bụng mình nghĩ thầm: "Còn hơn ăn cướp". Trong lĩnh vực CNTT này, rất rất nhiều trường, nhiều trung tâm còn yếu lắm bạn ạ. Hầu hết mọi người chỉ nghĩ IT là mạng, máy tính, server, mấy cái hệ điều hành, giáo viên dạy IT thì quan tâm lớn nhất là mấy môn họ dạy và tiền vượt giờ, cách phân chia giờ giảng trong khoa, .... chứ mấy ai quan tâm đến LMS đâu, vì nó không đẻ ra tiền tươi cho họ. Mình cũng tìm hiểu phần lớn các nền tảng LMS của các trường đại học mà báo chí đang khen ngợi trong mùa dịch này, và mình chưa thấy trường nào áp dụng được 1/10 các kỹ thuật dạy và học online hiện có trên thế giới. Chán lắm bạn ạ. Cả đống tiền của ngân sách, học phí của sinh viên đổ vào đó chứ ít ỏi gì?
Thấy cụ có vẻ am hiểu LMS, lại còn ngồi hội đồng nghiệm thu gói thầu(chả biết chân gì trong hội đồng). Đọc thêm vài còm của cụ, em thấy hốt, nghĩ rằng gặp cao nhân đây rồi, do đó em quyết định chui vô cái website ở chữ ký của cụ, dùng thử acc testing của cụ để trải nghiệm. Kết quả thu lượm được: 1 đống lổn nhổn:
- Cụ customize 1 hệ thống moodle nửa vời, sử dụng hoàn toàn các plugin free, thiết lập đc 1 cái server bbb để tạo video conference(cái này cũng free nốt). Tôi đoán chắc cụ tự build lấy 1 server vật lý tại gia, chưa chắc thuê nổi 1 ip tĩnh, cụ cần phải NAT port để trỏ vào dải ip private (thảo nào chê bai kỹ thuật viên nhà mạng k biết NAT).
- Cụ chém mạnh mẽ về hệ thống theo dõi sự tiến bộ của học viên( điều này thu hút sự chú ý của tôi nhất), nhưng sao cái hệ thống LMS của cụ chả show đc 1 tí tẹo nào về vấn đề ấy???
- Tôi k rõ cấu hình server, mô hình mạng, bảo mật, băng thông, cân bằng tải... của hệ thống cụ như thế nào. Chỉ chắc chắn 1 điều là hệ thống rất nhỏ bé, cho nên cụ chưa thể trải nghiệm thực tế về việc "tắc nghẽn" mạng khi có hàng chục - hàng trăm nghìn yêu cầu truy cập tại một thời điểm(như cụ đã chém về việc sinh viên đăng ký học phần). Do đó cụ lớn tiếng chê bai hệ thống mạng của trường đại học là 1 sự hàm hồ.
- Cuối cùng, website của cụ sử dụng hoàn toàn mã nguồn mở(cụ thể là moodle), em đề nghị tại chân trang web của cụ đừng để mỗi dòng chữ "Copyright © 2020 - Developed by GVC - Edu Navigator. Powered by GiangVan", nghe buồn cười lắm. Chí ít cụ cũng nên có vài lời liên quan đến moodle để thể hiện tôn trọng cộng đồng cống hiến cho moodle.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top