Tùy chúng thôi, mình chết rồi sao mà cấm cản được chúngHàng năm để chúng nó cúng giỗ, ngửi mấy món ngon ngon cũng khoái chứ Cụ.
Tùy chúng thôi, mình chết rồi sao mà cấm cản được chúngHàng năm để chúng nó cúng giỗ, ngửi mấy món ngon ngon cũng khoái chứ Cụ.
Đây là những thứ cần phải học TQ ngay và luôn. Nhiều người mua đất ruộng làm khu mộ hoành tráng cũng cần thu hồi lại. Chưa làm ngay được cũng phải đưa ra cảnh báo kiểu như đến năm xxx thì phải chuyển qua xe điện vậyBên TQ đã bắt buộc hỏa táng, cấm triệt để xây mộ, lập mộ ở mọi hình thức.
Tất cả mồ mả ngoài quy hoạch nhà nước, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, đều phải giải tỏa để trồng cây, làm cv...
Họ cải cách vá pt kinh quá, VN cần học hỏi theo thôi.
Đưocj vậy thì quá văn minh, em ủng hộ.Quê e gần đây lại có khái niệm mới là làm ma khô. Sau khi mất thì người nhà đưa đi hỏa táng sau đó mang cốt về để tổ chức tang lễ như bt.
em thấy bảo bên TQ ko có cái tập chôn rồi cải táng đâu; còn cái tập tục cải táng của người Việt nó mọc ở đâu ra cũng không rõ. nhưng có giả thuyết cho rằng trước đây, thời kỳ bắc thuộc thì quan trung quốc sang VN làm, mang theo bố mẹ đi, bố mẹ chết trong lúc làm quan nên buộc phải chôn, sau đó họ về nước thì phải làm cải táng để lấy cốt về TQ chôn lại và thờ cúng. lâu dần người Việt mình học mót và làm theo, lâu dần nó thành phong tục.Đây là những thứ cần phải học TQ ngay và luôn. Nhiều người mua đất ruộng làm khu mộ hoành tráng cũng cần thu hồi lại. Chưa làm ngay được cũng phải đưa ra cảnh báo kiểu như đến năm xxx thì phải chuyển qua xe điện vậy
Chào các bác,
Bà nội đang ở Bệnh viện và có thể không qua khỏi trong nay mai. Bệnh viện đã thông báo với người nhà để chuẩn bị tinh thần.
Em muốn hỏi ý kiến các bác về việc có nên dùng xe cá nhân để chở thi hài của bà bệnh viện về nhà? Xe của em là Innova, 8 chỗ, treo 2 ghế sau và dựng 2 ghế trước lên thì đủ chỗ vì bà cũng thấp và còng lưng.
Em muốn chở bà về chứ cũng không phải là vấn đề tiết kiệm tiền xe cứu thương. Các bác tư vấn giúp em với ạ, có nên không?
Em cảm ơn nhiều.
Cảm ơn cụ, mặc dù chưa vào hoàn cảnh như cụ chủ, nhưng góp ý của cụ em thấy rất chuẩn, em mời cụ một ly nhé.Em không biết Cụ chủ thớt đã lo qua các việc tang sự lần nào chưa, nhưng để cụ rõ hơn, em cũng chia sẻ thêm mấy thông tin sau:
1. Sau khi qua đời, việc đầu tiên cần làm với thi hài là Khâm: tức là dùng bông, gạc, vải ... nút chặt các lỗ có thể tiết chảy dịch sinh học của thi hài (mũi, tai, hậu môn...), buộc cằm, buộc ngón chân cái, lau rửa, thay bộ quần áo khác (quần áo cũ, mềm)
Tất cả những việc này cần làm nhanh trước khi thi hài cứng
2. Sau đó thì đưa nhà lạnh hoặc để nằm trên giường (nếu mất ở nhà) rồi đi xem ngày giờ Liệm
Đến giờ thì Liệm: tức là lau rửa trang điểm lại lần cuối, thay quần áo đẹp và đưa vào quan tài
Cụm từ Khâm Liệm mà hay dùng bản chất là 2 bước như vậy
Quay lại việc Cụ chủ thớt hỏi, như vậy là sau khi Bà mất thì đưa về quê
Cụ hình dung là xong bước Khâm thì đưa bà về
Lúc đó, thi hài của bà sẽ cần:
- Chỗ nằm vững chắc khi xe chạy
- Các vật, thiết bị đảm bảo các dịch sinh học chảy ra sẽ được thấm, giữ khô
- Không gian xe đảm bảo việc làm sạch sau khi vận chuyển Bà về
Cụ so sánh, đối chiếu xem xe của Cụ sẽ phải gia cố thêm những gì để phù hợp, ví dụ: không thể để thi hài trên sàn xe được, các thiết bị chằng, giữ khi xe di chuyển ....
Trên đây là em chia sẻ thuần tuý về kỹ thuật
Ngoài ra, còn yếu tố tâm lý về sau:
Cụ có tình cảm, yêu quý Bà
Nhưng Vợ cụ có như vậy không?
Các F1 thì thế nào?
Cụ đừng chủ quan nghĩ là mọi người đều như cụ
Tỷ dụ về sau, có hôm vợ con cụ phải đi xe đó đêm hôm không có cụ đi cùng, liệu tâm lý thế nào?
Chốt lại, từ quan điểm cá nhân, em có ý kiến này Cụ tham khảo:
1. Đưa bà về luôn khi chưa tắt hơi
Thuê xe BV có y tá và thiết bị đi kèm đảm bảo bà sống về đến nhà
2. Nếu bà mất mới đưa về, cụ nên thuê xe của bên chuyên nghiệp đưa về
Nếu là về làng, cụ hỏi trước chính quyền về quy định Vệ sinh môi trường, hỏi các cụ cao niên về việc người đã chết về làng cần kiêng kỵ việc gì (ví dụ đi qua đình, miếu...), có về nhà không hay ra thẳng cánh đồng ...
Vài lời chia sẻ cùng Cụ
Trong Nam cũng khá là tiến bộ rồi đó...Miền bắc có kiểu hỏa táng nửa vời, không để cháy hết ra tro mịn đựng vào hũ sành nhỏ để thờ cúng cho gọn gàng, mà lại đựng cốt xương cháy dở dang vào tiểu sàng rồi xây mộ khắc bia to đùng.
Trong nam đã hỏa tang là đựng trong hũ sành nhỏ để thờ, không chôn, không lập mộ.
Xe cứu thương để làm phép đưa người nhà về. Còn ko thì hơi khó với làng xóm láng giềng. Em từng đưa bố và mẹ em về nhà theo kiểu đó, mua cái bóng bơm hơi để bóp cho giống người còn sống.
Khái niệm mộ tổ ko còn nhỉ.Bên TQ nhà chùa không nhận giữ tro cốt, gửi bài vị thờ cúng ở đó thôi.
Sau khi hỏa táng, nên rải tro ra sông biển cho mát mẻ, về với đất, trôi ra TS bảo vệ biển đảo.
Nhà nhà xây mộ, sẽ nhanh hết đất, chỗ nào cũng đầy mồ mã kiên cố, nguy nga ... lãng phí nguồn lực rất nhiều.
Sớm muộn VN cũng học theo TQ thôi, cải cách mai táng.
Bác ở hà nội thì chạy ra đê la thành mua cái dát giường, loại ngắn, nhỏ vừa lòng xe rồi mua chiếu trải lên cho cụ nằm nhé. mấy việc ấy đơn giản mà. con cháu chở cụ về thì có gì mà phải lăn tăn.Dạ, em cũng muốn hỏi thêm là khi chở bằng xe cứu thương thì họ có thêm những đồ gì cho người chết nằm không ấy: cáng, giường hay gì đó, chứ nếu dùng xe của em thì bà nằm thẳng trên sàn xe mà xe thì lại không kê thêm cái gì được nữa vì nó ngắn quá.
đúng là e thấy cụ kia chuối quá, cuộc sống có nhiều tình huống lắm, chả ai giống ai. có nhiều nơi đất nề quê thói nữa, khó mà làm khác được. còn ngồi chém gió là sau khi mình chết thì abc thế này thế kia thì dễ lắm, sau cái thằng con nó có làm theo ý mình ko thì đố mà quyết được. Di chúc của Bác Hồ đấy, sau khi chết thế nọ thế kia, chúng nó có làm đâu,Cụ bảo thủ vì cụ nghĩ rằng ai cũng có cùng suy nghĩ của cụ, cụ áp đặt suy nghĩ của cụ lên tất cả mọi người. Rằng thì mà là ai cũng k sợ.... như mình.
Em k sợ ma, rất duy vật, đi đêm nghĩa địa, tiếp xúc xác chết.... rất nhiều.
Nhưng em tôn trọng, và thông cảm được nỗi sợ ma, sự lo lắng, ám ảnh của người khác (nhất là phụ nữ)
Đếch thấy QH, nhà nước CQ, LĐ nhận thức được, có ý thức, đề cập, khởi xướng.... cải cách mai táng gì cả/Đây là những thứ cần phải học TQ ngay và luôn. Nhiều người mua đất ruộng làm khu mộ hoành tráng cũng cần thu hồi lại. Chưa làm ngay được cũng phải đưa ra cảnh báo kiểu như đến năm xxx thì phải chuyển qua xe điện vậy
Vâng, em còn thấy nó bành trướng hơn, nghe nói có ông tướng nào gần đây mới mất ấy, thấy bảo mộ cả Hecta , mẹ kiếp, lãnh đạo éo gì gương mẫu như cái rẻ rách.Đếch thấy nhà nước CQ, LĐ nhận thức được, có ý thức, đề cập, khởi xướng.... cải cách mai táng gì cả/
Nơi nơi, nhà nhà xẻ núi lấy đá xây mồ mả, thay vì lấy đá đó, tiền của đó xây công viên lát đường, kè sông hồ....phục vụ người sống muôn đời sau/
2 vc e suy nghĩ hệt như cụ. Chết rồi hỏa táng. Muốn đặt bài vị hay rải đâu thì làm. Cúng bái sao cũng dc. Chết rồi là hết chứ còn biết j nữa mà thế này thế khác.Tôi thì đơn giản, lập di chúc trước , nếu chết thì hỏa táng rồi đem lên cầu Phú Mỹ rải xuống, hay ra sông Sài Gòn, hoặc mang về sông Hàn (Đà Nẵng) quê gốc cũng được, không để bài vị thờ cúng gì, cũng không làm đám giỗ hàng năm, chỉ thông báo bạn bè đến nhà tang lễ gặp gỡ và nói những chuyện vui vẻ về nhau mà thôi, kể về kỷ niệm cũ là được, không phúng điếu, quỳ lạy gì kể cả con cháu. lễ tang cũng chỉ để cái ảnh ở sảnh chụp chung với gia đình cho nó đầm ấm, Sau giữ lại để con cháu nó biết mặt ông cha về sau. Chết rồi thì thôi, tạo thêm nhiều cái lằng nhằng về sau cũng chẳng ích gì
Nếu nghĩ tích cực thì cũng là cách đỡ tạo gánh nặng chuyện ma chay, còn cưới hỏi thì tùy nhà. Mình chết rồi là xong, linh đình thì cũng có hưởng được đâu mà bày vẽ làm gì, cứ làm đơn giản nhất có thể, tiết kiệm được mớ tiền cho con cái, chẳng phải tốt hơn sao.2 vc e suy nghĩ hệt như cụ. Chết rồi hỏa táng. Muốn đặt bài vị hay rải đâu thì làm. Cúng bái sao cũng dc. Chết rồi là hết chứ còn biết j nữa mà thế này thế khác.
GĐ, Ông Cụ & con cháu Tuyệt vời!Nếu nghĩ tích cực thì cũng là cách đỡ tạo gánh nặng chuyện ma chay, còn cưới hỏi thì tùy nhà. Mình chết rồi là xong, linh đình thì cũng có hưởng được đâu mà bày vẽ làm gì, cứ làm đơn giản nhất có thể, tiết kiệm được mớ tiền cho con cái, chẳng phải tốt hơn sao.
Đám tang ông cụ nhà tôi cũng chỉ hồi trước ngoài hội cựu chiến binh, nhân viên cũ, chiến hữu hồi còn quân ngũ đến thì hạn chế thông báo rộng rãi, chỉ thuê một đơn vị tổ chức event tổ chức sao cho đơn giản nhưng không kém phần trang trọng, không bi lụy, ông đồng đội cũ là chỉ huy trưởng tỉnh đội đứng ra làm trưởng ban tang lễ, quán triệt tư tưởng tổ chức theo hướng đơn giản nhưng trang trọng theo kiểu quân ngũ, ghi rõ trong thông báo gia đình chỉ nhận hoa đến viếng, không nhận phong bì, nhang đèn, không quỳ lạy , hương khói gì cả. Chỉ là nơi hội ngộ của anh em bạn bè cũ gặp lại nhau để cùng chia tay một người bạn, một đồng đội cũ mà thôi, kể những câu chuyện hồi còn chiến tranh, hỏi han quan tâm đến nhau. Người còn ở lại mới quan trọng, người ra đi thì cũng đã xong một đời người làm Cha/Chồng, một công dân của XH, có cần gì nữa đâu? Chỉ có vậy, khi chôn thì cũng vào khu dành cho cán bộ theo tiêu chuẩn, sau này bốc lên hỏa táng và đem rải trên sông Thu Bồn theo ý của cụ. Rất nhiều người họ hàng dòng tộc ý kiến là tại sao không làm cho long trọng thế này, thế nọ vì bạn bè khách viếng đều là quan chức cả. Tôi với tư cách trưởng tộc quyết luôn theo cách trên - không có ý kiến ý cò gì cả, quán triệt luôn với mọi người là khoogn có bi ai sầu não, một đời ông cụ đã sống hào hùng và đầy tự hào thì không có lý gì để mấy cái thường tình bi lụy nó làm mất đi cái uy nghiêm của ông cụ, thương tiếc thì để trong lòng và có nhiều cách để thể hiện. Thực tế thì mọi cô chú bác bạn bè , quan khách đến viếng ông cụ đều tán thành cách làm này vì nó văn minh, và nhiều cụ cũng dặn con cháu làm theo khi mình chết đi.
Làm đơn giản nhưng trang trọng là được
E cũng có mong muốn giống y cụ, chết là hết, đem thiêu rồi rải xuống sông xuống biển, hoặc rải dưới đất cho tốt cây cũng được. Quê Ck em ở Hưng yên ấy, mỗi lần đám hiếu là ăn cả trăm mâm, ngoài ra còn cúng tuần, cúng thất, 49 ngày... cũng linh đình, hãi lắm.Tôi thì đơn giản, lập di chúc trước , nếu chết thì hỏa táng rồi đem lên cầu Phú Mỹ rải xuống, hay ra sông Sài Gòn, hoặc mang về sông Hàn (Đà Nẵng) quê gốc cũng được, không để bài vị thờ cúng gì, cũng không làm đám giỗ hàng năm, chỉ thông báo bạn bè đến nhà tang lễ gặp gỡ và nói những chuyện vui vẻ về nhau mà thôi, kể về kỷ niệm cũ là được, không phúng điếu, quỳ lạy gì kể cả con cháu. lễ tang cũng chỉ để cái ảnh ở sảnh chụp chung với gia đình cho nó đầm ấm, Sau giữ lại để con cháu nó biết mặt ông cha về sau. Chết rồi thì thôi, tạo thêm nhiều cái lằng nhằng về sau cũng chẳng ích gì
Bản thân tôi cũng tự biết mình còn sống được bao lâu nữa, luôn suy nghĩ tích cực và làm tư tưởng cho người ở lại, sẽ tự mình kết thúc cuộc đời mình theo cách của mình, quyết không để cho cái ốm đau vặt vẹo, sống không bằng chết nó làm nhục mình, luật của ta chưa cho phép an tử nhưng nào hề hấn gì, tự mình quyết định theo cách của mình, sống như thế nào mới quan trọng chứ chết thì đơn giản mà, di chúc và các bước tiến hành đã lập sẵn, kể cả tang lễ của mình, xắp xếp chu toàn mọi cái đâu và đấy và ủy quyền cho một văn phòng luật quen biết thực hiện. Giờ thì cứ túc tắc làm việc, tham gia các dự án xã hội phi lợi nhuận cho nó vui vẻ và thanh thản, đến lúc cần đi thì cứ tự đi thôi.GĐ, Ông Cụ & con cháu Tuyệt vời!
Mấy năm trước đi đám tang con trai 12t của vc bạn, bị k mấy năm, đưa đi chữa trị ở Singapore 2 năm, cả gđ hết cách rồi & có thời gian sống hết mình cùng nhau, đi chùa nhiều, chuẩn bị tâm lý rất rất tốt để chấp nhận... /
Đám tang con trai mà cả 2 vc rất bình tĩnh, không uỷ mị khóc lóc!
Cháu đã chứng kiến người nhà phải làm rạp ở đầu làng cụ à. Vậy nên dù hấp hối hay đã mất thì vẫn nên thuê xe cứu thương của bệnh viện có bác sĩ đi cùng (đồng nghĩa với việc bệnh nhân về đến nhà mới mất ạ).Ở quê không đưa về nhà thì làm ma ở đâu bác
E được mấy cụ bẩu có tục vậy rồi lão,đúng là nên có xe bệnh viện đưa vềCháu đã chứng kiến người nhà phải làm rạp ở đầu làng cụ à. Vậy nên dù hấp hối hay đã mất thì vẫn nên thuê xe cứu thương của bệnh viện có bác sĩ đi cùng (đồng nghĩa với việc bệnh nhân về đến nhà mới mất ạ).