- Biển số
- OF-7978
- Ngày cấp bằng
- 14/8/07
- Số km
- 1,605
- Động cơ
- 553,850 Mã lực
Lái xe đi giầy thể thao mềm là chuẩn nhất
Kể ra cụ cũng có thói quen ngộ ngộ nhỉCác bác có kinh nghiệm cho em hỏi, có nên đi chân không khi chạy xe không. Lúc em học lái thì em toàn đi giày thôi nhưng lúc em thi thì em bỏ giày ra lái rất có cảm giác. GIờ em quen rồi, cứ bỏ giày ra lái rất chuẩn, lên xuống ga, phanh rất êm, người ngồi sau không hề bị cảm giác khó chịu.
Nên em muốn hỏi mấy bác em đi chân không có sao không ạ? Cám ơn các bác
Thường chân côn là kim loại, xe cụ bọc cao su là nguyên bản hay độ thêm vậy ?. Đế giầy cao su gặp bàn đạp cao su thì ma sát là phải rồi. Chân côn cần linh hoạt, hơi có độ trượt, chứ cứ ma sát xít xịt thì đi cũng khó nếu ko quen đó cụ.Xe cháu chân côn bọc cao su. Bình thường thì đi giày đế cao su khi trời khô ráo luôn có một lớp đất bẩn gầm giày có tác dụng làm lớp đệm trượt giữa cao su bàn côn và đế giày, vê côn rất nuột. Hôm nào trời mưa giày đế cao su sạch bóng nó cứ bám chặt vào bàn đạp côn rất khó vê. Có cụ nào gặp như thế ko ạ
Ơ hớ sao em lại ngược với cụ nhỉ, cụ nói mới làm em nghĩ lại xem... thường em lại thấy bọc nhựa như cam or civic, còn em cũng hình như thích chân côn bám dính lấy đế dày. Chỉ duy nhất em để ý là hôm nào đi dày *** dài hay *** ngắn là phaỉ chỉnh lại ghế, có lỡ quên là cứ như mới tập lái vậy, mà cái này em hay quên lắm.Thường chân côn là kim loại, xe cụ bọc cao su là nguyên bản hay độ thêm vậy ?. Đế giầy cao su gặp bàn đạp cao su thì ma sát là phải rồi. Chân côn cần linh hoạt, hơi có độ trượt, chứ cứ ma sát xít xịt thì đi cũng khó nếu ko quen đó cụ.
Nếu là độ thêm thì theo em nên bóc về nguyên bản.
Thường chân côn là gót chân chạm sàn, còn phần trên mới tiếp xúc pedal. Khi đạp, gót giữ nguyên nên phần trên phải hơi trượt tí teo. Nếu ma sát quá (cao su với cao su) thì sẽ cảm giác khó hơn. Tất nhiên cái này cũng tùy thói quen mỗi người, nhưng em để ý chân côn hay làm bằng kim loại có gân.Ơ hớ sao em lại ngược với cụ nhỉ, cụ nói mới làm em nghĩ lại xem... thường em lại thấy bọc nhựa như cam or civic, còn em cũng hình như thích chân côn bám dính lấy đế dày. Chỉ duy nhất em để ý là hôm nào đi dày *** dài hay *** ngắn là phaỉ chỉnh lại ghế, có lỡ quên là cứ như mới tập lái vậy, mà cái này em hay quên lắm.
Cảm xúc chân côn mỏng dần và mềm theo tháng năm chứ không chai lỳ như một số quy luật thông thường được sử dụng hàng ngày. Nhưng với những tình huống khó khăn thì lại phải cởi giâỳ chiến đấu chân trần thật đấy.Giầy mềm còn đỡ chứ giầy mà đế cứng quá vào côn nhả côn chả cảm giác gì đâu cụ ơi.
Thường chân côn là gót chân chạm sàn, còn phần trên mới tiếp xúc pedal. Khi đạp, gót giữ nguyên nên phần trên phải hơi trượt tí teo. Nếu ma sát quá (cao su với cao su) thì sẽ cảm giác khó hơn. Tất nhiên cái này cũng tùy thói quen mỗi người, nhưng em để ý chân côn hay làm bằng kim loại có gân.
Nếu đạp côn kiểu toàn bộ bàn chân nhấc lên thì lại cần ma sát tốt !
Nhân đây em mới nhớ ra là những lần đi giầy thể thao (loại đế kếp khá mềm) chạy xe thì thấy chân côn khó chịu hơn hẳn.
Cụ này hơi bị nhầm rồi. Em chạy xuyên việt toàn chạy chân trần, thấy nhẹ nhàng, mát chân. Mỗi người một sở thích mà. Em cũng hay bỏ giày dép đi bộ cho chân tiếp đất và thấy khoái. Cái này cũng giống mấy cụ vừa chạy xe vừa hút thuốc thôi.Cụ đi xe số sàn cứ Côn ra Ga vào liên tục, phanh thì nhấp nháy thì đi được hơn chục cây chắc phải đi mát xa chân khẩn trương ko thôi lòng bàn chân rộp rát ngay.