Cách nói chuyện của cụ như vậy thì tôi cũng tiễn cụ nhé !Thôi cụ cứ sống với thế kỉ của cụ. Em tôn trọng quá khứ nhưng cái em quan tâm là hiện tại và tương lai cơ. Tiễn cụ
Cách nói chuyện của cụ như vậy thì tôi cũng tiễn cụ nhé !Thôi cụ cứ sống với thế kỉ của cụ. Em tôn trọng quá khứ nhưng cái em quan tâm là hiện tại và tương lai cơ. Tiễn cụ
VTP ạBác lấy tỉ phú ra làm ví dụ thì em cũng ấy ngành nhựa và ngành giày ra đấy. 2 ngành đó miền bắc đi sau vì nhiều lý do.
Coopmart - ngành bán lẻ, là một ví dụ khác.
Ở những ngành đó, chất lượng nhân lực của miền Nam hơn hẳn. Những ngành khác, miền bắc có thể hơn. Mỗi miền đều có ưu nhược điểm.
Còn nói chuyện tỉ phú, miền bắc có thể có nhiều tỉ phú, nhưng tất cả số đó cộng lại em đoán cũng ko bằng 1 người của miền Nam. Người này chưa bao giờ và sẽ ko bao giờ được Forbes ghi tên.
Học lý thuyết thì hơn, thực hành thì vẫn thua SG đấy cụ!Nhân lực nếu về lâu dài thì SG càng ko có cửa so với miền Bắc, vì ở miền Bắc giáo dục được chú trọng cực kỳ luôn. Cha mẹ người Bắc luôn đầu tư học hành cho con cái rất nhiều. Hiện giờ chất lượng lao động ở Bắc chưa bằng Nam vì trước kia miền Nam phát triển hơn, nên đã có nhiều nhân lực chất lượng cao hơn. Cơ mà 10 năm nữa các cụ sẽ thấy.
Tới đó mới biết bác ạ. Giáo dục nhà ta có nhiều vấn đề lắm, bác ko nên quá tin tưởng.Nhân lực nếu về lâu dài thì SG càng ko có cửa so với miền Bắc, vì ở miền Bắc giáo dục được chú trọng cực kỳ luôn. Cha mẹ người Bắc luôn đầu tư học hành cho con cái rất nhiều. Hiện giờ chất lượng lao động ở Bắc chưa bằng Nam vì trước kia miền Nam phát triển hơn, nên đã có nhiều nhân lực chất lượng cao hơn. Cơ mà 10 năm nữa các cụ sẽ thấy.
ko phải bác ạ.
Tôi nói về cơ sợ hạ tầng đầu tiên cụ . Hệ thống kết nối giao thông của MB bây giờ tốt hơn trong Nam nhiều cụ .Nếu gọi xây dựng nhà cửa là phát triển thì em ko đồng ý. Xây dựng đường sá thì đúng.
Một số khách hàng cũ của em ở Hưng Yên, họ giàu lên rất nhanh, dấu hiệu của sự tăng trưởng kinh tế của xã hột rất tốt. Nhưng cũng có dấu hiệu xấu: ô nhiễm môi trường, cũng tăng lên rất nhanh.
Cho nên khi đánh giá sự phát triển cũng nên thận trọng một chút. Những vùng được gọi là lạc hậu cũng có cái hay: môi trường ít bị xâm hại hơn.
Đúng vậy, hạ tầng miền bắc gần đây được đầu tư rất dữ dội. Nhưng đội ngũ nhân lực để tận dụng những gì mà hệ thống hạ tầng đó mang lại vẫn còn thiếu nhiều lắm. Bác cứ thử hình dung nếu miền Nam cũng được đầu tư hệ thống giao thông như vậy thì sẽ ra sao.Tôi nói về cơ sợ hạ tầng đầu tiên cụ . Hệ thống kết nối giao thông của MB bây giờ tốt hơn trong Nam nhiều cụ .
Đek có tiền vào NamChuyện bt mà cụ. SG trước đây thì là số 1 nhưng trình độ nhân sự quản lý trong đó ko thể so với ngoài này đc.
Các cty FDI cũng chuyển ra Bắc nhiều, khu CN giờ cũng tập trung các tỉnh phía bắc.
Sớm muộn SG cũng mất vị trí số 1 thôi.
Cuối cùng yếu tố con người mới là quyết định
ĐBSCL thì em nghĩ đội ngũ quản lý kém lắm ạ, nên cứ nghèo mãi.Việc tập trung xây dựng hạ tầng và dồn FDI ra ngoài bắc sẽ khiến đời sống nâng cao hơn cụ ạ. Còn mấy cụ Hà nội thì mặc dù được ưu tiên nhiều thứ nhưng vẫn so bì tị nạnh với miền Nam ghê quá.
Ngay vùng ĐBSCL ******** tỉnh vẫn kiên quyết đặt vấn đề môi trường hơn chuyện phát triển kinh tế. Em thấy nhiều mặt về cách nghĩ người trong Nam vẫn có căn cơ và dài hạn hơn chút. Miền nam có thế bị kìm hãm nhưng về lâu dài em thấy vẫn nhỉnh hơn đôi chút ạ
Cao tốc miền bắc đa phần BOT, nhiều cụ có suy nghĩ lấy tiền ngân sách tỉnh khác để đầu tư là không đúng.Đúng vậy, hạ tầng miền bắc gần đây được đầu tư rất dữ dội. Nhưng đội ngũ nhân lực để tận dụng những gì mà hệ thống hạ tầng đó mang lại vẫn còn thiếu nhiều lắm. Bác cứ thử hình dung nếu miền Nam cũng được đầu tư hệ thống giao thông như vậy thì sẽ ra sao.
Ông chú Vịt teo ấy mà. Chui gầm giường nên biết ông ấy nhìu tiền.
Nếu được thì quá tốt chứ bác . Giảm kẹt xe , giao thông thuận tiện , giảm thời gian di chuyển .... Nói chung lợi rất nhiều bác à . Từ đây đến năm 30 khi hoàn thành xong các dự án mà chính phủ đã lên kế hoạch thì kinh tế trong Nam sẽ phát triển hơn . Còn về nhân lực thì tôi nghĩ cũng ko đáng lo lắm . Vì thế hệ tre sau này giỏi hơn chúng ta nhiều .Đúng vậy, hạ tầng miền bắc gần đây được đầu tư rất dữ dội. Nhưng đội ngũ nhân lực để tận dụng những gì mà hệ thống hạ tầng đó mang lại vẫn còn thiếu nhiều lắm. Bác cứ thử hình dung nếu miền Nam cũng được đầu tư hệ thống giao thông như vậy thì sẽ ra sao.
Bác ko biết đâu có nghĩa là chuyện đó ko tồn tại trên đời hay là người khác cũng ko biết như bác !Ông chú Vịt teo ấy mà. Chui gầm giường nên biết ông ấy nhìu tiền.
Đúng là lạc hậu thật, giờ nào còn tin vào loại tỷ phú "tin đồn". Tư duy thế nói lại thêm buồn
Cụ đúng là thế hệ 60 nên chắc cụ vào nhầm phòng? Cụ chưa cập nhật số liệu nộp ngân sách của Hà Nội Sài Gòn rùi. Mời cụ cập nhật nhưng phải hiểu số liệu cho đúng nhéTôi thấy cụ tự hào và có vẻ chê Sg nhiều nhỉ ? Tôi dân Bắc đây .. Vào nam từ năm 76 . Đi dọc chiều dài đất nước và cảm nhận rõ sự khác biệt giữa 2 miền về cở hạ tầng và vật chất . Đến năm 86 ra lại ngoài Bắc thì tôi càng cảm nhận rõ hơn về sự khác biệt . Chỉ riêng cái sân bay Nội Bài và TSN đã là 1 trời 1 vực rồi .
Năm 95 khi mở cửa cho FDI vào thì tại sao họ lại chỉ chọn trong Nam để đầu tư mà ko chọn miền Bắc ? Và cũng trong bao năm ấy số lượng người Bắc , Trung di cư vào Nam lập nghiệp đến bây giờ có lẽ con số hàng chục triệu người . Và sau này để cân bằng phát triển kinh tế đất nước thì nhà nước tập trung đầu tư cho miền Bắc về cơ sơ hạ tầng . Kinh phí đó từ đâu ra vậy cụ ? Lẽ đương nhiên là đóng góp từ các tỉnh thành có thu ngân sách nhiều .
Ví dụ Đồng Nai là 1 trong 5 tỉnh thành thu nộp ngân sách hàng đầu cả nước từ 95 đến nay . Nhưng cơ sở hạ tầng của nó thua xa những tỉnh chuyên sống bằng ngân sách cấp từ TW . Vậy theo cụ là do dân Đồng Nai kém đúng ko cụ ?
Nhiều cụ ngoài đó bây giờ lớn tiếng chê miền Nam kém này nọ . Ko bằng ngoài Bắc bây giờ thì chứng tỏ các cụ sinh vào những năm 80 . Nếu sinh vào những năm 60 sẽ hiểu rõ hơn .
Bảo đảm sẽ ko có làn sóng di cư người lao động từ Nam ra Bắc đâu nhe cụ .
E thấy là nhiều ng xấu hổ ko rae đang nói những cụ ở miền bắc đã vào nam,và có ý định ngược ra Bắc cơ
Ko chỉ học hành mà còn là gien, tố chất, văn hoá.Nhân lực nếu về lâu dài thì SG càng ko có cửa so với miền Bắc, vì ở miền Bắc giáo dục được chú trọng cực kỳ luôn. Cha mẹ người Bắc luôn đầu tư học hành cho con cái rất nhiều. Hiện giờ chất lượng lao động ở Bắc chưa bằng Nam vì trước kia miền Nam phát triển hơn, nên đã có nhiều nhân lực chất lượng cao hơn. Cơ mà 10 năm nữa các cụ sẽ thấy.
Sửa lại tiêu đề đi. Đó là hồi hương nhé. Đi xa kiếm sống nay trở về nhà.e đang nói những cụ ở miền bắc đã vào nam,và có ý định ngược ra Bắc cơ
Trót rồi để tạm vậy cụ ahSửa lại tiêu đề đi. Đó là hồi hương nhé. Đi xa kiếm sống nay trở về nhà.