- Biển số
- OF-140180
- Ngày cấp bằng
- 30/4/12
- Số km
- 505
- Động cơ
- 370,270 Mã lực
Cảm ơn rikiSEO đã up giúp,
nhưng mong bạn không sì pam nhé,
nhưng mong bạn không sì pam nhé,
Cụ có khái niệm nhà khoa học mới chăng?E đọc cũng có hiểu gì đâu, vậy nên mới nhờ các nhà khoa học xxx đó ợ
Nếu đã mặc định là khái niệm thì cũng chỉ tuơng đối thôi kụ ợ !Cụ có khái niệm nhà khoa học mới chăng?
Có khi giả thuyết của cụ đúng nên mẽo và đồng minh, jew đang tìm diệt chăng
Được chứ, nó sẽ chạy thay xăng cho máy phát điện (như mấy chiếc xe hơi chạy 100% nước). E đang có 1 mình nên đang tìm bạn bè để cùng thảo luận và lên kế hoạch thực hiệnCái dự án HHO nếu thành công , liệu có nhân rộng ko Kụ chủ ?
Cái đó hơn cả giả thuyết, nó được liệt vào thuyết âm mưu đó ợ.Cụ có khái niệm nhà khoa học mới chăng?
Có khi giả thuyết của cụ đúng nên mẽo và đồng minh, jew đang tìm diệt chăng
cụ làm e hại não quáNếu đã mặc định là khái niệm thì cũng chỉ tuơng đối thôi kụ ợ !
Ước mong của cụ nằm ở Plasma Reactor mà Keshe đã công bố đó, chỉ có điều nó hơi lớn công suất 4Kw, 5000$ và không dùng nhiên liệu http://forum.keshefoundation.org/showthread.php?222-Sale-of-Keshe-Foundation-3-4-KW-power-generatorem đang tưởng tượng có ngày các trạm xử lý năng lượng gió, nhiệt, ánh sáng, thuỷ triều, thuỷ lưu đặt khắp nơi và tạo ra những viên c sủi năng lượng nén chuẩn hoá dùng thoải mái. tiy nhiên tương tự như chất nổ, mục đích cho chiến tranh chắc chắn sẽ là 1 sự ám ảnh cho các nhà khoa học. tốt nhất là dùng năng lượng tiết kiệm hợp lý thôi.
Sent from my iPad using Forum Runner
Ai đã học Mac Lenin mà thiếu đi tìm hiểu các tác phẩm khác của ông cùng cuộc sống ngoài đời của ông là thiếu sót. Một người diễn viên có thể đóng nhiều vai, vâng, đó là ngu ý của em.Hehe, cái này cao thật. Em xem cũng chỉ hiểu đc 1 tí....và cũng chưa tin lắm. Mà cơ bản là nếu mô hình này thực sự đc triển khai thực tiễn thì cũng rất khó đấy, nó làm thay đổi nhiều khái niệm về năng lượng. Nó đụng chạm về kinh tế với khá nhiều tổ chức và tập đoàn. Chắc chắn nếu thành hiện thực thì cơ số ng mất việc, cơ số công ty phá sản...bla bla. Vậy nên chắc chắn bị một số nhóm ngăn chặn. Em hóng tiếp ...biết đâu 1 ngày cái "không tưởng" trong triết học mac-lenin lại thành hiện thực
em không mong ước mà em tưởng tượng cụ ạ. còn vấn đề chiến tranh và nhiều vấn đề khác kìm hãm khoa học(năng lương, nhân bản, ...). nó giống như kiểu mình làm ra thứ mà mình chưa kiểm soát được ấy, các nhà khoa học tiên phong này chắc chắn là cũng phải hi sinh nhiều (không bằng tính mạng thì cũng bằng các ràng buộc vô hình khác, hoặc các định kiến của xã hội).chanchaucang nói:Ai đã học Mac Lenin mà thiếu đi tìm hiểu các tác phẩm khác của ông cùng cuộc sống ngoài đời của ông là thiếu sót. Một người diễn viên có thể đóng nhiều vai, vâng, đó là ngu ý của em.
Về công nghệ trên, em cũng dịch ra chứ chưa sử dụng và làm thí nghiệm như trong các video hướng dẫn. Có lẽ em hợp với nghề dịch thuật, hehe.
Cụ có biết là những nhà khoa học liên quan đến công nghệ free energy đều phải đánh đổi bằng tính mạng mình không? Và việc ám sát các nhà khoa học Iran hiện nay đang được hợp thức hóa bởi Mossad bằng lý do là: tiêu diệt mầm mống chế tạo bom nguyên tử nguy hiểm cho nhân loại...Trong khi đất nước nào có nhiều bom nhất nhỉ.
http://old.mehrnews.com/en/newsdetail.aspx?NewsID=1822787
Những rủi ro là ko thể nói trước được kụ ợ ! Tuy nhiên , với nhiệt huyết sẵn có , nhiều người làm công tác khoa học và sáng chế vẫn luuon hy sinh rất nhiều và luôn kỳ vọng đạt đến đích mong muốn !em không mong ước mà em tưởng tượng cụ ạ. còn vấn đề chiến tranh và nhiều vấn đề khác kìm hãm khoa học(năng lương, nhân bản, ...). nó giống như kiểu mình làm ra thứ mà mình chưa kiểm soát được ấy, các nhà khoa học tiên phong này chắc chắn là cũng phải hi sinh nhiều (không bằng tính mạng thì cũng bằng các ràng buộc vô hình khác, hoặc các định kiến của xã hội).
Sent from my iPad using Forum Runner
em ko làm khoa học, nhưng em luôn muốn làm theo cách khoa học. rủi ro là phải biết lường trước và kiểm soát. có những nhà khoa học vì muốn đốt cháy giai đoạn mà thử nghiệm trên con người, hoặc vì cần tiền để làm cũng có thể nhận tiền bẩn hoặc làm thêm các việc bẩn khác. việc học, nghiên cứu là việc muôn đời, mình ko làm thì sau này vẫn có người làm, còn lợi ích đi kèm với rủi ro thì vẫn phải cân nhắc đúng không ạ?Quên mất Nick nói:Những rủi ro là ko thể nói trước được kụ ợ ! Tuy nhiên , với nhiệt huyết sẵn có , nhiều người làm công tác khoa học và sáng chế vẫn luuon hy sinh rất nhiều và luôn kỳ vọng đạt đến đích mong muốn !
Đúng như cụ nói, nhiều người đang lo sợ quyền lực họ sẽ mất đi, họ không còn được sai bảo người khác, đó là tâm lý thường thấy của kẻ đứng đầu, đó là mô hình xã hội dựa trên mô hình kim tự tháp. Kẻ trên đỉnh cần có một hệ thống để đàn áp kẻ dưới đáy tháp.em không mong ước mà em tưởng tượng cụ ạ. còn vấn đề chiến tranh và nhiều vấn đề khác kìm hãm khoa học(năng lương, nhân bản, ...). nó giống như kiểu mình làm ra thứ mà mình chưa kiểm soát được ấy, các nhà khoa học tiên phong này chắc chắn là cũng phải hi sinh nhiều (không bằng tính mạng thì cũng bằng các ràng buộc vô hình khác, hoặc các định kiến của xã hội).
Sent from my iPad using Forum Runner
E mong có ngày mà khoa học VN tiếp nhận được công nghệ của Keshe Foundation và tự chế tạo Plasma reator hoặc ứng dụng công nghệ y học để chữa bệnh cho người dân. Là một người làm công ăn lương, em chưa thể ra mặt để kêu gọi trên đường (không phải là biểu tình) kêu gọi mọi người chú ý về Keshe Foundation lúc này. Có thể đó là lựa chọn của em trong thời gian này...Ở ẩn...heheNhững rủi ro là ko thể nói trước được kụ ợ ! Tuy nhiên , với nhiệt huyết sẵn có , nhiều người làm công tác khoa học và sáng chế vẫn luuon hy sinh rất nhiều và luôn kỳ vọng đạt đến đích mong muốn !
Về nguyên tắc, hiện nay chúng ta có đủ công nghệ để giải phóng sức lao động con người khỏi những việc nặng nhọc như hiện nay VN vẫn phải có những người gồng gánh bốc vác.em không mong ước mà em tưởng tượng cụ ạ. còn vấn đề chiến tranh và nhiều vấn đề khác kìm hãm khoa học(năng lương, nhân bản, ...). nó giống như kiểu mình làm ra thứ mà mình chưa kiểm soát được ấy, các nhà khoa học tiên phong này chắc chắn là cũng phải hi sinh nhiều (không bằng tính mạng thì cũng bằng các ràng buộc vô hình khác, hoặc các định kiến của xã hội).
Sent from my iPad using Forum Runner
em ko làm khoa học, nhưng em luôn muốn làm theo cách khoa học. rủi ro là phải biết lường trước và kiểm soát. có những nhà khoa học vì muốn đốt cháy giai đoạn mà thử nghiệm trên con người, hoặc vì cần tiền để làm cũng có thể nhận tiền bẩn hoặc làm thêm các việc bẩn khác. việc học, nghiên cứu là việc muôn đời, mình ko làm thì sau này vẫn có người làm, còn lợi ích đi kèm với rủi ro thì vẫn phải cân nhắc đúng không ạ?
Sent from my iPad using Forum Runner