- Biển số
- OF-85514
- Ngày cấp bằng
- 17/2/11
- Số km
- 891
- Động cơ
- 416,152 Mã lực
- Nơi ở
- Không post link diễn đàn
Khổ thân cháu, áp lực học hành dẫn đến tiêu cực trong hành động.Cháu bé vẫn là chuyện học hành các cụ nhé. Thương cháu và gia đình.
Khổ thân cháu, áp lực học hành dẫn đến tiêu cực trong hành động.Cháu bé vẫn là chuyện học hành các cụ nhé. Thương cháu và gia đình.
Rip 2 cháu, thương tâm quá. Cơ mà link lại die rồi, sao báo chí lại ko được đăng tin các cụ nhỉ?
Em cũng ko ủng hộ đăng những tin như thế này, rất có ảnh hưởng tiêu cực tới bọn trẻ.Rip 2 cháu, thương tâm quá. Cơ mà link lại die rồi, sao báo chí lại ko được đăng tin các cụ nhỉ?
Chữa trị tâm lý thì em cảm nhận là cả nước đều thiếu. Phụ nữ có gia đình bị trầm cảm rất nhiềuVấn đề thiếu bác sỹ tâm lý và cố vấn tâm lý trường học hiện là một khoảng trống quá lớn.
Hì, cụ đọc cách chủ thớt đặt tít và còm #1 là ví dụ minh họa của truyền thông đấy.Có quá nhiều lý do dẫn đến vụ việc đáng tiếc. Ríp 2 cháu. Tuy nhiên, Bản thân em cho rằng bị nhốt trong nhà nó tác động còn ko nhiều bằng việc có 1 đứa đã làm và được/ bị truyền thông, bàn tán nhiều trên mạng.
Tốt nhất là ko nên nói về nó, thì mạng xã hội với truyền thông xứ này lại làm ngược lại cụ ah. Cái này nhà trường nên triển khai tới các phụ huynh để nhắc nhở, ko phải chuyện lên tiếng trên truyền thông hay tv để nó thành hiệu ứng nguy hiểmTrước cụ xem tin cướp vào ngân hàng, chặn xe tiền ở Tây thấy lạ, rồi vụ đầu tiên ở VN thấy lạ, giờ đã thấy bình thường (cướp xe tiền có vũ trang thì chưa, nhưng sẽ có lúc có).
Tương tự như vậy, tự tử của người già, người có bệnh hiểm ngèo, người bị trầm cảm, người bị tâm thần, người thất tình, vỡ nợ... đã là quen thuộc, thì giờ là hội chứng tự tử của thanh niên, rồi thiếu niên, hiện là mới nhưng sẽ xuất hiện nhiều dần. Thanh thiếu niên tự tử ở các nước phát triển là điều nhức nhối, VN mình dần giống các nước thôi mà...
Có điều gì tiếc nuối là sự vào cuộc, can thiệp, hỗ trợ của các bên hữu quan: bộ GD có đăng đàn phản hồi gì chưa, UB bảo vệ trẻ em có ho câu nào chưa, chính quyền sở tại, Đoàn TN, Hội SVHS có bao giờ đề cập trong chương trình nghị sự, hành động chưa..., xã hội có được cảnh bảo - truyền thông để nhà trường, gia đình, cộng đồng có cách ứng xử phù hợp chưa...
Truyền thông trên of thì làm gì có tác dụng với bọn tên hả cụ. Tiktok YouTube Facebook mới là thứ chúng nó xem suốt ngày.Hì, cụ đọc cách chủ thớt đặt tít và còm #1 là ví dụ minh họa của truyền thông đấy
Nền báo chí CM VN dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo TƯ Đ sẽ biết phải làm gì và làm thế nào, em cứ chém vậy cho đúng lềTốt nhất là ko nên nói về nó, thì mạng xã hội với truyền thông xứ này lại làm ngược lại cụ ah. Cái này nhà trường nên triển khai tới các phụ huynh để nhắc nhở, ko phải chuyện lên tiếng trên truyền thông hay tv để nó thành hiệu ứng nguy hiểm
Nhiều nhà không chiều, con vẫn hành động dại dột mà. Đây là một thứ bệnh, kiểu như bị đau bụng hay đau đầu, ai cũng có thể mắc phải. Tất nhiên gia đình và xã hội đóng vai trò gì đấy, nhưng cũng không hoàn toàn như vậy, đây phần lớn là lỗi của bộ xử lý trong não bộ.Quan điểm của em: cơ bản những việc này phần lớn là hậu quả của con vàng con bạc, cha mẹ cưng chiều con cái thái quá vô tình tiếp tay cho thói hư tật xấu lên ngôi, con cái hình thành thái độ gây sức ép lên cha mẹ mỗi khi bị uốn nắn.
Cha mẹ thiếu nghiêm khắc vô tình thoả hiệp với những thói hư tật xấu, lâu dần nó thành hệ thống, đến một mức độ nào đó con trẻ bức xúc sẽ có tâm lý làm điều dại dột mục đích để thoả mãn sự yên hùng của mình (bắt người lớn phải trả giá cho việc ko đồng thuận với chúng).
Đồng quan điểm với cụ, em cũng đã đề cập tới ở 1 thớt tương tựTốt nhất là ko nên nói về nó, thì mạng xã hội với truyền thông xứ này lại làm ngược lại cụ ah. Cái này nhà trường nên triển khai tới các phụ huynh để nhắc nhở, ko phải chuyện lên tiếng trên truyền thông hay tv để nó thành hiệu ứng nguy hiểm
Haizzz, cá nhân em thấy những vụ quyên sinh gần đây ở lưá tuổi này truyền thông nên hạn chế đưa tin, lợi bất cập hại... phụ huynh đọc coi như lời cảnh báo, nhưng với bọn trẻ tác dụng sẽ ngược lại, rất dễ thành trend để đua theo. Cái tuổi dở ương bất cần này khó mà kiểm soát.
Anh bộ dục bết quá, học phổ thông ở thủ đô văn minh mà cứ như đánh trận. Sáng, trưa, chiều tối thầy trò lôi nhau ra vật, tối phụ huynh bia bọt, trà chanh về thấy ông con kém quá, mất hết cả sĩ diên lại vật tiếp ! Bọn ý phải học trả thù cho bố mẹ trót ham chơi thì đúng là gà không lối thoát !Em cũng mới đọc. Có vẻ như không liên quan tới nhau. Chắc bạn sau cũng muốn nhảy lâu rồi mà chưa dám quyết, thấy có người khác nhảy nên đã đủ quyết tâm theo luôn
Xã hội giờ áp lực với trẻ con tới vậy sao
Bệnh trầm cảm này thật kinh khủng. Hàng xóm nhà em trước cũng bị. Sau đó uông thuốc điều trị khỏi. Rồi bị covit nên hậu covit bị mất ngủ thế là trầm cảm trở lại còn nặng hơn lần trước. Mẹ đẻ phải sang ở cùng để canh, chỉ sợ hở ra là lại đòi tự tử.Bé gái 19 tuổi (2003 ) và bé trai 11 tuổi ( 2009 ).là do hiệu ứng : Thấy tin chị gái tầng 25 nhảy xuống chết thì vài tiếng sau cậu bé tầng 35 cũng nhảy. Thấy bảo cả 2 đều có tiền sử trầm cảm