- Biển số
- OF-57583
- Ngày cấp bằng
- 24/2/10
- Số km
- 3,501
- Động cơ
- 474,965 Mã lực
khu du lịch này miễn nhiễm dịch hả bác?
Thầy Bien rất chí lý. Chùa này chỉ là khối bê tông sắt thép đúng nghĩa đen.Trích:
PGS.TS Trần Lâm Biền đánh giá: “Sự thật thì chùa Tam Chúc không mang nét văn hóa dân gian Việt Nam. Với các nhà chuyên môn về văn hóa có thể dễ dàng nhận ra, ngôi chùa được xây dựng trên khu đất không có lịch sử văn hóa, cũng không gắn với tín ngưỡng tâm linh của người dân trong vùng mà đơn giản nơi đó chỉ là vị trí đẹp, được doanh nghiệp lựa chọn xây dựng vì mục đích phát triển kinh tế hơn là văn hóa tâm linh. Khi vào bên trong chùa, kiến trúc xây dựng cũng không mang bản sắc dân tộc mà đem từ các nước trên thế giới kết hợp lại tạo ra một công trình lạ mắt với du khách nhưng lại không mang hồn cốt văn hóa tôn giáo Việt Nam”.
Chuyên gia nghiên cứu Văn hóa Tín ngưỡng Tôn giáo Việt Nam PGS-TS Trần Lâm Biền khẳng định: “Chùa Tam Chúc không nằm trong hệ thống văn hóa tôn giáo của Việt Nam mà thực chất đây chỉ là công trình xây dựng do cá nhân tạo ra nên việc xây như nào, thờ ai trong đó là do người bỏ tiền ra quyết định chứ không ảnh hưởng đến văn hóa dân gian của người Việt, cũng không thể coi đây là ngôi chùa mang bản sắc văn hóa Việt Nam”.
PGS.TS Trần Lâm Biền chỉ ra: “Anh có tiền anh xây nhà thờ to, hoành tráng, anh được lựa chọn nhân vật thờ tự… làm sao thu hút được sự quan tâm của nhiều người chứ không đặt mục tiêu chính là hướng con người đến cái thiện. Chùa trong văn hóa của người Việt Nam thì chỉ cần xây vừa phải để gần gũi với quần chúng. Người xưa thường nói “hảo tự, ố tăng” – điều này có thể hiểu được rằng ngôi chùa càng to, càng đẹp bao nhiêu thì người tu hành càng vật chất bấy nhiêu. Bản chất của đạo Phật là phải hướng con người đến những điều thiện tâm, trí tuệ để đi đến giải thoát. Nhưng tại chùa Tam Chúc thì không làm được điều này. Những cái “nhất” ở ngôi chùa này chỉ là cái vật chất thu hút khách thăm quan để vì mục đích phát triển kinh tế”.
Vị chuyên gia văn hóa nổi tiếng này nói rõ: “Chùa phải là nơi thanh tịnh, con người khi đến đó dẹp bỏ mọi ham muốn mà hướng đến cái thiện, giải thoát cho bản thân mình. Nhưng khi đến chùa Tam Chúc thì những điều này càng bộc lộ rõ hơn, cho thấy sức mạnh của đồng tiền còn cao hơn cả lòng thành kính thì đó là điều du khách đáng phải xem xét lại”.
Hôm trước em có lập thớt hỏi "Kiến trúc chùa Tam Chúc có phải mang kiến trúc thuần Việt không", vậy mà bị nhiều nhiều ông vào gạch đá sưng hết cả đầu. Họ lý luận là Kiến trúc là của nhân loại, việc lai tạo, sao chép, học hỏi nhau thì cũng là lẽ đương nhiên...Em cũng đang tự hỏi, nếu cái gì cũng lai tạo, cũng a dua...thì hỏi còn gì cho hồn cốt dân tộc, còn gì là những nét đặc trưng của văn hoá mỗi nước, mỗi vùng miền ?Trích:
PGS.TS Trần Lâm Biền đánh giá: “Sự thật thì chùa Tam Chúc không mang nét văn hóa dân gian Việt Nam. Với các nhà chuyên môn về văn hóa có thể dễ dàng nhận ra, ngôi chùa được xây dựng trên khu đất không có lịch sử văn hóa, cũng không gắn với tín ngưỡng tâm linh của người dân trong vùng mà đơn giản nơi đó chỉ là vị trí đẹp, được doanh nghiệp lựa chọn xây dựng vì mục đích phát triển kinh tế hơn là văn hóa tâm linh. Khi vào bên trong chùa, kiến trúc xây dựng cũng không mang bản sắc dân tộc mà đem từ các nước trên thế giới kết hợp lại tạo ra một công trình lạ mắt với du khách nhưng lại không mang hồn cốt văn hóa tôn giáo Việt Nam”.
Chuyên gia nghiên cứu Văn hóa Tín ngưỡng Tôn giáo Việt Nam PGS-TS Trần Lâm Biền khẳng định: “Chùa Tam Chúc không nằm trong hệ thống văn hóa tôn giáo của Việt Nam mà thực chất đây chỉ là công trình xây dựng do cá nhân tạo ra nên việc xây như nào, thờ ai trong đó là do người bỏ tiền ra quyết định chứ không ảnh hưởng đến văn hóa dân gian của người Việt, cũng không thể coi đây là ngôi chùa mang bản sắc văn hóa Việt Nam”.
PGS.TS Trần Lâm Biền chỉ ra: “Anh có tiền anh xây nhà thờ to, hoành tráng, anh được lựa chọn nhân vật thờ tự… làm sao thu hút được sự quan tâm của nhiều người chứ không đặt mục tiêu chính là hướng con người đến cái thiện. Chùa trong văn hóa của người Việt Nam thì chỉ cần xây vừa phải để gần gũi với quần chúng. Người xưa thường nói “hảo tự, ố tăng” – điều này có thể hiểu được rằng ngôi chùa càng to, càng đẹp bao nhiêu thì người tu hành càng vật chất bấy nhiêu. Bản chất của đạo Phật là phải hướng con người đến những điều thiện tâm, trí tuệ để đi đến giải thoát. Nhưng tại chùa Tam Chúc thì không làm được điều này. Những cái “nhất” ở ngôi chùa này chỉ là cái vật chất thu hút khách thăm quan để vì mục đích phát triển kinh tế”.
Vị chuyên gia văn hóa nổi tiếng này nói rõ: “Chùa phải là nơi thanh tịnh, con người khi đến đó dẹp bỏ mọi ham muốn mà hướng đến cái thiện, giải thoát cho bản thân mình. Nhưng khi đến chùa Tam Chúc thì những điều này càng bộc lộ rõ hơn, cho thấy sức mạnh của đồng tiền còn cao hơn cả lòng thành kính thì đó là điều du khách đáng phải xem xét lại”.
Em lặp lại 1 lần nữa, các bác đọc kỹ em trước khi bình luận: em thất vọng KHÔNG PHẢI VÌ ĐÔNG ĐÚC, mà vì:Con người thường nhỏ mọn với cái tôi ích kỉ bcm, Mợ chủ thích đến đó người khác cũng thích đến đó nên đông lại kêu, dịch vụ theo nhu cầu mà mợ lại chê không có xe mợ có đi bộ được không? không có đồ ăn mợ có nhịn không? quy luật cung cầu chả có gì mà bỉ bôi. Tham, sân si ích, kỷ tự cho tao đến chơi phải theo ý tao kk. Tóm lại ai thích thì đi không thíc ở nhà ôm đt tự sướng nhé.
Ở đây cũng lắm DLV Chùa lắm đấy. Ý họ nói đây là công trình xây dựng tư nhân, nhằm mục đích kinh doanh, nên họ thích mang cái gì ở đâu vào là quyền của họ, miễn là thu hút được đông người.Hôm trước em có lập thớt hỏi "Kiến trúc chùa Tam Chúc có phải mang kiến trúc thuần Việt không", vậy mà bị nhiều nhiều ông vào gạch đá sưng hết cả đầu. Họ lý luận là Kiến trúc là của nhân loại, việc lai tạo, sao chép, học hỏi nhau thì cũng là lẽ đương nhiên...Em cũng đang tự hỏi, nếu cái gì cũng lai tạo, cũng a dua...thì hỏi còn gì cho hồn cốt dân tộc, còn gì là những nét đặc trưng của văn hoá mỗi nước, mỗi vùng miền ?
Phật nào xây chùa nguy nga, to hơn cả cung điện thế. Kiến trúc năm cha ba mẹ, đại thừa , tiểu thừa lẫn lộn, từ TQ đến ấn độ đủ cả. Chùa nào mà vào đặt ăn uống mặn ngọt đủ cả, tiền xé vé ở cổng. Nó là khu di lịch thôi, hợp cho các mẹ sồn sồn check in thôi. Toàn thấy nam thanh, nữ tú và mấy mà sồn sồn đi chứ mấy cụ già phật tử có đến đâu, cứ thấy tượng là chổng mông lạy chứ có biết là lạy ai, vớ vẩn lạy như bổ củi tượng phu nhân ông chủ chùa.
Chùa chen chúc, người nhung nhúc, doanh nghiệp xúc.
Nhưng không phải nộp thuếCông ty chùa
Giám đốc chùa
Kế toán chùa
Trưởng phòng chùa
Chùa BOT
Mợ mải ngắm zai nên vẫn cố tình nghĩ nó là Chùa nhỉ, nó là khu du lịch màEm lặp lại 1 lần nữa, các bác đọc kỹ em trước khi bình luận: em thất vọng KHÔNG PHẢI VÌ ĐÔNG ĐÚC, mà vì:
CHÙA KHÔNG RA CHÙA. Những thứ phải có trong 1 ngôi chùa thì không có, nhưng những thứ để kinh doanh, nhà hàng, đồ lưu niệm, quán ăn... thì trang bị quá đầy đủ!
trước khi là khu DU LỊCH, thì trước tiên hãy là CHÙA đã. Khi mà nhà hàng, buffet đầy đủ, nhộn nhịp mà hương khói lặng ngắt, sư tu không có, thì các bác chẳng có quyền gì cấm em thất vọng cả.