[Funland] Chuyên trị căn bệnh "Đạp nhầm chân phanh qua ga"!

lamthitvit

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-105805
Ngày cấp bằng
14/7/11
Số km
838
Động cơ
401,930 Mã lực
Cụ ơi, nếu cụ đi bằng 1 chân thì khi chuyển chân ga sang chân phanh thì cũng "dúi dụi" chứ ạ, vì em nghĩ cả 2 động tác đều như nhau: bỏ ga và rà phanh chỉ có đều cụ làm bằng chân phải còn em làm bằng chân trái thôi ạ. Em chưa hiểu lắm về ý kiến này của cụ
Cụ chắc chưa thử lái AT bằng hai cẳng, em thử rồi và thấy phanh giật đùng đùng. Chưa kể gặp tình huống bất ngờ, theo phản xạ, chân phải không buông ra mà lại đạp mạnh chân ga, thế là tèo. Không tin cụ thử xem....
Về nguyên tắc, chân phanh đạp thì bắt buộc chân ga phải nhả, nên bắt buộc chỉ dùng một chân phải để lái AT.
 

Kscd01

Xe hơi
Biển số
OF-341252
Ngày cấp bằng
3/11/14
Số km
136
Động cơ
275,020 Mã lực
Bài viết rất bổ ích cho tài mới
 

poorcar

Xe điện
Biển số
OF-156839
Ngày cấp bằng
15/9/12
Số km
4,594
Động cơ
386,416 Mã lực
Dạ, em nói rất thật là khi đi bằng 2 chân, em thấy rất thoải mái, không biết có phải vì quen ko nữa, nhưng nếu dùng chân phải để vừa phanh, vừa ga, em lại phải thò chân sang trái nên thấy vẹo à, hay vì chân em ngắn nhỉ? Thú thật là sáng này định tập thử đi 1 chân nhưng sợ lắm vì chưa quen thò chân phải sang để phanh.
Hơn nữa là em dùng 2 chân để lái xe nhưng thực tế chỉ có 1 chân là điều khiển xe thôi mà, lúc phanh thì đã bỏ chân ga rồi mà.
Thực sự em rất muốn nghe những phân tích có lý để mình hiểu hơn tác hại của việc chân ga, chân phanh, chứ nói không phải nói ngang: em thấy mình đi 2 chân như thế này cũng an toàn ạ. Em rất mong lái xe an toàn nên rất mong có thêm ý kiến để mình thấy mình sai
Cụ ơi em xin cụ, cụ giúp em đi, là cụ cho em biết biển số xe của cụ để em tránh cụ.
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,964
Động cơ
635,040 Mã lực
Các cụ cho em hỏi, đi như thế này thì có đúng ko ạ, em lái xe cũng được 2 năm, xe số tự động, ga chân phải, còn phanh chân trái, chỉ khi nào cần ga mới thò chân vào để tăng tốc, còn lại thì để ra cho thoải mái (em thường lái trong phố nên cũng ko đi nhanh được). Nhưng mọi người bảo nguyên tắc là ko lái xe bằng 2 chân, nhiều lần thử 1 chân nhưng thấy ko tự tin lái xe lắm. Em cũng sợ có chuyện xảy ra, nhưng như thế thì liệu có tình huống xấu nào nhỉ? Các cụ cho em một vài yk để em hiểu hơn ạ?
Cụ đổi lại đi nhé, như thế nguy hiểm lắm. Khi có tình huống bất ngờ xảy ra, phản xạ tự nhiên là đạp chân xuống, sau đó là đánh lái tránh. Lúc đấy não không kịp phân tích chân trái chân phải đâu.
 

HTDA

Xe buýt
Biển số
OF-29287
Ngày cấp bằng
16/2/09
Số km
849
Động cơ
488,196 Mã lực
Cam on cac cu da chia se va nem da, em cung dang co gang lai xe bang 1 chan, nhung buoc đầu khó quá ạ, chân phải chua quen vị trí của oh anh nên lúc chỉ cần rà ph anh nó lại cứ DÚI dùi dụi a.
Nhưng e xin xo ý kiến nhỏ ạ, khi thấy chướng ngại vật, bình thường sẽ buông Chân ga và chuyển sang chân oh anh đúng ko a. Và hiện nay e vẫn lái xe đúng như vậy ạ. Chỉ khac 1 diều la ph anh bằng chân trái a, chứ khi gặp chướng ngại vật la chân phải đã bo ra Khỏi ga rồi ạ, như vậy co giảm thiểu nguy hiểm khi tham gia gt ko a?
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,964
Động cơ
635,040 Mã lực
Cam on cac cu da chia se va nem da, em cung dang co gang lai xe bang 1 chan, nhung buoc đầu khó quá ạ, chân phải chua quen vị trí của oh anh nên lúc chỉ cần rà ph anh nó lại cứ DÚI dùi dụi a.
Nhưng e xin xo ý kiến nhỏ ạ, khi thấy chướng ngại vật, bình thường sẽ buông Chân ga và chuyển sang chân oh anh đúng ko a. Và hiện nay e vẫn lái xe đúng như vậy ạ. Chỉ khac 1 diều la ph anh bằng chân trái a, chứ khi gặp chướng ngại vật la chân phải đã bo ra Khỏi ga rồi ạ, như vậy co giảm thiểu nguy hiểm khi tham gia gt ko a?
Đấy là khi cụ bình tĩnh. Khi đã bất ngờ và hoảng hốt thì ko còn biết trái phải gì đâu. Cụ bỏ ngay thói quen 2 chân đi cho em không có là gây hại cho bản thân và cho người khác. Phanh dúi dụi là tại cụ chưa quen thôi, từ từ sẽ ổn.
Đạp phanh chân phải rồi đề máy. Vào D rồi nhả phanh ra từ từ là xe chạy. Chuyển chân sang ga để tăng tốc. Đi bình thường thì chân mớm nhẹ ga để duy trì tốc độ. Khi cảm thấy có thể có tình huống nguy hiểm hoặc bất ngờ thì chuyển chân sang để hờ trên phanh. Lúc này vẫn chưa phanh hoặc rà nhẹ để giảm tốc độ rồi tùy tình hình.
Lúc ngồi trên xe, cụ dạng hẳn cái chân trái ra phía cửa để khỏi đạp lung tung.
Chúc cụ năm mới vui.
 
Chỉnh sửa cuối:

lanhuong1965

Xe điện
Biển số
OF-85214
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
4,747
Động cơ
446,860 Mã lực
Cam on cac cu da chia se va nem da, em cung dang co gang lai xe bang 1 chan, nhung buoc đầu khó quá ạ, chân phải chua quen vị trí của oh anh nên lúc chỉ cần rà ph anh nó lại cứ DÚI dùi dụi a.
Nhưng e xin xo ý kiến nhỏ ạ, khi thấy chướng ngại vật, bình thường sẽ buông Chân ga và chuyển sang chân oh anh đúng ko a. Và hiện nay e vẫn lái xe đúng như vậy ạ. Chỉ khac 1 diều la ph anh bằng chân trái a, chứ khi gặp chướng ngại vật la chân phải đã bo ra Khỏi ga rồi ạ, như vậy co giảm thiểu nguy hiểm khi tham gia gt ko a?
Em gởi cụ vài dòng tâm huyết:

Các bạn hãy nhớ nguyên tắc vỡ lòng nhưng sống còn khi lái ô tô dù là xe số gì:

1/ Cảm thấy bất an trong bản thân, có thể xảy ra sự cố giao thông không lường trước được thì luôn để hờ chân phải trên bàn đạp phanh:
-Thời điểm bắt đầu cho xe đi tới, với số AT-tự động thì nếu đường không quá dốc xe sẽ từ từ bò tới, không phải thêm ga, chân phải cứ để hờ trên phanh.
-Thời điểm xe vượt qua các giao lộ dù có đèn hay không & dù đèn đang màu gì hãy nhanh chân chuyển qua phanh ngay từ xa phòng ai đó vượt giao lộ dù đúng hay sai luật nhưng gần xe bạn.
-Thời điểm xe vượt xe đang đậu dù là bên trái hay phải cũng chuyển qua phanh ngay, phòng có chướng ngại vật bất ngờ ló ra.
-Thời tiểm xe vượt qua các trường học, chợ, tụ điểm sinh hoạt, trạm...cũng luôn có thể sảy ra sự cố ngoài ý muốn, cần để chân phải trên phanh ngay từ xa!
-Riêng thời điểm xe bạn hay xe khác vượt nhau, cần tăng tốc thì luôn chú ý để có thể chuyển qua phanh bất cứ lúc nào khi cần, đây là thời điểm cực kỳ nhạy cảm đối với toàn bộ giác quan của bạn, nhất là bàn chân phải luôn luôn trong tư thế chuyển qua phanh!
*Thao tác để hờ chân phải trên phanh có lợi thế trong nguyên tắc 2 giây (s): Cơ thể người cần phản xạ khoảng 2s để mắt nhìn thấy sự cố báo cho não > não chuyền tín hiệu cho cơ chân thực hiện thao tác chuyển từ ga qua phanh > & chân phải đạp phanh.

2/ Lên bất kỳ ô tô nào, "hãy đọc kỹ sử dụng trước khi dùng", càng quen xe càng chủ động điều khiển, làm chủ được nó. Đừng bộp chộp thể hiện mình mà mang họa!

3/ Khi bạn lái xe, tức là bạn đang đặt trên tay lái tính mạng của bạn, của những người ngồi trong xe bạn & những người đang tham gia giao thông cùng bạn. Hãy lái xe có trách nhiệm & có trái tim!

Chúc các bạn lái xe an toàn!!!
 
Chỉnh sửa cuối:

Black90

Xe buýt
Biển số
OF-338459
Ngày cấp bằng
14/10/14
Số km
528
Động cơ
280,410 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em gởi cụ vài dòng tâm huyết:

Các bạn hãy nhớ nguyên tắc vỡ lòng nhưng sống còn khi lái ô tô dù là xe số gì:

1/ Cảm thấy bất an trong bản thân, có thể xảy ra sự cố giao thông không lường trước được thì luôn để hờ chân phải trên bàn đạp phanh:
-Thời điểm bắt đầu cho xe đi tới, với số AT-tự động thì nếu đường không quá dốc xe sẽ từ từ bò tới, không phải thêm ga, chân phải cứ để hờ trên phanh.
-Thời điểm xe vượt qua các giao lộ dù có đèn hay không & dù đèn đang màu gì hãy nhanh chân chuyển qua phanh ngay từ xa phòng ai đó vượt giao lộ dù đúng hay sai luật nhưng gần xe bạn.
-Thời điểm xe vượt xe đang đậu dù là bên trái hay phải cũng chuyển qua phanh ngay, phòng có chướng ngại vật bất ngờ ló ra.
-Thời tiểm xe vượt qua các trường học, chợ, tụ điểm sinh hoạt, trạm...cũng luôn có thể sảy ra sự cố ngoài ý muốn, cần để chân phải trên phanh ngay từ xa!
-Riêng thời điểm xe bạn hay xe khác vượt nhau, cần tăng tốc thì luôn chú ý để có thể chuyển qua phanh bất cứ lúc nào khi cần, đây là thời điểm cực kỳ nhạy cảm đối với toàn bộ giác quan của bạn, nhất là bàn chân phải luôn luôn trong tư thế chuyển qua phanh!
*Thao tác để hờ chân phải trên phanh có lợi thế trong nguyên tắc 2 giây (s): Cơ thể người cần phản xạ khoảng 2s để mắt nhìn thấy sự cố báo cho não > não chuyền tín hiệu cho cơ chân thực hiện thao tác chuyển từ ga qua phanh > & chân phải đạp phanh.

2/ Lên bất kỳ ô tô nào, "hãy đọc kỹ sử dụng trước khi dùng", càng quen xe càng chủ động điều khiển, làm chủ được nó. Đừng bộp chộp thể hiện mình mà mang họa!

3/ Khi bạn lái xe, tức là bạn đang đặt trên tay lái tính mạng của bạn, của những người ngồi trong xe bạn & những người đang tham gia giao thông cùng bạn. Hãy lái xe có trách nhiệm & có trái tim!

Chúc các bạn lái xe an toàn!!!
Vâng e cám ơn cụ. Đúng vậy đấy cái hì cũng nên cẩn thận thì hơn. Từ trc đến nay e đi đều luôn tâm niệm. K việc gì mà phải vội vàng, hấp tấp làm gì. Cứ an toàn là trên hết. Ai nhanh ai giỏi thích thể hiện cho nhất hết. E về nhì nhưng an toàn bản thân, gia đình là ok.
 

lotto

Xe buýt
Biển số
OF-163909
Ngày cấp bằng
28/10/12
Số km
726
Động cơ
352,055 Mã lực
Kinh No của em, học lái AT từ vỡ lòng, nói chung không biết MT là gì. Cho nên chẳng cần phải luyện mấy bí quyết trên làm gì vì không bao giờ nhầm cả. Quen lái 1 thứ lâu ngày nó thành phản xạ vô điều kiện rồi.
 

tuanma

Xe hơi
Biển số
OF-350963
Ngày cấp bằng
15/1/15
Số km
156
Động cơ
267,860 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân, Hà Nội
Ồi, hồi tôi học lái, khi không rút chân sang phanh, thầy nó hỏi: Mày đạp ga nữa không?
Tôi: Ko, ga nữa thế đek nào được.
Thầy: Thế mày để chân phải bên ga làm cái đ.éo gì?? Sang chân phanh, ngay lập tức !!

Từ đó, khi nào ko cần tăng ga, là tôi đã để chân bên phanh rồi.
Vokka cụ. Thầy cụ sao giống thầy em thế.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top