- Biển số
- OF-84671
- Ngày cấp bằng
- 9/2/11
- Số km
- 587
- Động cơ
- 415,581 Mã lực
Văn của cụ hơi bị ổn đấy.... tiếp đê cụ ơi.....
Hí hí, cụ phải cho các em nó lấy đà đã thì mới quá đà được chứ ạ?Chú chẳng cấm chuyện yêu đương vì tao biết có cấm cũng chẳng được nhưng chú tuyệt đối cấm đi quá đà . Đứa nào vi phạm tao phạt và đập cho nhừ tử .
Thất nghiệp triền miên , trong ví lại chẳng có lấy 1 xu mốc nên em nằm bẹp ở nhà chẳng dám thò mẹt ra đường . Ấy , rảnh rỗi sinh lắm chuyện , mà lại toàn chuyện tào lao , thôi thì cứ vác lên đây để các cụ ném đá cho đỡ buồn .
Chả là , gấu nhà em có 1 cái quán giải khát nho nhỏ ven đường quốc lộ ,nằm rìa Thủ đô . Vì yêu cầu công việc nên Gấu phải có 1 số người giúp việc cho mình , cả nam lẫn nữ mà em có thể gọi chung 1 từ : nhân viên .
Hôm đầu tiên tề tựu để chuẩn bị khai trương , hơn 20 đứa cả nam lẫn nữ lố nhố chí chóe ...............
Mất nửa tháng để chúng làm quen với công việc mà chưa bao giờ chúng va phải đặng kịp khai trương và em thấy bất ngờ , chỉ nửa tháng ở nhà cô chú chúng khác hẳn , nhất là khi bắt đầu thử đồng phục : bọn con trai ngượng ngập khi phải bỏ áo vào trong quần , trông chững chạc và lớn hẳn khi dưới chân có thêm đôi giày . Bọn con gái thì hoàn toàn lột xác : những chiếc áo phông được thay bằng sơ mi may bó chẽn khiến chẳng đứa nào trông trẻ con nữa và cái Juyp nữ ngang đầu gối kiểu công sở càng làm chúng rực rỡ . Gấu mất 1 ngày cho mấy đứa con gái đi chọn giày và em phải thừa nhận , chúng điệu đàng hơn khi đứng trên mấy đôi giày 7,8 phân
Nói thế cũng không đúng vì ở nông thôn bây giờ (nhất là vùng đồng bắng Bắc bộ) gần như 100 & có nhà bếp, nhà VS tương đối hiện đại. Vẫn là do ý thức, do GD thôi. Cứ nhìn người mình (kể cả ở TP) xếp hàng, vứt rác, khạc nhổ, nói to, hơi tý là đánh nhau, chấp hành luật lệ chung... thì thấy.Em nghĩ ko phải do giáo dục mà do văn hóa, nông thôn thì tất nhiên phải khác thành phố rồi. Ví như từ bé đến lớn nó có biết cái xí bệt là gì đâu toàn bờ ao bờ ruộng cho nó mát ...ít nhà nào khá lắm thì quây được cái nhà xí thử hỏi như vậy làm sao nó biết dùng cái xí bệt của cụ mà cụ đòi hỏi này nọ, đúng là đồ ... thành phố . Hơn nữa chúng nó ít học thì mới chấp nhận làm việc đó để cho cụ có người mà thuê chứ
Túm lợn là cụ đi làm đi chứ ở nhà thành lẩn thẩn, đi soi mói cái tráu thành ra ... đàn bà quá ạ
Dạ thì đấy , em vẫn đang phải làm đấy chứ được chơi đâu ạ .Em nghĩ ko phải do giáo dục mà do văn hóa, nông thôn thì tất nhiên phải khác thành phố rồi. Ví như từ bé đến lớn nó có biết cái xí bệt là gì đâu toàn bờ ao bờ ruộng cho nó mát ...ít nhà nào khá lắm thì quây được cái nhà xí thử hỏi như vậy làm sao nó biết dùng cái xí bệt của cụ mà cụ đòi hỏi này nọ, đúng là đồ ... thành phố . Hơn nữa chúng nó ít học thì mới chấp nhận làm việc đó để cho cụ có người mà thuê chứ
Túm lợn là cụ đi làm đi chứ ở nhà thành lẩn thẩn, đi soi mói cái tráu thành ra ... đàn bà quá ạ
Em đồ rằng cụ chưa va phải cái ngành dịch vụ và chưa phải đỏ mắt tìm thuê người làm , nhất là cái nghề mà người ta thường ngại không muốn cho con cái làm .Đơn giản tất cả mọi chuyện đều xử lý bằng tiền phạt là xong.Sao mà phải xoắn thế hả Cụ chủ?
Thưa cụ , em cách tháp rùa 13 km , ở chỗ em hầu như không có trường chuyên nghiệp nào cả hơn nữa làm nghề này nó không chính xác được về thời gian .Sao cụ ko tuyển sv làm theo ca, chứ ăn ở chung đụng, cha chung ko đứa nào khóc đâu