Chuyên đề tìm hiểu máy bay tiêm kích Su-30

heocon0504

Xe tải
Biển số
OF-130305
Ngày cấp bằng
10/2/12
Số km
477
Động cơ
378,202 Mã lực
Có 4 mấu gá vũ khí thì khóa 8 thằng làm chóa dzè .. hình như nó theo dõi được 8 chú & bắn được 1, 2 chú cùng lúc thì .. đúng hơn.
Cái lý thuyết nâng cấp cụ mig21 lên chuẩn mig21-93 hay còn gọi là Bison mà tương đương được với F16 đời đầu thì chắc do mấy chú .... Ngố nổ pháo cho nó oách .. %-(.. thế mà ối người vẫn tin .. ;))
Mig-21 2000 của đám Rumania nâng cấp sâu ngang ngửa F-16A/B đấy ko đùa đâu
Thậm chí nếu dogfight với F-16 block 52+ đổ xuống vẫn có cơ ngang ngửa
Mig-21 93 ~ Bison chỉ thêm dc cái Kopyo để có cái nếu ko có CGI mà còn trốn lẹ thôi =))
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Mig-21 2000 của đám Rumania nâng cấp sâu ngang ngửa F-16A/B đấy ko đùa đâu
Thậm chí nếu dogfight với F-16 block 52+ đổ xuống vẫn có cơ ngang ngửa
Mig-21 93 ~ Bison chỉ thêm dc cái Kopyo để có cái nếu ko có CGI mà còn trốn lẹ thôi =))
Chú Mig21-2000 hinh như là bản nâng cấp do chú do thái làm còn anh Ru thì làm mấy con Lancer-A,B,C ... gì đấy. ANgố có Mig21-93 làm cho Ấn được gọi là Bison http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Ngua-chien-gia-nua-MiG21-va-chuong-trinh-hien-dai-hoa/200911/158041.datviet .. so với f16, mig29 .. vênh nhau mấy thế hệ kể từ khí động học cho đến trang bị .. thì khập khiễng quá nhể .. ;))
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Cho em hỏi trong không quân, cái hệ số Total Accumulated Cycle (TAC) hiểu nôm na là gì ạ :)
 

tenlua

Xe hơi
Biển số
OF-64133
Ngày cấp bằng
15/5/10
Số km
141
Động cơ
438,810 Mã lực
Theo em thấy là su30 đã hết chỗ chơi khi J-20 bước vào biên chế của kq TQ ( khoảng 2017-2018 ? )

Nếu tác chiến ngoài TS 1 điều bắt buộc là ta phải làm chủ trên không chứ không thì các tàu nổi của ta sẽ là bia tập bắn cho không quân TQ, su-30 của ta sao có thể bảo vệ các tàu nổi khi gặp phải J-20 ?? Điều này bắt buộc ta phải có máy bay mới như PAKFA để khống chế cục diện hoặc ít nhất là phải tạo ra tính răn đe như các su-27,30 hiện nay đang làm .

Từ nay đến 2018 em nghĩ ta cũng có $7 tỉ USD để sắm hàng mới, theo em không tốn sức mà đầu tư thêm su-30 hay su-35 làm gì vì 2 loại này cũng chả có khả năng tàn hình với J-20 . Theo em thì bỏ luôn 6 tỉ đầu tư cho khoảng 50 chiếc PAKFA để ta cũng cố sức mạnh tác chiến trên không . Nếu ta mua 50 chiếc PAKFA thì Nga buộc lòng phải gia tăng dây chuyền sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngay . Cá nhân em chỉ mong sao là cái phiên bản xuất khẩu của PAKFA nó có tính năng tàn hình bằng được phiên bản nội địa của J-20 thì em cũng mừng rồi
 
Chỉnh sửa cuối:

Lacet_ti

Xe container
Biển số
OF-49813
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
5,534
Động cơ
514,125 Mã lực
Theo em thấy là su30 đã hết chỗ chơi khi J-20 bước vào biên chế của kq TQ ( khoảng 2017-2018 ? )

Nếu tác chiến ngoài TS 1 điều bắt buộc là ta phải làm chủ trên không chứ không thì các tàu nổi của ta sẽ là bia tập bắn cho không quân TQ, su-30 của ta sao có thể bảo vệ các tàu nổi khi gặp phải J-20 ?? Điều này bắt buộc ta phải có máy bay mới như PAKFA để khống chế cục diện hoặc ít nhất là phải tạo ra tính răn đe như các su-27,30 hiện nay đang làm .

Từ nay đến 2018 em nghĩ ta cũng có $7 tỉ USD để sắm hàng mới, theo em không tốn sức mà đầu tư thêm su-30 hay su-35 làm gì vì 2 loại này cũng chả có khả năng tàn hình với J-20 . Theo em thì bỏ luôn 6 tỉ đầu tư cho khoảng 50 chiếc PAKFA để ta cũng cố sức mạnh tác chiến trên không . Nếu ta mua 50 chiếc PAKFA thì Nga buộc lòng phải gia tăng dây chuyền sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngay . Cá nhân em chỉ mong sao là cái phiên bản xuất khẩu của PAKFA nó có tính năng tàn hình bằng được phiên bản nội địa của J-20 thì em cũng mừng rồi
Chả cần nghiên cứu nhiều cũng biết thừa là J20 chỉ là trò dọa ma
Khác gì tên lửa của Triều
Đến cái động cơ, mãi chưa làm cho ra hồn, làm gì đòi thế hệ 5 hay 4
Cứ cho J20 bay khoảng 2 vòng TS -Nam Hải là tự rơi, cần gì bắn
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,909
Động cơ
605,960 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Cho em hỏi trong không quân, cái hệ số Total Accumulated Cycle (TAC) hiểu nôm na là gì ạ :)
Nôm na ló nà xế lài: Một động cơ phản lực có định hạn là 8000 giờ hoạt động. Bây chừ nó hoạt đông được 3000 giờ rùi. Vậy cái 3000 giờ đó được gọi là TAC.
 

tenlua

Xe hơi
Biển số
OF-64133
Ngày cấp bằng
15/5/10
Số km
141
Động cơ
438,810 Mã lực
Chả cần nghiên cứu nhiều cũng biết thừa là J20 chỉ là trò dọa ma
Khác gì tên lửa của Triều
Đến cái động cơ, mãi chưa làm cho ra hồn, làm gì đòi thế hệ 5 hay 4
Cứ cho J20 bay khoảng 2 vòng TS -Nam Hải là tự rơi, cần gì bắn
Hiện tại thì cấu hình của J-20 tàn hình ăn đứt PAKFA đó bác, nhìn cái động cơ lòi một cách lộ liễu của PAKFA như thế thì làm quái gì mà tàn hình cho nổi trong khi động cơ của J-20 được thiết kế che kính .... Bác qua các diễn đàn của bọn Tây như militaryphotos, key publishing mà phát biểu cái kiểu đó thì bọn nó chỉ cười dân VN chưa học xong những môn vật lý vỡ lòng thôi à bác chứ nó không cười bọn Tàu hay J-20 đâu :))

Tại sao tướng Mỹ dám công khai chê PAKFA mà lại cảnh giác Mỹ phải coi chừng J-20 vậy bác ?? Đó là tướng 5 sao Mỹ chứ không phải tướng Tàu đâu bác

Bác nào không tin có thể tham gia các diễn đàn ngoại quo^'c của bọn Tây như militaryphotos, key publishing coi bọn Tây nó đánh giá thế nào về J-20 vs PAKFA,
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Toàn bàn những chú chưa ra lò còn đang bay thử ... chán .. :-o
 

heocon0504

Xe tải
Biển số
OF-130305
Ngày cấp bằng
10/2/12
Số km
477
Động cơ
378,202 Mã lực
Hiện tại thì cấu hình của J-20 tàn hình ăn đứt PAKFA đó bác, nhìn cái động cơ lòi một cách lộ liễu của PAKFA như thế thì làm quái gì mà tàn hình cho nổi trong khi động cơ của J-20 được thiết kế che kính .... Bác qua các diễn đàn của bọn Tây như militaryphotos, key publishing mà phát biểu cái kiểu đó thì bọn nó chỉ cười dân VN chưa học xong những môn vật lý vỡ lòng thôi à bác chứ nó không cười bọn Tàu hay J-20 đâu :))

Tại sao tướng Mỹ dám công khai chê PAKFA mà lại cảnh giác Mỹ phải coi chừng J-20 vậy bác ?? Đó là tướng 5 sao Mỹ chứ không phải tướng Tàu đâu bác

Bác nào không tin có thể tham gia các diễn đàn ngoại quo^'c của bọn Tây như militaryphotos, key publishing coi bọn Tây nó đánh giá thế nào về J-20 vs PAKFA,
Cấu hình ăn đứt PAKF/A ~:>
Ok , bạn show cho mình thông tin rada của J-20 dùm cái so với cái AESA cùi NIIP-50 của T-50
Cho mình thông tin hệ thống quang điện tử của J-20 so với OLS-50M
Cho mình thông số khả năng của các rada ngoại biên lắp trên cánh như T-50 trên dải tần L/X
Cho mình thông số các hệ thống electronics system như avionics , fly-by-wire , HOTAS , HUD ... và chứng minh ưu việt hơn
Cho mình xem hệ thống vũ khí đồng bộ trên fighter so với RVV-MD , RVV-SD thay thế R-73E và R-77 , R-27
Cho mình xem RCS của máy bay và biện pháp giảm bức xạ nhiệt thoát từ động cơ , khả năng động cơ khi bay sub-sonic , super-sonic ... , gia tải trên cánh đạt bao nhiêu , ferry range , combat range , clim of rate thế nào ?
Nếu ko chỉ ra dc thì nó chỉ là mẫu copy-cat thứ xyz của Mig 1.44 hoặc là thứ mà Cao Biền cưỡi khi dời non \m/
// Nói khí không phải chứ trình độ làm máy bay của Khựa cách Nga khoảng ít nhất 30 năm nữa
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Cách 30 thì e nghĩ hơi quá ... mấy con J10 thiết kế do thái cũng oách ra phết đới .. bây h TQ còn nhái cả S27, 30 .. mỗi tội động cơ chưa làm được nên vẫn phụ thuộc vào a Ngố ..
 

thangbillcut

Xe hơi
Biển số
OF-40763
Ngày cấp bằng
16/7/09
Số km
122
Động cơ
468,810 Mã lực
Hiện tại thì cấu hình của J-20 tàn hình ăn đứt PAKFA đó bác, nhìn cái động cơ lòi một cách lộ liễu của PAKFA như thế thì làm quái gì mà tàn hình cho nổi trong khi động cơ của J-20 được thiết kế che kính .... Bác qua các diễn đàn của bọn Tây như militaryphotos, key publishing mà phát biểu cái kiểu đó thì bọn nó chỉ cười dân VN chưa học xong những môn vật lý vỡ lòng thôi à bác chứ nó không cười bọn Tàu hay J-20 đâu :))

Tại sao tướng Mỹ dám công khai chê PAKFA mà lại cảnh giác Mỹ phải coi chừng J-20 vậy bác ?? Đó là tướng 5 sao Mỹ chứ không phải tướng Tàu đâu bác

Bác nào không tin có thể tham gia các diễn đàn ngoại quo^'c của bọn Tây như militaryphotos, key publishing coi bọn Tây nó đánh giá thế nào về J-20 vs PAKFA,
Em nghe các kụ PC và Ra đa VN kể lại khi đánh máy bay Mỹ ngày xưa : Chưa bao giờ nhìn thấy trên màn hình cả! Toàn các loại nhiễu hiện đại đên thủ công phá hết các sóng thôi! PC thì tầu bay Mig-19 với 21 ra đa đời cũ có thấy gì đâu ? sở chỉ huy cũng chẳng dẫn được ! sóng đối không cũng bị nhiễu ! đêm thì mịt mù ... Vậy cũng gọi là "tàng hình phải không ạ ???? Vậy mà kết cục thế nào thì chắc các kụ chưa quên ! híc J-20 cũng do thằng người lái ! đâu phải xoắn kụ nhể ! Kụ phicongtiemkich đâu rồi vào kể lại cho thế hệ sau nghe PC TQ sang kháng Mỹ cứ rời đất xong là lúc sau đi bộ về thế nào đi chứ !! em xin lót dép hóng ợ.
 

tenlua

Xe hơi
Biển số
OF-64133
Ngày cấp bằng
15/5/10
Số km
141
Động cơ
438,810 Mã lực
Cấu hình ăn đứt PAKF/A ~:>
Ok , bạn show cho mình thông tin rada của J-20 dùm cái so với cái AESA cùi NIIP-50 của T-50
Cho mình thông tin hệ thống quang điện tử của J-20 so với OLS-50M
Cho mình thông số khả năng của các rada ngoại biên lắp trên cánh như T-50 trên dải tần L/X
Cho mình thông số các hệ thống electronics system như avionics , fly-by-wire , HOTAS , HUD ... và chứng minh ưu việt hơn
Cho mình xem hệ thống vũ khí đồng bộ trên fighter so với RVV-MD , RVV-SD thay thế R-73E và R-77 , R-27
Cho mình xem RCS của máy bay và biện pháp giảm bức xạ nhiệt thoát từ động cơ , khả năng động cơ khi bay sub-sonic , super-sonic ... , gia tải trên cánh đạt bao nhiêu , ferry range , combat range , clim of rate thế nào ?
Nếu ko chỉ ra dc thì nó chỉ là mẫu copy-cat thứ xyz của Mig 1.44 hoặc là thứ mà Cao Biền cưỡi khi dời non \m/
// Nói khí không phải chứ trình độ làm máy bay của Khựa cách Nga khoảng ít nhất 30 năm nữa
Bác có hiểu là những thứ bác nêu ra không có dính dáng tới khả năng tàn hình của 1 chiếc máy bay hay không ? Máy bay tàn hình là do thiết kế cấu hình có thể tán xạ sóng ra đa chứ có dính dáng gì tới hệ thống vũ khí hay rada bác nêu ra ?

Bác coi cái động cơ lòi 1 cách lộ liễu của T-50 như thế thì Albert Eistein cũng không dám phán là T-50 có thể tàn hình được hơn Dassault Rafael chứ nói gì là so sánh với thiết kế cấu hình ẩn núp của động cơ J-20 ? Bác có hiểu tại sao tướng Mỹ không dám chê J-20 mà chỉ chê T-50 không vậy bác ?

Bác đòi biết RCS của J-20, PAKFA, hay F-22 thì con số này vĩnh viễn không ai biết rõ cả vì người biết không được phép nói, người ta chỉ có thể so sánh cấu hình của chiếc máy bay để đoán khả năng tán xạ sóng rada vì thiết kế cấu hình bề ngoài là cái chính để máy bay có thể tàn hình .

Bác muốn biết biện pháp giảm bức xạ nhiệt thoát từ động cơ thì bác coi cái thiết kế LOAN technology của động cơ của J-20 VS PAKFA thì bác phải rõ là động cơ nào sẽ phát ra nhiều nhiệt hơn nếu bị IRST nó dò ? J-20 ăn đứt luôn PAKFA cả khoản này

Bác không tin những gì em nói bác thử đi qua bác diễn đàn kỹ thuật quân sự của tụi ngoại quốc coi có ai dám phán là PAKFA có thể tàn hình bằng (hoặc hơn) J-20 không ? Cả tướng Mỹ còn phát ngôn coi PAKFA chả ra gì nhưng lại cảnh giác Mỹ phải coi chừng J-20 thì cũng đủ hiểu .

PAKFA chỉ đem đi quảng cáo hù dọa mấy nước kém hiểu biết về vật lý như ở VN thôi bác ợ, bác thử đem PAKFA đi hỏi mấy thằng ngoại quốc ở các diễn đàn quân sự như key publishing, militaryphotos khác coi chúng nó phán thế nào so sánh với J-20 ? Còn bác bảo là J-20 COPY Mig 1.44 thì em biết bác chưa biết về con J-9VII của TQ nó ra đời năm 1975 rồiX_X . Mig 1.44 COPY con J-9VII thì có :))
 

xe thủng lốp

Xe container
Biển số
OF-119659
Ngày cấp bằng
7/11/11
Số km
5,986
Động cơ
443,356 Mã lực
Nơi ở
Trong đống rơm
J20 nhái hoàn toàn Su thì cũng không phải vừa đâu tất nhiên là vẫn kém hàng nguyên bản nhưng so với mấy anh mig thì hơn hẳn
 

xe thủng lốp

Xe container
Biển số
OF-119659
Ngày cấp bằng
7/11/11
Số km
5,986
Động cơ
443,356 Mã lực
Nơi ở
Trong đống rơm
Ló nhái Mig 1.42/1.44
Nhưng không nhái hoàn toàn cụ ạ mỗi thứ nó nhặt 1 tý
Trước khoảng thòi gian cuối năm 2010, đầu năm 2011, giới quân sự và phân tích từng nhiều lần bàn tán xung quanh việc phát triển tiêm kích thế hệ 5 của Trung Quốc. Đến đầu năm nay, câu chuyện lại tiếp diễn.

Ngày 11/1/2011, video chuyến bay đầu của máy bay mà Trung Quốc gọi là J-20, “Đại bàng đen” lan truyền trên mạng. Khi mà Trung Quốc đưa máy bay ra phô diễn, giới chuyên môn có thêm những bình phẩm cụ thể.

Không hề có sự kỳ diệu nào cả, không hề ra đời đối thủ cạnh tranh nào của Т-50 hay F-22A nào cả. Và sự tụt hậu của Trung Quốc trong lĩnh vực chế tạo tiêm kích thế hệ 5 không phải là 1 năm mà là 12-15 năm. Và máy bay do Trung Quốc làm ra một lần nữa là nhờ đồ cóp nhặt của người khác.

Cắt dán lung tung

J-20 là một máy bay tiêm kích lớn (dài 21-23 m) và nặng (trọng lượng cất cánh 35-40 tấn), có sơ đồ kiểu “vịt”. Cánh nâng hình tam giác với các gờ nổi ở gốc cánh và có cánh ngang phía trước quay toàn phần.

Cánh đứng đuôi kép, quay toàn phần nghiêng ra ngoài và có các tấm đứng dưới thân. Sơ đồ J-20 giống hệt MiG-1.44 và kích thước cũng gần như thế. Nhưng cũng có những khác biệt chi tiết.

Máy bay MiG có cánh diện tích lớn, bảo đảm tải trọng riêng nhỏ hơn lên cánh và khả năng cơ động tốt hơn. Các cánh đứng đuôi của máy bay Trung Quốc ngả ra ngoài, không giống với máy bay Nga. Nhưng những nét đó cũng đã có ở các thiết kế mà hãng MiG đã kiểm nghiệm sau thất bại với dự án MiG-1.44, cụ thể là ở thiết kế 1.46.

Kết cấu các gờ nổi của gốc cánh, cũng như hình dáng các cánh đứng đuôi và cánh ngang phía trước có vẻ là do Trung Quốc thiết kế. Phần mũi xem ra chép lại từ F-22A của Mỹ. Còn các bộ hút khí rõ ràng là nhái của F-35 lận đận.

Vòm kính buồng lái làm theo thiết kế hàng không tiên tiến và sao chép của Mỹ. Kết quả là có được một máy bay rất xấu được cắt dán, chắp nối từ các giải pháp của các thế hệ, các quốc gia và các trường phái thiết kế khác nhau.

Tóm lại, “đại bàng bay” (trước đó là cái tên rất kêu - Mãnh Long) là “cơ thể” Nga được khâu thêm “cái ***” Mỹ, ở đây, khâu bằng "kim" và "chỉ" của Trung Quốc.

Hậu quả của sự cắt dán

Cùng với sơ đồ khí động của loại máy bay không may mắn 1.44, J-20 cũng ôm lấy những vấn đề của nó mà người Trung Quốc sẽ buộc phải tự mình giải quyết. Sơ đồ khí động với cánh ngang phía trước đối với một máy bay muốn có khả năng tàng hình là sai lầm ngay từ đầu.

Cánh ngang phía trước bản thân nó đã gây khó khăn cho vấn đề tàng hình, hơn nữa lại tăng thêm lực cản không khí và làm giảm tầm bay. Việc sử dụng các cánh đứng dưới thân chỉ có thể làm các đài radar đối phương vui mừng vì chúng cũng làm tăng độ bộc lộ radar của máy bay.

Đặc biệt, là một máy bay hạng nặng, có vai trò lực lượng đột kích chủ yếu của không quân, J-20 lại sử dụng các bộ hút khí sao chép từ F-35 tốc độ chậm, loại máy bay không hề được thiết kế cho tốc độ bay siêu âm cao.

Tuy kích thước của các bộ hút khí cho phép lắp các động cơ mạnh hơn, nhưng hình dáng của nó đơn giản là không cho phép J-20 đạt tốc độ cao quá Mach 1,6. Có lẽ, tốc độ tối đa của nó sẽ chỉ ở khoảng Mach 1,5 ở độ cao lớn, khoảng 1.600 km/h.

Bên cạnh đó, họ cũng phải quên đi tốc độ hành trình siêu âm vì máy bay này dù là với các động cơ mạnh hơn cũng sẽ không thể tăng tốc quá tốc độ âm thanh ở chế độ không tăng lực. Có cảm tưởng là Trung Quốc cứ nhắm mắt sao chép tứ lung tung vì nghĩ rằng, cái gì có ở các đối thủ thì cái đó là tốt và cần làm y xì như thế.

Căn cứ vào các bức ảnh, hệ thống thủy lực của máy bay,không được thiết kế cho các áp lực cao, như được làm ở các tiêm kích thế hệ 5 thực sự là Т-50 và F-22A. Vì thế, các bộ dẫn động thủy lực có được lại to và nặng, làm kết cấu trở nên quá nặng.

Các giải pháp về cánh đứng đuôi quay toàn phần và các khoang thu càng hoàn toàn khiến người ta nghi ngờ trình độ chuyên môn của những người thiết kế. Các chuyên gia Nga công khai cười cợt các giải pháp này.

Hiện tại, chưa nghe và chưa thấy bất kỳ thành tựu thật sự nào của Trung Quốc trong lĩnh vực chế tạo các radar anten mạng pha có trình độ xứng đáng.

Mấy năm trước, Trung Quốc có hợp tác đôi chút với Nga trong lĩnh vực này, nhưng sau đó, việc này dường như đã đình chỉ. Bởi lẽ, Nga chẳng có lợi lộc gì khi giúp chế tạo radar cho một máy bay đối thủ cạnh tranh của tiêm kích thế hệ 4++ Su-35 của mình mà bản thân muốn bán sang Trung Quốc.

Nhưng đó chưa phải là điều khủng khiếp nhất, đối với Trung Quốc đó là chuyện họ không có động cơ nội địa cho J-20. Động cơ tiên tiến thế hệ 5 WS-15 mới chỉ tồn tại trong giấc mơ và những kế hoạch xa xăm.

Động cơ nội địa thế hệ 4 hiện có WS-10A không có khả năng hoạt động. Nó có đặc tính động học cực kỳ tồi tệ và độ ổn định thấp ở các chế độ làm việc khác nhau mà một máy bay tiêm kích cần có. Và nó có dự trữ làm việc gần như bằng 0 (25-40 giờ, thay vì 400-800 giờ cần thiết). Việc giải quyết các vấn đề của động cơ hiện nằm ngoài khả năng của công nghiệp Trung Quốc.

Trung Quốc hiện không có các lá cánh bình thường cho động cơ máy bay cũng như nhiều thứ khác. Cả hệ thống điều khiển số động cơ cũng không có khả năng tăng dự trữ làm việc. Lắp một động cơ như vậy lên máy bay đơn giản chỉ là là thảm họa. Kết hợp với những vấn đề khác sẽ là dấu gạch chéo cho tương lai của máy bay này.

Hai chiếc J-20 cùng số hiệu

Trung Quốc hiện có 2 mẫu chế thử J-20, nhưng lại đánh số hiệu giống nhau - đây là mưu lược sáng tạo của Trung Quốc để đánh lạc hướng. Một mẫu được lắp các động cơ Trung Quốc và dường như nó đã cất cánh.

Nhưng tải làm việc chính sẽ do máy bay thứ hai lắp các động cơ AL-31FN mà Nga bán cho Trung Quốc để lắp cho tiêm kích J-10, gánh vác. Còn máy bay lắp các động cơ nội địa thì được cất kỹ trong hangar vì nó đã hoàn thành sứ mệnh của mình.

Việc các khoang máy của động cơ AL-31FN được bố trí thấp không cho phép Trung Quốc bố trí các khoang vũ khí có kích thước bình thường ở trong bụng máy bay dưới các động cơ. Nhưng có thể họ sẽ sắp xếp được một khoang vũ khí ở giữa 2 động cơ. Tuy nhiên, trên các mẫu máy bay đầu tiên, ta chẳng thấy khoang vũ khí nào cả.

Mức trang bị sức kéo của J-20 là thấp và nó rõ ràng thua kém cả Т-50, cả F-22A, thậm chí thua cả Su-35S và Su-30.

Cơ hội để Nga bán cho Trung Quốc để lắp trên J-20 các động cơ mạnh hơn, dù là loại động cơ quá độ Nga sang thế hệ mới như 117S là gần như bằng 0.

Có chăng thì là bán cả gói trong một lô Su-35 kha khá. Dĩ nhiên là cũng có những khả năng như Nga có thể bán nhiều động cơ hơn số máy bay nếu như hợp đồng được ký kết và nhắm mắt làm ngơ chuyện một số trong các động cơ đó được dùng không đúng quy định. Nhưng việc đó cũng sẽ không giải quyết được những khó khăn của Trung Quốc. Chừng nào chưa có loại động cơ nội địa mạnh và tin cậy thì mọi dự án máy bay thế hệ 5 chỉ là trò trẻ con.

Kết luận là Trung Quốc làm ra được một máy bay nặng nề, to xác, không tàng hình với khả năng cơ động và mức trang bị sức kéo thấp, thêm nữa là không có khả năng đạt tốc độ cao tới 2 lần tốc độ âm thanh trở lên.

Vì thế tốt nhất nên so sánh J-20 không phải với đại bàng, và thậm chí không phải là với cá voi răng kiếm mà là với con thú to xác Megateri. Thòi cổ xưa, quãng 10.000 năm trước, trên lục địa châu Mỹ từng sống một loại thú dài 6 m và cao hơn con voi, được gọi là Megateri, là họ hàng với con cu li hiện đại và ăn thức ăn cây cỏ.

Vậy thì một máy bay như vậy thì làm được gì? Làm máy bay đánh chặn thì không đủ tốc độ, làm máy bay tiêm kích giành ưu thế trên không thì quá to, nặng và ì ạch, không cơ động. Kích thước phần mũi khá to, nhưng chẳng có radar để lắp vào đó. Có thể làm máy bay tiêm kích, nhưng chỉ có điều chưa rõ là vũ khí tiêu diệt mục tiêu mặt đất có bỏ vừa được vào các khoang vũ khí bên trong hay không?

Show diễn còn tiếp tục

Đặc biệt kinh ngạc là cách tiếp cận của Trung Quốc đối với vấn đề bảo mật J-20.

Ở Nga, khi đang chuẩn bị cho Т-50 cất cánh, không có một bức ảnh nào lọt lên mặt báo và internet, còn đủ thứ rò rỉ thông tin từ những người trong cuộc, như sau đó người ta nhanh chóng tìm hiểu ra, phần lớn lại là thông tin giả về hình dáng bên ngoài của máy bay. Và đó là khi mà sân bay của nhà máy nằm ngay trong thành phố! Loại xe tăng bí mật Objekt 195 (T-95) của Nga tồn tại hơn chục năm cũng chỉ mới đây mới bộc lộ, còn lại là toàn xuất hiện trong các áo bọc và ở biến thể cũ!

Còn ở Trung Quốc, xung quanh sân bay mà J-20 chuẩn bị cất cánh, người ta cắm cả các khu lều trại, dân chúng đi xe đến, mang theo trẻ con, camera và máy ảnh. Tất cả cứ như một sự phô trương cố ý. Để khoe với thiên hạ là: Thấy chưa, chúng tôi cũng làm được như Nga và Mỹ.

Hơn nữa, họ lại phô diễn cho công chúng bình dân vốn luôn sẵn lòng phấn khởi với những thành tựu của đất nước mà chẳng hiểu tí gì những điều tế nhị đằng sau.

Công chúng và cả phần lớn báo chí Trung Quốc tất nhiên là sẽ không thể hiểu được rằng thay vì máy bay thế hệ 5 thật, họ đã bị giúi cho một đồ giả. Nhưng liệu ban lãnh đạo Trung Quốc có thể hiểu ra điều đó hay không?
 

DPVD_89

Đi bộ
Biển số
OF-148841
Ngày cấp bằng
11/7/12
Số km
1
Động cơ
358,510 Mã lực
Bó tay với mấy bác tâng bốc con J20. Thằng tung cẩu đến thế hệ 4 làm còn chưa xong, động cơ thì chưa làm nổi, thiết bị điện tử tinh vi thì thua xa Mẽo với Ngố, thì lấy đâu ra thế hệ 5, con J20 các bác có thấy rada ko, riêng rada thì thằng Tàu chịu luôn. J20 chỉ là cái vỏ thế hệ 5 lắp động cơ ô tô vào chạy trên đường băng thôi, Tàu nó có dám cho người đến xem bay thử đâu, đoạn cất cánh khéo do trực thăng cẩu lên. Thằng Mẽo nó biết thừa thằng Tàu toàn hàng lởm, nhưng nó cứ tung hô, bởi vì nó có lợi nhất, càng tâng bốc, các nước càng sợ, càng phải đi mua vũ khí ===> béo thằng mẽo hết
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top