[Funland] Chuyến bay Apollo 13 sống sót thần kỳ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Ban đầu, phi hành đoàn nghĩ đến phương án tiếp cận trực tiếp, có nghĩa là phóng thẳng một tàu không gian trực tiếp lên mặt trăng. Toàn bộ phi thuyền Apollo 13 sẽ hạ cánh và quay trở lại từ mặt trăng. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi một tên lửa mạnh nhất từ trước đến nay.
Vào thời điểm đó, 2 tên lửa mạnh nhất được đề xuất là Saturn và Nova, nhưng với quãng đường đi trực tiếp đến mặt trăng quá xa, tên lửa cũng cần một khối lượng nhiên liệu khá lớn. Cuối cùng, phương án này bị loại bỏ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Ở cách Trái đất 322.000 km, phi hành gia Lovell không bình tĩnh được như vậy.
“Chúng tôi không có bất kỳ giải pháp nào để có thể quay trở lại, cũng không biết chính xác phải làm gì. Đó có lẽ là điều tồi tệ nhất trong chuyến bay khi nghĩ đến việc không biết liệu rằng mình có thể trở lại Trái đất hay không”.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
4/1970 – Phòng Kiểm soát chuyến bay Apollo 13, tại Houston, tiểu bang Texas sau khi sự cố xảy ra
Space 1970_4_11 (39).jpg
Space 1970_4_11 (40).jpg
Space 1970_4_11 (41).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Phương án 2 được đưa ra bàn luận, đó là gặp nhau trên quỹ đạo trái đất. Phương án này sẽ đòi hỏi việc phóng 2 tên lửa Saturn V, một chứa phi thuyền và một chứa nhiên liệu. Phi thuyền sẽ lưu lại trên quỹ đạo và được nạp vào đủ nhiên liệu để có thể bay đến mặt trăng rồi quay về. Và toàn bộ phi thuyền sẽ hạ xuống mặt trăng.
Tuy nhiên, những yếu tố nguy hiểm vẫn còn. Đó chính là quá ít điện năng và không có tế bào nhiên liệu để sản xuất oxy để thở. Sự trở lại trái đất vẫn sẽ đòi hỏi nhiều thời gian hơn so với phương án tiếp cận trực tiếp. Cuối cùng, phương án này cũng bị loại bỏ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Trong không gian, phi hành đoàn không thể cứ lơ lửng để chờ hướng dẫn. Họ đã bắt đầu di chuyển sang tàu đổ bộ Mặt trăng mặc dù Lovell sớm nhận ra ở đó sẽ không dễ chịu chút nào.
“Tàu đổ bộ Mặt trăng khá hạn chế. Nó được thiết kế chỉ để hỗ trợ cho 2 người trong thời gian 2 ngày. Phi hành đoàn chúng tôi có 3 người và dự tính phải mất 4 ngày mới có thể quay trở lại”, Lovell cho biết.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
“Cuối cùng chúng tôi cũng phải chấp nhận rằng mình không thể hạ cánh trên Mặt trăng được, sứ mệnh đó đã kết thúc. Quyết định bây giờ là vòng quanh Mặt trăng để trở về Trái đất”, Liebergot cho biết.
Những ngày tiếp theo, các nhân viên giám sát chuyến bay làm việc suốt ngày đêm, tranh thủ chợp mắt vài phút dưới bàn làm việc để cố gắng đưa phi hành đoàn Apollo 13 trở về nhà.
“Đó là sự kết hợp giữa hai nhóm. Một nhóm ngồi trong căn phòng dễ chịu, có café nóng, xì gà, cố gắng nghĩ cách đưa các phi hành gia trở về. Nhóm kia thì đang trong con tàu vũ trụ lạnh lẽo, ẩm ướt và cố gắng thực hiện các hướng dẫn được đưa ra”, Lovell cho biết.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Họ đã nghiên cứu rất kỹ thiết kế của con tàu. Phi thuyền Apollo được thiết kế với nhiều bộ phận khác nhau để thực hiện nhiệm vụ được đặt ra. Phi thuyền có các bộ phận: hệ thống thoát hiểm khi phóng; hệ thống điều khiển; hệ thống hỗ trợ; hệ thống đáp xuống Mặt Trăng và bộ phận thích ứng với Mặt Trăng.
Họ quyết định dùng hai phần của con tàu là hệ thống điều khiển và hệ thống đáp xuống Mặt Trăng cũng như động cơ của nó làm phi thuyền cứu hộ khẩn cấp.
 

5008

Xe buýt
Biển số
OF-709453
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
637
Động cơ
580,655 Mã lực
Em vào đọc thớt cụ Ngao.
 

Đá Ốp Lát

Xe điện
Biển số
OF-374233
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
2,110
Động cơ
267,707 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Mai Hà Nội
Em sinh ra từ ngày đầu của chạy đua vào không gian, em yêu cả Liên Xô và Mỹ
Vụ Apollo 11, được truyền hình trực tiếp suốt một tuần liền
Vụ Apollo 13 lâm nạn truyền hình trực tiếp 4 ngày liền
Chương trình Apollo bắt đầu từ 1961 dưới thời Kennedy, đến 1967 thì chuyến bay đầu tiên Apollo1 bắt đầu, nhưng thất bại do tai nạn
Nixon lừa dối để giữ ghế chăng? Chẳng cần, vì ông vừa nhậm chức tháng 2/1969, ông sẽ làm 8 năm, nếu lừa dối dân Mỹ thì Nixon bay ngay ghế ngay lập tức
Nước Mỹ là tam quyền phân lập, các đảng phái bóc phốt nhau rất ghê, nhất là quyền lực thứ tư là truyền thông, mà truyền thông thích móc chuyện sai trái, cụ yên tâm đi.
Cụ Clinton chỉ vì chuyện để em Monica "thổi kèn" ngay trong office (Phòng Bầu dục), thế mà truyền thông còn móc ra được, khiến cụ Clinton lên thớt, may mà thoát được
Cần nói rõ là các chuyến bay Apollo 12, 13,14, 15, 16, 17 LÊN MẶT TRĂNG cứ nửa năm một lần, họ mang đến mặt trăng những xe thám hiểm. Đó là sự thật
Về các chuyến bay từ Apollo 1 đến Apollo 17 em có khoảng 1.600 hình ảnh chi tiết, supper-HD
Người Nga cũng soi khá kỹ, họ có đủ phương tiện để theo dõi. Họ đã tâm phục khẩu phục. Sau đó, năm 1974, Liên Xô và Hoa Kỳ hợp tác làm chương trình Apollo-Soyuz
Nếu người Mỹ làm phim để lừa thế giới, thì ai làm, mời cụ trình lên toà kiện chính phủ Hoa Kỳ cho chết hết bọn lừa đảo đi
Nếu cụ nghi kỵ, mở một thớt riêng để có chỗ bàn luận, xin đừng quăng vào thớt này
Xin cám ơn
Sau thớt này, nhân ngày Yuri Gagarin, người đầu tiên trên thế giới bay vào không gian, em sẽ mở một thớt kể lại cuộc chạy đua vào không gían, cho thấy cuộc chạy đua đó đày xương máu, nhưng thật đáng kính trọng, với nhiều hình ảnh các cụ có thể chưa nhìn thấy
Vì Apollo 11 và Apollo 13 nhiều hình ảnh, nên em tách riêng để các cụ dễ theo dõi
Em thật cụ mấy thằng ấy cái gì của Mẽo là nó nhảy vào cắn ngay ấy mà.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Tất cả phi hành đoàn chuyển từ khoang Chỉ huy CM sang Module LM
Khoang LM chật chội, thiết kế cho hai phi hành gia trong vòng 2 ngày, nhưng không còn cách nào khác
Họ đã kích hoạt LM để tạo ra điện cho LM. Năng lượng này chỉ đủ cho LM hoạt động trong vòng 2 ngày. Do vậy, cả ba phi hành gia phải cắt sưới ấm, tắt ánh sáng, chỉ sử dụng những gì cần thiết để kéo dài cuộc sống cho 4 ngày nữa
Ba phi hành gia phải chịu nhiệt độ -3 đô C, đói rét và luôn rình rập nguy hiểm
Sau một ngày thì vấn đề khí CO2 tăng lên khiến phi hành gia khó thở.
Mặt đất đã cho phép họ sử dụng gói thở cấp tốc. Đó là gói cứu nạn chứa Lithium Peroxide Li2O2
Khí CO2 từ cơ thể thải ra sẽ tác dụng với Li2O2 theo phản ứng
2CO2 + Li2O2 = 2LiCO3 + O2
LiCO3 là chất rắn, chứ không còn là chất khí nữa, nên hàm lượng CO2 trong không khí giảm đi.
Trên tàu ngầm, gói cứu nạn này sử dụng K2O2 Kali peroxide
Li2O2 đắt hơn K2O2, nhưng với NASA thì không thành vấn đề
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,540
Động cơ
232,536 Mã lực
Tuổi
48
Diễn đàn là trao đổi thông tin và ai cũng có thể comment quan điểm của mình cụ ah. Miễn là mọi thứ tuân theo nội quy diễn đàn. Thông tin của cụ đến với em là dữ liệu thật được công bố nhưng bảo em ko nghi cũng khó. Em thấy những năm 196x tàu vũ trụ hạ cánh xuống mặt trăng ầm ầm mà sao giờ mãi ko lên được lại mặt trăng. Kinh nghiệm, công nghệ vật liệu, máy tính, con người hơn ngày đó nhiều cụ ah. Ngày đó giải 1000 phép tính 1 giây đã khó r chứ bây giờ giải cả tỷ phép tính 1 giây. Cảm ơn cụ. Đôi lời với cụ và trả diễn đàn cho cc thảo luận!
Cụ và các cụ hollywood khác hoàn toàn có thể lập 1 topic riêng để trao đổi về việc Mỹ lừa dối vụ lên mặt trăng thế nào.. còn ở đây cụ Ngao đã nói như vậy thì các cụ cũng nên tôn trọng cụ ấy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Sau 68 giờ cực kỳ khó khắn, đối rét và một phi hành gia bị viêm thận, tất cả đã sụt cân mỗi người chục kg, họ đã bắt đầu kiệt sức
Khi Apollo 13 tiến sát vào quỹ đạo trái đất, thì cả ba phi hành gia chui ngược trở lại vao Module Chỉ huy CM.
Lúc họ trở lại, Khoang CM lạnh, nước đã đóng băng ở nhiều chỗ, điều mà họ lo nhất là thuốc nổ bật dù. Họ không rõ trong nhiệt độ lạnh và đóng băng như thế này thì liệu dù có bung ra được không?
Tất cả phi hành đoàn đành dựa vào hên xui
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
May thay là máy tính vẫn hoạt động bình thường
Truyền thông dưới mặt đất theo dõi vụ tai nạn, nhưng họ vẫn chưa đoán được điều gì xảy ra
Phi hành đoàn tiến hành tách Module Mặt trăng, nơi họ đã ẩn náu trong 4 ngày vừa qua
Space 1970_4_11 (42).jpg

Hãng CBS mô phỏng việc tách Module Mặt trận LM
Space 1970_4_11 (43).jpg

17/4/1970 – Module Mặt Trăng LM-7 biệt danh Aquarius được chụp từ Module Chỉ huy Odyssey sau khi tách khỏi nó và trước khi cả hai Module lao vào bầu khí quyển Trái đất. Ở đó, Module Mặt Trăng sẽ bốc cháy sau khi hoàn thành sứ mạng "buồng cứu nạn" hỗ trợ phi hành đoàn sau khi Module Phục vụ gặp tai nạn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Module CSM lao vào bầu khí quyển
Trước đó Module Chỉ huy (chở 3 phi hành gia) tách khỏi Module Phục vụ
Theo em hiểu thì Module Phục vụ SM tiếp tục bay một thời gian nữa và cháy trong bầu khí quyển
Còn Module Chỉ huy (chở 3 phi hành gia) lao vào bầu khí quyển. Từ đó cho đến khi dù bung ra trên không trung kéo dài 12 phút. Trong đó có 3 phút hoàn toàn mất liên lạc do cọ sát mạnh với khí quyển
Khi Module Chỉ huy lao vào không gian, nhiệt độ trong khoáng tăng mạnh do những khiên chắn nhiệt bị hư hại. Nước đá đóng băng trong khoang ào ào bung ra tạo ra một cơ mưa trong khoang
Phòng kiểm soát chuyến bay nín thở, vì không rõ khoang hạ cánh có chịu đựng nổi không, khi đã bị sự cố
Tất cả Phòng kiểm soát chuyến bay nín thở suốt 3 phút
 

Đá Ốp Lát

Xe điện
Biển số
OF-374233
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
2,110
Động cơ
267,707 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Mai Hà Nội
Cụ và các cụ hollywood khác hoàn toàn có thể lập 1 topic riêng để trao đổi về việc Mỹ lừa dối vụ lên mặt trăng thế nào.. còn ở đây cụ Ngao đã nói như vậy thì các cụ cũng nên tôn trọng cụ ấy
Chuẩn luôn.
Nhưng khổ cái là lập topic như vậy chỉ hội ấy vào tự bơm vá với nhau thôi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Tất cả Phòng kiểm soát chuyến bay nhảy lên reo hò khi Module Chỉ huy được treo dưới những cánh dù
Space 1970_4_11 (44).jpg

Theo lịch trình bình thường thì Apollo 13 sẽ hạ cánh ở Vịnh Mexico sát Florida
Nhưng đây là chuyến bay cứu nạn nên Mỹ đã huy động tàu thuyền đón phi hành đoàn ở Thái Bình Dương
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Những ngày tiếp theo, các nhân viên giám sát chuyến bay làm việc suốt ngày đêm, tranh thủ chợp mắt vài phút dưới bàn làm việc để cố gắng đưa phi hành đoàn Apollo 13 trở về nhà.
“Đó là sự kết hợp giữa hai nhóm. Một nhóm ngồi trong căn phòng dễ chịu, có café nóng, xì gà, cố gắng nghĩ cách đưa các phi hành gia trở về. Nhóm kia thì đang trong con tàu vũ trụ lạnh lẽo, ẩm ướt và cố gắng thực hiện các hướng dẫn được đưa ra”, Lovell cho biết.
Đến khi những phi hành gia xuất hiện bằng da bằng thịt thì tất cả vui mừng khôn xiết
Space 1970_4_11 (45).jpg
Space 1970_4_11 (46).jpg
Space 1970_4_11 (47).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Space 1970_4_11 (48).jpg

Module chỉ huy hạ xuống Thái Bình Dương
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Space 1970_4_11 (49).jpg
Space 1970_4_11 (50).jpg

17-4-1970 – ở Thái Bình Dương, các phi hành gia từ Apollo 13, Fred Haise (trái), John Swigert và James Lovell (phải) đều mặc bộ đồ màu trắng, đang chờ đón trực thăng. Đi cùng họ trên phao là một người nhái Hải quân mặc đồ đen.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,370 Mã lực
Space 1970_4_11 (51).jpg
Space 1970_4_11 (52).jpg
Space 1970_4_11 (53).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top