Khả năng tư thế ngồi, khoảng cách thân người với vô lăng, độ cao thấp của ghế ngồi so với thể hình bị sai nên mới dẫn đến điều khiển có phần gượng ép => tê chân chuột rút.
Vâng! Quy trình,hay còn gọi là tác phong an toàn khi lái xe thì với em nó là phản xạ tự nhiên rồi ạ.Em thì hồi trẻ gánh lúa bị sút lưng nên càng có tuổi nó càng hành hạ với tần xuất ngày càng tăng và nặng.. Đúng là đc ghế lái rất quan trọng: không xa quá và cũng đừng gần quá. Lưng ghế hơi ngả chứ đừng ngả quá mất lực khi phải đạp phanh khẩn cấp. Cũng đừng tâng cao ghế và vô lăng cao quá. Nói chung là nó phải hết sức thoải mái trong khi ngồi lái. À; em thắt dây an toàn khi lx cũng tăng cảm giác gắn kết với xe hơn hẳn không thắt.
Chuẩn 90%là vậy.Khả năng tư thế ngồi, khoảng cách thân người với vô lăng, độ cao thấp của ghế ngồi so với thể hình bị sai nên mới dẫn đến điều khiển có phần gượng ép => tê chân chuột rút.
Ăn no luôn nếu lái xe số MT nha cụ.Đúng là thò chân trái sang phanh là cách đơn giản, hiệu quả nhất.
Còn như chủ thớt không di chuyển được chân trái sang do vô lăng đặt sát đùi thì em chịu không hiểu lái xe kiểu gì.
Chủ yếu là xoay cổ chân cho đỡ mỏi vài giây thôi cụ, rồi lại sẵn sàng đặt hờ lên chân phanh để đảm bảo an toànThế lúc có sự cố đột ngột dễ đặt nhầm chân phanh lắm
Không nhầm được, vận động qua lại rồi để chân lên gas pedal chứ có tập thể dục đâu, he he.Thế lúc có sự cố đột ngột dễ đặt nhầm chân phanh lắm
Nói như cụ là lái xe bằng mồm với mớ lý thuyết xuông. Nếu trước mặt không còn đường nào thoát, không còn thời gian xử lý thì phanh gấp cho chết máy vẵn là giải pháp tốt nhất. Nếu vẫn đang kiểm soát được tình hình thì đạp côn, về mo rồi dùng chân trái từ từ đạp phanh, hãm xe, lái vào lề đường. Cái chân trái còn nguyên khỏe mạnh, tay còn linh hoạt, đầu óc tỉnh táo không làm thế mà làm khác đi đều là "không biết lái xe" trừ những gì "đặc biệt", "bất thường" các cụ ấy đang bàn trên kiaĂn no luôn nếu lái xe số MT nha cụ.
Đạp phanh mà k côn để ra số thì chết máy,xe sau nó ủi cho lên ngắm gà.
100% luôn chứ không phải 90%.Chuẩn 90%là vậy.
Nói như cụ là lái xe bằng mồm với mớ lý thuyết xuông. Nếu trước mặt không còn đường nào thoát, không còn thời gian xử lý thì phanh gấp cho chết máy vẵn là giải pháp tốt nhất. Nếu vẫn đang kiểm soát được tình hình thì đạp côn, về mo rồi dùng chân trái từ từ đạp phanh, hãm xe, lái vào lề đường. Cái chân trái còn nguyên khỏe mạnh, tay còn linh hoạt, đầu óc tỉnh táo không làm thế mà làm khác đi đều là "không biết lái xe" trừ những gì "đặc biệt", "bất thường" các cụ ấy đang bàn trên kia
.
Cụ nói chuẩn, trường hợp của em hồi mới lái là do chưa có kinh nghiệm, số giờ lái thực tế ít nên cách ngồi chưa thực sự thoải mái, bị căng cứng cộng thêm thể trạng đang không khỏe nên gây ra chuột rút. Trên này nhiều cụ nói là không thể hoặc không bao giờ bị, em nghĩ ko nên loại trừ 1 trường hợp nào cả, mình nên biết được các rủi ro có thể và tự ghi nhớ cách xử lý khi xảy ra sự cố dọc đường.Do tư thế ngồi và tư thế chân ga,phanh.
Em bị 1 lần. Nhưng may là số sàn nên đạp côn,ra số,mất chục giây mới cử động đc chân phải,đệm phanh,xi nhan chuyển vào làn dừng khẩn cấp.
Sau lần đó em đi có những chuyến chạy liên tục 4h không nghỉ nhưng chân cố gắng thả lỏng nhất có thể,giữ ga chừng 2,3phút lại nhả,rồi vào lại.
Đây là trường hợp cá nhân của em. Em chia sẻ thôi ạ.
dạ đúng cụ ạ, em hay căng chân khi láiKhả năng tư thế ngồi, khoảng cách thân người với vô lăng, độ cao thấp của ghế ngồi so với thể hình bị sai nên mới dẫn đến điều khiển có phần gượng ép => tê chân chuột rút.