Bài này xưa ôn thì văn từ lớp 9 lên lớp 10 đấy. Đỗ gần thủ khoa trường Đống ĐaEm lậy Tơn
Tơn nói như sách, như cụ Nguyễn Duy, hehe
Bài này xưa ôn thì văn từ lớp 9 lên lớp 10 đấy. Đỗ gần thủ khoa trường Đống ĐaEm lậy Tơn
Tơn nói như sách, như cụ Nguyễn Duy, hehe
Cái này thì quê em không có rồi.Riêng đũa từ bé tôi đã không dùng đũa tre vì cứ nhìn thấy mốc mốc kinh kinh là. Quê tôi có đũa "sống lá", lúc mới mua về thì nó giòn và dễ gãy như "đồ bỏ". Càng dùng nó càng ngấm nước mỡ lại càng đen và đanh lại
Hôm trước cho bạn bè ở nước ngoài, họ tiếc không dùng cất vào tủ. Để mấy năm không nhúng nước nhìn nó vẫn "bèo nhèo" như ngày nào. Ngẫm lại hóa ra cũng có nhiều thứ càng dùng thì càng tốt.
Cụ nói thế nào ấy chứ, đầy người tin nhétre việt lừa bán giấy lộn lấy sèng thiệc, đé.o ai tyn
Nếu có giá trị kinh tế thì người ta đã trồng tre nhiều rồi. Chả có gì là vô lý cả.
Nhìn thì đẹp nhưng chẳng bền đâu.
Họ nhà tre Nam Mỹ nhiều giống mọc thưa dày thịt, phát triển đều tiện khai thác và chế biến đem lại hiệu quả cao. Mấy anh Qua tê ma la, Cốt ta rích ca đại loại xuất khẩu thành phẩm từ tre nhiều lắm.
̀Các giống tre ở mình mọc búi lớn búi bé nom xanh mắt nhưng thân không đều vừa khó khai thác vừa khó chế biến công nghiệp. Vả lại, bây giờ rổ rá rế thúng mủng dần sàng đã hiếm rồi đến thừng chạc lạt phên có làm cũng chả ma dại nào dùng. Hơn nữa, bây giờ trẻ con ít phải đòn nên roi tre cũng ế. Mà anh em cầu đường người ta tận dụng sáng tạo làm cái cột cây số cốt tre thôi mà dư luận đã be toáng cả lên. Thế thì lại chả vô dụng?
Toàn mấy ông bà trẻ có tí tiền dùng đồ nhựa lởm vung tí mẹt đã quay ra chê bôi, rẻ rúng cây tre VN.Vẫn còn tăm tre, đũa tre, cốc tre, chõng tre, ghế tre... Tuy nhiên là nó không bền như gỗ, mà muốn bền thì xử lý tốn kém nên cũng không kinh tế.
Thơ cụ Nguyễn DuyBài này xưa ôn thì văn từ lớp 9 lên lớp 10 đấy. Đỗ gần thủ khoa trường Đống Đa
So bền nó có bền được như gỗ không?Toàn mấy ông bà trẻ có tí tiền dùng đồ nhựa vung tí mẹt đã quay ra chê bôi, rẻ rúng cây tre VN.
Những đồ làm từ mây tre này xuất khẩu sang nước ngoài trị giá còn hơn cả lúa gạo đó.
Nhà tôi tp vẫn dùng chiếu tre nan Cao Bằng 10 năm nay chưa hỏng, chỉ có bóng lên, mùa hè lưng mát lạnh. Các giá sách, bàn, ghế bằng tre, trúc cũng rứa. 1 cái chiếu tre nan 2m của VN loại tốt giá 600-800k, của Nhật (hoặc Tàu dán mác Nhật) cũng trên dưới 2 triệu/ cái. (Không phải là loại chiếu gỗ phiến vuông của Nhật nhé).
Chưa kể, nọn Nhật có cái vườn tre bé tý ở Osaka cũng hái ra tiền từ khách du lịch
cụ ơi, cụ ko biết thì cụ đừng nói vậy, khổ thân người nông dân người ta vẫn đang trồng và sản xuất hàng ngày.Tre muốn bền thì phải qua xử lý thôi.
Thực ra thời bây giờ có một sản phẩm tre nhưng rất có hại đó là hương.
Vì ngày xưa tre nhiều nên người ta dùng loại tre tốt làm chân hương. Còn bây giờ tre tốt không có nên chân hương phải làm toàn bằng loại tre dễ mục. Mà muốn để lâu thì phải tẩm chất bảo quản. Chỉ cần chân hương thôi là đủ đầu độc con người rồi nói chi đến hương liệu.
Bác vô duyên! Tuổi bác đã chắc bằng quãng tuổi chúng tôi bắt đầu đi tiểu đêm.Toàn mấy ông bà trẻ có tí tiền dùng đồ nhựa lởm vung tí mẹt đã quay ra chê bôi, rẻ rúng cây tre VN.
Những đồ làm từ mây tre thủ công đạt giá trị thẩm mỹ mà xuất khẩu sang nước ngoài trị giá còn hơn cả lúa gạo.
Nhà tôi tp vẫn dùng chiếu tre nan Cao Bằng 10 năm nay chưa hỏng, chỉ có bóng lên, mùa hè lưng mát lạnh. Các giá sách, bàn, ghế bằng tre, trúc cũng rứa. 1 cái chiếu tre nan 2m của VN loại tốt giá 600-800k, của Nhật (hoặc Tàu dán mác Nhật) cũng trên dưới 2 triệu/ cái. (Không phải là loại chiếu gỗ phiến vuông của khựa nhé).
Chưa kể, bọn Nhật có cái vườn tre bé tý ở Osaka cũng hái ra tiền từ khách du lịch
Tôi nói chuyện thực tế thôi, Cần tôi post ảnh luôn!So bền nó có bền được như gỗ không?
Giá có rẻ như chiếu nhựa không?
Trời nồm có mốc không?
PS: chén vang nhạt quá tôi chả cần vang lại đâu, phí rượu rượu đó mời cụ khác tốt hơn.
Vâng nếu thích thì tôi sửa lại là... toàn mấy ông bà già có tí tiền dùng đồ nhựa..... nhé!Bác vô duyên! Tuổi bác đã chắc bằng quãng tuổi chúng tôi bắt đầu đi tiểu đêm.
Bác dùng cái gì như nào là quyền của bác, chúng tôi cũng chém gió cho nó xôm, thực tế là ở nhà quả thực không dùng cái gì tre nứa. Chẳng qua không thích hợp không tiện chứ chê bôi gì?
Cám ơn cụ dẫn số liệu cho mấy ông bà già lẫn trẻ óc hạt nho kia mở mang ra được 1 chút về "giá trị kinh tế" của cây tre.cụ ơi, cụ ko biết thì cụ đừng nói vậy, khổ thân người nông dân người ta vẫn đang trồng và sản xuất hàng ngày.
"Hiện nay, có 14,6 triệu ha rừng (trong đó có 10,3 triệu ha rừng tự nhiên; 4,3 triệu ha rừng trồng). Diện tích trồng tre là 1.480.000 ha tre nứa với trữ lượng khoảng 4,5 tỷ cây.
Tre là nhóm sản phẩm lâm sản ngoài gỗ có giá trị thương mại nhất, hàng năm cung cấp khoảng 350-380 triệu cây/năm với kim ngạch xuất khẩu sản phẩm tre, nứa năm: 2011: 201,3 triệu USD; năm 2015: 259,8 triệu USD và năm 2018: 347,7 triệu USD. Các sản phẩm bằng tre, nứa có mặt ở thị trường trên 20 nước, vùng lãnh thổ.". Số liệu này là đến 2018.
Tre, luồng, mét, lùng, và các cây cùng họ chiếm khoảng 10% diên tích rừng ở VN bây h, và cực nhiều chứ ko phải nhiều, và các làng nghề làm chân hương chưa bao h phải dùng đến tre dễ mục như cụ nói chứ đừng nói đến hóa chất.
Ở Nghệ An có mấy làng chuyên làm chân hương cực lớn, khai thác từ các huyện miền núi xuống, cung cấp chắc cũng cho 1/3 cái Bắc Bộ nào.
H tre còn dùng làm nguyên liệu làm than hoạt tính, và cái đó mới xuất khẩu có giá, vật liệu xây dựng,, gỗ tre, ván sàn (nc noại chuộng nhưng ở VN thi bị giá đắt mặc dù dùng thì thích hơn ván sàn CN tương đối).
Mình còn đang làm FSC với cả khai thác bền vững, mà cụ chỉ nhìn thấy tre ở cái chân hương thôi ạ?
Tài liệu về tre luồng em có nhiều lắm, cụ cần thì để em phục vụ vì bên em vừa làm nc cho món này xong.
Nhà cụ già mồ hôi dầu hay sao mà bền thế nhỉToàn mấy ông bà trẻ có tí tiền dùng đồ nhựa lởm vung tí mẹt đã quay ra chê bôi, rẻ rúng cây tre VN.
Những đồ làm từ mây tre thủ công đạt giá trị thẩm mỹ mà xuất khẩu sang nước ngoài trị giá còn hơn cả lúa gạo.
Nhà tôi tp vẫn dùng chiếu tre nan Cao Bằng 10 năm nay chưa hỏng, chỉ có bóng lên, mùa hè lưng mát lạnh. Các giá sách, bàn, ghế bằng tre, trúc cũng rứa. 1 cái chiếu tre nan 2m của VN loại tốt giá 600-800k, của Nhật (hoặc Tàu dán mác Nhật) cũng trên dưới 2 triệu/ cái. (Không phải là loại chiếu gỗ phiến vuông của khựa nhé).
Chưa kể, bọn Nhật có cái vườn tre bé tý ở Osaka cũng hái ra tiền từ khách du lịch
Và rất hại đất nữa.Tre lắm gai & lắm rắn, bóng mát thì không có.
Trước kia làm nhà ngói thì còn dùng, giờ toàn nhà bê tông rồi thì chỉ còn mỗi làm đóng cọc móng.
Nên chặt hết đi là đúng rồi.
PS: Nhà em cũng chặt & đốt gốc để nó không mọc lại hết rồi.
Cụ nói đúng 1 phần, nhiều sản phẩm từ tre đắt phết cụ ạ. Khó là lâu nhớn, lâu đc thu hoạch thôiTre lắm gai & lắm rắn, bóng mát thì không có.
Trước kia làm nhà ngói thì còn dùng, giờ toàn nhà bê tông rồi thì chỉ còn mỗi làm đóng cọc móng.
Nên chặt hết đi là đúng rồi.
PS: Nhà em cũng chặt & đốt gốc để nó không mọc lại hết rồi.
Toàn mấy ông bà trẻ có tí tiền dùng đồ nhựa lởm vung tí mẹt đã quay ra chê bôi, rẻ rúng cây tre VN.
Những đồ làm từ mây tre thủ công đạt giá trị thẩm mỹ mà xuất khẩu sang nước ngoài trị giá còn hơn cả lúa gạo.
Nhà tôi tp vẫn dùng chiếu tre nan Cao Bằng 10 năm nay chưa hỏng, chỉ có bóng lên, mùa hè lưng mát lạnh. Các giá sách, bàn, ghế bằng tre, trúc cũng rứa. 1 cái chiếu tre nan 2m của VN loại tốt giá 600-800k, của Nhật (hoặc Tàu dán mác Nhật) cũng trên dưới 2 triệu/ cái. (Không phải là loại chiếu gỗ phiến vuông của khựa nhé).
Chưa kể, bọn Nhật có cái vườn tre bé tý ở Osaka cũng hái ra tiền từ khách du lịch
Vâng. Cám ơn các anh đã dạy bảo nhà tôi từ thuở ăn tết "Dương lịch cổ phong" đến giờ nổi tiếng là theo Tây theo Mỹcụ ơi, cụ ko biết thì cụ đừng nói vậy, khổ thân người nông dân người ta vẫn đang trồng và sản xuất hàng ngày.
"Hiện nay, có 14,6 triệu ha rừng (trong đó có 10,3 triệu ha rừng tự nhiên; 4,3 triệu ha rừng trồng). Diện tích trồng tre là 1.480.000 ha tre nứa với trữ lượng khoảng 4,5 tỷ cây.
Tre là nhóm sản phẩm lâm sản ngoài gỗ có giá trị thương mại nhất, hàng năm cung cấp khoảng 350-380 triệu cây/năm với kim ngạch xuất khẩu sản phẩm tre, nứa năm: 2011: 201,3 triệu USD; năm 2015: 259,8 triệu USD và năm 2018: 347,7 triệu USD. Các sản phẩm bằng tre, nứa có mặt ở thị trường trên 20 nước, vùng lãnh thổ.". Số liệu này là đến 2018.
Tre, luồng, mét, lùng, và các cây cùng họ chiếm khoảng 10% diên tích rừng ở VN bây h, và cực nhiều chứ ko phải nhiều, và các làng nghề làm chân hương chưa bao h phải dùng đến tre dễ mục như cụ nói chứ đừng nói đến hóa chất.
Ở Nghệ An có mấy làng chuyên làm chân hương cực lớn, khai thác từ các huyện miền núi xuống, cung cấp chắc cũng cho 1/3 cái Bắc Bộ nào.
H tre còn dùng làm nguyên liệu làm than hoạt tính, và cái đó mới xuất khẩu có giá, vật liệu xây dựng,, gỗ tre, ván sàn (nc noại chuộng nhưng ở VN thi bị giá đắt mặc dù dùng thì thích hơn ván sàn CN tương đối).
Mình còn đang làm FSC với cả khai thác bền vững, mà cụ chỉ nhìn thấy tre ở cái chân hương thôi ạ?
Tài liệu về tre luồng em có nhiều lắm, cụ cần thì để em phục vụ vì bên em vừa làm nc cho món này xong.
Nhà tôi thực ra chả có đồ đạc gì. Và cũng không có mưu cầu dùng đồ bền nên vẫn dùng đồ tre từ ngày con tôi lẫm chẫm biết đi đến nay đã đến tuổi trưởng thành. Nhưng tôi dùng nó chỉ vì thích thôi cái thẩm mỹ của nó thôi. Còn thực sự thì xác định hỏng là bỏ ngay.. vì cũng khá rẻ. Ngày xưa cũng khá nhiều đồ tre xử lý khá tốt (bàn tre, kệ tre...) nhưng dùng mãi thấy cũng chán nên tôi cũng đem cho khá lâu rồi.Bác dùng cái gì như nào là quyền của bác, chúng tôi cũng chém gió cho nó xôm, thực tế là ở nhà quả thực không dùng cái gì tre nứa. Chẳng qua không thích hợp không tiện chứ chê bôi gì?
Nhà dùng được cái chiếu mà nói về tre đã rú lên làm như cứu được cả bụi nứa.Vâng nếu thích thì tôi sửa lại là... toàn mấy ông bà già có tí tiền dùng đồ nhựa..... nhé!
Thực tế là đầu óc hạn chế hoặc ham đồ lởm rẻ tiền + không biết chọn đồ tốt từ chất liệu thiên nhiên và nghề thủ công trong nước mà dùng (thay vì dùng mấy đồ nhựa, gỗ lởm rẻ tiền) nên mới nhâu nhâu quay ra chê bôi cây tre VN và sản phẩm giá thành vừa phải, chất lượng cao từ tre của người VN
À, còn nhiều thứ đồ từ tre, trúc nữa nhưng đây ko rảnh kể hết.Nhà dùng được cái chiếu mà nói về tre đã rú lên làm như cứu được cả bụi nứa.
Bác cứ xem kỹ xem kim ngạch xuất khẩu từ tre nứa và sản phẩm tre nứa bằng nhiêu trong tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản đã.
Và còn bao nhiêu nguyên nhân lý do mà rừng tre nứa chỉ là nhánh phụ trong phân loại rừng lâm nghiệp, tỷ trong bằng cái chén so với cái chiếu.
Mà nói luôn, chiếu chúng tôi có dùng khi xưa cũng là chiếu cói, loại chiếu tre nằm thì ngứa lưng mà oánh chắn thì giắt bài. Chỉ dành cho những quân bù hôi dầu.
Cái này thì đúng, còn lâu lớn thì không cụ ạ. Nó lớn nhanh, cơ mà để thu hoạch thì cần số lượng lớn.Cụ nói đúng 1 phần, nhiều sản phẩm từ tre đắt phết cụ ạ. Khó là lâu nhớn, lâu đc thu hoạch thôi