- Biển số
- OF-406221
- Ngày cấp bằng
- 22/2/16
- Số km
- 136
- Động cơ
- 226,936 Mã lực
- Tuổi
- 51
Sẽ thủng 1000
Đợt cao điểm về lãi suất huy động của NH năm 2010-2011 đúng là có bị ảnh hưởng bởi lạm phát.Trong năm 2022 đã có 3 làn sóng tăng lãi suất huy động rồi cụ
Lần gần nhất là đầu tháng 5 (trước khi FED tăng lãi suất cơ bản đồng USD nhé).
Nhiều ngân hàng mức lãi suất niêm yết đã gần 7%. Lưu ý đây là lãi suất niêm yết ợ, còn như em cũng dạng khách còi thôi nhưng gửi thường được cộng thêm 0,5% nữa. Ghi tại sổ luôn chứ ko phải lãi ngoài nhaNhiều ngân hàng tiếp tục tăng lãi suất huy động từ tháng 5
Ngay trước kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5, nhiều ngân hàng như SHB, Eximbank, VietCapialBank,… đã công bố biểu lãi suất mới.m.cafef.vn
Các lý thuyết kinh tế thế giới nên xét qua thấu kính bối cảnh môi trường kinh doanh thực tế bản địa cụ ạ. Môi trường chợ Cầu Muối thì ko thể để giang hồ tự xử được, nên bàn tay sắt có tính toán lợi hại.Cụ lại tiếu ngạo rồi.
Rủi ro toàn do cụ dẫn ra, sự thật nó diễn ra thế nào đâu phải do cụ nêu ra mà có.
Trong kinh tế học có một thuật ngữ rất nhiều người ủng hộ là “không làm gì hết”, nhà nước càng cố quản lý thì nên kinh tế càng tệ hại hơn. Quản lý quá đà thì như kiểu bao cấp, cầm đèn chạy trước oto, từ phương tây, ấn độ đến phương đông điều học được bài học cay đắng về quản lý kinh tế kiểu chỉ huy của nhà nước gây hậu quả nặng nề sau ww2, điều căn bản như vậy mà cụ không biết hay sao?
Nhắc lại là những rủi ro điều do các cụ giả định, sự thật giống vậy hay không chả ai biết.
E ủng hộ túm hết ạ.Nếu điều tra được hết VPPL như tội trốn thuế thì e xây nhà tù nhanh nhiều như condotel cũng ko kịp
Lũng đoạn thì phải bắt, nhưng dùng công cụ lãi suất để kiềm chế lạm phát thì khó lắm, chưa kể lạm phát bây giờ chủ yếu do giá xăng dầu tăng cao, tăng lãi suất không giải quyết được vấn đề đó mà còn như ngòi nổ kích hoạt cho các ngân hàng đua lãi suất mạnh mẽ hơn, như chuyện đã xảy ra 2011. Một sai làm không thể phạm 2 lần được.Các lý thuyết kinh tế thế giới nên xét qua thấu kính bối cảnh môi trường kinh doanh thực tế bản địa cụ ạ. Môi trường chợ Cầu Muối thì ko thể để giang hồ tự xử được, nên bàn tay sắt có tính toán lợi hại.
Nước nào cũng trải qua giai đoạn hoang dã thế thôi, ko đi tắt đón đầu được, cụ đọc lại lịch sử nhà nước Mỹ đập tan tư bản lũng đoạn State Oil của Rockerfeller, đường sắt, thép vv sẽ rõ.
Đúng rồi, đua lãi suất là chết, là giải khát bằng thuốc độc. Mà bản chất ko kiềm chế được lp nhiều. Nh nào tăng nhiều ls nên cho thanh tra nhnn đến nằm đó 1 tháng.Lũng đoạn thì phải bắt, nhưng dùng công cụ lãi suất để kiềm chế lạm phát thì khó lắm, chưa kể lạm phát bây giờ chủ yếu do giá xăng dầu tăng cao, tăng lãi suất không giải quyết được vấn đề đó mà còn như ngòi nổ kích hoạt cho các ngân hàng đua lãi suất mạnh mẽ hơn, như chuyện đã xảy ra 2011. Một sai làm không thể phạm 2 lần được.
Tiền ngân hàng cho vay chủ yếu từ tiền huy động, chứ vốn của ngân hàng chỉ là phần cực nhỏ so với tiền huy động được.
Thời gian vừa qua các bạn môi giới hay nói là dân có nhiều tiền lắm, có vài triệu tỉ đồng tiền gửi của dân cư và của các tổ chức trong hệ thống ngân hàng. Lượng tiền này sẽ tiếp tục vào bds và làm cho giá bds sẽ còn tăng tiếp.
Nhưng các bạn môi giới không biết rằng, để có được con số vài triệu tỉ đó trong hệ thống là kết quả của cả quá trình lâu dài tạo ra tiền ( bút tệ ) của hệ thống bank. ( từ 1 tỉ tiền gửi ban đầu, ngân hàng thương mại tạo ra 33 tỉ bút tệ ). Và nếu 1 tỉ tiền gửi ban đầu này bị rút ra thì 33 tỉ bút tệ (có thể đã đổ vào bds) sẽ mất theo.
Đấy là chưa nói đến việc tiền gửi của tổ chức, doanh nghiệp thường kì hạn chỉ và tháng, trong khi tiền cho vay bds thường lên đến 5 năm +.
Vậy nên nhìn qua thì tưởng là thừa tiền, nhưng chỉ cần 1 lượng vừa đủ tiền bị rút ra là nguy cơ mất thanh khoản sẽ xảy ra.
Đội bên bank bảo eChả phải nhìn đâu xa, lật bctc của ngân hàng ra thì thấy nó vẫn thừa tiền, tiền cho vay và tiền gửi ở các ngân hàng đều tăng theo tỉ lệ tương ứng bù trừ lẫn nhau.
Còn xét tới chuyện rút tiền chọc gậy bánh xe thanh khoản thì nó xảy ra chưa? Nếu chưa thì sao dám nói? Bậc cao nhân nào dám nói mình thông tuệ hết hệ thống ngân hàng?
Thì chính dự án này đang hút tiền đầu cơ/đầu tư. Làm cac dự án khac hoặc đất nền chỗ khac chậm thanh khoảnCác cụ toàn chim lợn siết tín dụng BĐS. Em thấy DA to đoành ở Hưng Yên vẫn bán giá ngất ngưởng , chênh lệch tiền tỉ mà vẫn mua bán ầm ầm. Em nghĩ phải bán hết DA này mới siết nhé!
Toang...Mà ko bán đuọc hàng thì…
E ko dùng từ vỡ hay toangToang...
Bank nợ xấu 2 năm covid thấy rõ, mà vẫn báo lãi khủng thì không hiểu họ muốn gì! Chả lẽ chỉ để đánh cổ phiếu thôi sao!Đội bên bank bảo e
Năm nay kd bank toat mồ hôi vì nợ xấu tăng khó giấu hơn 2 năm covid
Chỗ em có dự án kêu nhân viên mua, nhân viên mua xong sang tay cho người ngoài, giờ người ngoài không có tiền góp thì bắt nhân viên trả. Không biết nhân viên cầm cự tới bao giờ!Thì chính dự án này đang hút tiền đầu cơ/đầu tư. Làm cac dự án khac hoặc đất nền chỗ khac chậm thanh khoản
Mà ko bán đuọc hàng thì…
Cũng chung câu hỏi vs cụ này,cụ biết thì mật thư cho em với nhé!Bố vk nó là ai vậy cụ ?
Trong kinh doanh, quan trọng nhất là dòng tiền. Lỗ chưa chết nhưng đứt dòng tiền là chết 100%. Chủ DN bị dính đòn, tài sản bị phong toả - dòng tiền của DN bị gián đoạn là tất lẽ dĩ ngẫu. Không có dòng tiền lấy gì trả chi phí, trả lãi (gốc) vay đến hạn, trái phiếu đến hạn... trái phiếu đến hạn không trả được (dù chỉ 1 đồng) là lâm vào trạng thái vỡ nợ, bên cạnh đó đó là các khoản nợ khủng tại NH. Ôm nợ xấu, chả được khoanh, không thể tạo tiền, NH toạch nốt... Tất nhiên, NH còn cửa tăng huy động để co kéo, tuy nhiên muốn tăng huy động thì phải tăng LS.Tiền ngân hàng cho vay chủ yếu từ tiền huy động, chứ vốn của ngân hàng chỉ là phần cực nhỏ so với tiền huy động được.
Thời gian vừa qua các bạn môi giới hay nói là dân có nhiều tiền lắm, có vài triệu tỉ đồng tiền gửi của dân cư và của các tổ chức trong hệ thống ngân hàng. Lượng tiền này sẽ tiếp tục vào bds và làm cho giá bds sẽ còn tăng tiếp.
Nhưng các bạn môi giới không biết rằng, để có được con số vài triệu tỉ đó trong hệ thống là kết quả của cả quá trình lâu dài tạo ra tiền ( bút tệ ) của hệ thống bank. ( từ 1 tỉ tiền gửi ban đầu, ngân hàng thương mại tạo ra 33 tỉ bút tệ ). Và nếu 1 tỉ tiền gửi ban đầu này bị rút ra thì 33 tỉ bút tệ (có thể đã đổ vào bds) sẽ mất theo.
Đấy là chưa nói đến việc tiền gửi của tổ chức, doanh nghiệp thường kì hạn chỉ và tháng, trong khi tiền cho vay bds thường lên đến 5 năm +.
Vậy nên nhìn qua thì tưởng là thừa tiền, nhưng chỉ cần 1 lượng vừa đủ tiền bị rút ra là nguy cơ mất thanh khoản sẽ xảy ra.
Điển hình là ông chủ Vinaxuki ,em tiếc ơi là tiếc một thương hiệuTrong kinh doanh, quan trọng nhất là dòng tiền. Lỗ chưa chết nhưng đứt dòng tiền là chết 100%. Chủ DN bị dính đòn, tài sản bị phong toả - dòng tiền của DN bị gián đoạn là tất lẽ dĩ ngẫu. Không có dòng tiền lấy gì trả chi phí, trả lãi (gốc) vay đến hạn, trái phiếu đến hạn... trái phiếu đến hạn không trả được (dù chỉ 1 đồng) là lâm vào trạng thái vỡ nợ, bên cạnh đó đó là các khoản nợ khủng tại NH. Ôm nợ xấu, chả được khoanh, không thể tạo tiền, NH toạch nốt... Tất nhiên, NH còn cửa tăng huy động để co kéo, tuy nhiên muốn tăng huy động thì phải tăng LS.
Em Search Gg mòn bàn phím mà ko ra, mong Cụ chỉ giáo dùm.Google có mà cụ, chủ tịch lớn
Có bức ảnh ngồi trên máy bay cạnh trùm cuối
Chắc ko phải. A nhà đèn có con trai thôi hay sao.Google có mà cụ, chủ tịch lớn
Có bức ảnh ngồi trên máy bay cạnh trùm cuối
Cụ nghe đâu đi 80B vậyCông nhận cũng giỏi thật cụ nhỉ, cty tư nhân mà đi lexus biển 80B làm màu thì hoành quá. Kk
Người cuối cùng trừ trùm chưa bị sờ đến . Tin đồn thì rợp trời nhưng đấy đâu phải bố vk ku 38t nhỉGoogle có mà cụ, chủ tịch lớn
Có bức ảnh ngồi trên máy bay cạnh trùm cuối