Kêu mà NN hỗ trợ cho x3 x4 tiếp thì dại gì ko kêu cụ ơi.Mấy năm covid anh em làm bds ai cũng x2 x3 cả chứ giảm có 15% thì đúng là chẳng thấm gì mà thấy kêu tùm lùm cứ như cháy nhà vậy
Kêu mà NN hỗ trợ cho x3 x4 tiếp thì dại gì ko kêu cụ ơi.Mấy năm covid anh em làm bds ai cũng x2 x3 cả chứ giảm có 15% thì đúng là chẳng thấm gì mà thấy kêu tùm lùm cứ như cháy nhà vậy
Cụ mua bình quân giá xuống mới nhanh về bờ đcNay mấy ông BDS sao ấy các cụ, đang tím mấy hôm nay lại đỏ mất rồi. E có ít mà giờ mới 12K, ko biết bao giờ mới quay lại giá vốn 28K đây
ko có tiền để mua thêm ấy chứ cụCụ mua bình quân giá xuống mới nhanh về bờ đc
Chính phủ cũng k thể cứu bọn bđs này được vì khả năng có hạn + bọn nó ăn quá nhiều, làm loạn và cấu kết trong thời gian dài ----> thổi giá bđs, chiếm dụng vốn, làm méo mó + tập trung tài sản vào số ít.UPDATE CUỘC HỌP SÁNG NAY
Nội dung họp : Mục đích nghe các doanh nghiệp để tháo gỡ trái phiếu
1. Các doanh nghiệp đề xuất :
- Bổ sung mục đích sử dụng vốn tp
- Cho phép gia hạn nợ tp
- Thành lập cơ quan bình ổn tp: ví dụ DATC, SCIC mua lại tp đến hạn
- Nới room tín dụng
- Chính phủ tăng cường truyền thông lấy lại niềm tin cho người dân
2. Bộ trưởng kết luận :
- Mục đích phát hành tp giữ nguyên
- Sẽ trình lại cho phép Doanh nghiệp đàm phán với nhà đầu tư gia hạn hoặc nhận sản phẩm, cổ phiếu của doanh nghiệp nếu nhà đầu tư chấp thuận
- Bình ổn tp: chờ nghiên cứu
- Yêu cầu DN tự giảm giá bất động sản để tăng thanh khoản ( muốn kìm giá nhà theo chỉ đạo cp )
- Định hướng tăng phát hành trái phiếu ra công chúng chứ k muốn đẩy mạnh phát hành riêng lẻ. Yêu cầu UBCK cải cách thủ tục rút ngắn thời gian
- Các dự án dở dang đủ điều kiện triển khai và doanh nghiệp đg nợ tp sẽ kiến nghị với ngân hàng nhà nước trình chính phủ bố trí room để giải ngân
- Yêu cầu doanh nghiệp tăng cường truyền thông về đủ khả năng trả nợ đến hạn
Tóm lại => hạ giá tài sản thì khắc có người cứu, chứ vừa muốn chốt lời lại muốn NN lấy tiền thuế của dân cứu chúng nó á, mơ đi nhá.
Họ lời nhiều rồi, nay lỗ một tý cũng được ! Kk ! Em mượn mồm đại diện gai cấp công nông nhé !Mấy năm covid anh em làm bds ai cũng x2 x3 cả chứ giảm có 15% thì đúng là chẳng thấm gì mà thấy kêu tùm lùm cứ như cháy nhà vậy
Không, túm lại muốn có tiền trả thì bán rẻ đi mà lấy tiền trả, định nhử C.P mua trái thì quên đi ! Ăn lời bằng lần rồi chứ có đói rách gì đâu, trái không trả thì ... vào lò !UPDATE CUỘC HỌP SÁNG NAY
Nội dung họp : Mục đích nghe các doanh nghiệp để tháo gỡ trái phiếu
1. Các doanh nghiệp đề xuất :
- Bổ sung mục đích sử dụng vốn tp
- Cho phép gia hạn nợ tp
- Thành lập cơ quan bình ổn tp: ví dụ DATC, SCIC mua lại tp đến hạn
- Nới room tín dụng
- Chính phủ tăng cường truyền thông lấy lại niềm tin cho người dân
2. Bộ trưởng kết luận :
- Mục đích phát hành tp giữ nguyên
- Sẽ trình lại cho phép Doanh nghiệp đàm phán với nhà đầu tư gia hạn hoặc nhận sản phẩm, cổ phiếu của doanh nghiệp nếu nhà đầu tư chấp thuận
- Bình ổn tp: chờ nghiên cứu
- Yêu cầu DN tự giảm giá bất động sản để tăng thanh khoản ( muốn kìm giá nhà theo chỉ đạo cp )
- Định hướng tăng phát hành trái phiếu ra công chúng chứ k muốn đẩy mạnh phát hành riêng lẻ. Yêu cầu UBCK cải cách thủ tục rút ngắn thời gian
- Các dự án dở dang đủ điều kiện triển khai và doanh nghiệp đg nợ tp sẽ kiến nghị với ngân hàng nhà nước trình chính phủ bố trí room để giải ngân
- Yêu cầu doanh nghiệp tăng cường truyền thông về đủ khả năng trả nợ đến hạn
Tóm lại => hạ giá tài sản thì khắc có người cứu, chứ vừa muốn chốt lời lại muốn NN lấy tiền thuế của dân cứu chúng nó á, mơ đi nhá.
Thành mặt hàng thiết yếu !"Bình ổn trái phiếu": nghe hài hước thực sự, cứ như TP là một mặt hàng thiết yếu ấy nhỉ?! Đầu tư có được có mất, chứ đòi bình ổn thế này thì thị trường TP nó thành cái gì?
cách cứu chúng nhanh nhất là "hãy để chúng chết đi"Nghe đội ngũ BDS nay kiến nghị trên Thời sự thấy chán hẳn ra.
Giản đơn là nó được dung túng và nuông chiều quá lâu, quá nhiều. Cài cắm quyền lợi cá nhân của giới ra quyết định quá sâu.Nghe đội ngũ BDS nay kiến nghị trên Thời sự thấy chán hẳn ra.
Sau khủng hoảng tài chính năm 1997, Hàn Quốc thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu. Nhưng chi phí cho giáo dục đại học lại tăng mạnh ( Theo báo cáo: UNESCO (2000) Education in Crisis: The Impact and Lessons of the East Asian Financial Shock, 1997–1999. Paris: UNESCO ).Thà 1 lần đau. Làm triệt để cho đội làm ăn láo nháo chết hết thì còn khả năng phát triển vượt bậc. Cứu chúng nó thì đất nước ngày càng tụt lùi, chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng nên rất nguy hiểm.
Vấn đề là ai, cơ quan nào sẽ đề xuất và chịu trách nhiệm? Sau vụ ông “Bình ruồi” và những gì xảy ra với ông ấy thì đừng hy vọng.Sau khủng hoảng tài chính năm 1997, Hàn Quốc thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu. Nhưng chi phí cho giáo dục đại học lại tăng mạnh ( Theo báo cáo: UNESCO (2000) Education in Crisis: The Impact and Lessons of the East Asian Financial Shock, 1997–1999. Paris: UNESCO ).
Năm 2008 khi khủng hoảng, TQ cũng học theo và tăng gấp đôi budget hỗ trợ cho SV từ 9.5B Yuan lên 20B Yuan (link: https://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/1468018109106889).
Nhờ thế mà sau khủng hoảng, HQ,TQ đã vươn lên mạnh mẽ về khoa học công nghệ, kỹ thuật, kinh tế.
Còn ở VN khủng hoảng tài chính, BĐS lần trước, ta đã có gói giải cứu. Kết quả như nào mọi người đều thấy, chỉ có 1 số nhỏ chết, còn lại BĐS đã thoát và tích tụ chờ thời trong giai đoạn 2013-2018 để rồi bùng nổ đến bây giờ lại kêu gào giải cứu tiếp.
Tôi đoán đầu sang năm sẽ có giải cứu. Còn dân thì vẫn muôn đời là dân thôi.
UPDATE CUỘC HỌP SÁNG NAY
Nội dung họp : Mục đích nghe các doanh nghiệp để tháo gỡ trái phiếu
1. Các doanh nghiệp đề xuất :
- Bổ sung mục đích sử dụng vốn tp
- Cho phép gia hạn nợ tp
- Thành lập cơ quan bình ổn tp: ví dụ DATC, SCIC mua lại tp đến hạn
- Nới room tín dụng
- Chính phủ tăng cường truyền thông lấy lại niềm tin cho người dân
2. Bộ trưởng kết luận :
- Mục đích phát hành tp giữ nguyên
- Sẽ trình lại cho phép Doanh nghiệp đàm phán với nhà đầu tư gia hạn hoặc nhận sản phẩm, cổ phiếu của doanh nghiệp nếu nhà đầu tư chấp thuận
- Bình ổn tp: chờ nghiên cứu
- Yêu cầu DN tự giảm giá bất động sản để tăng thanh khoản ( muốn kìm giá nhà theo chỉ đạo cp )
- Định hướng tăng phát hành trái phiếu ra công chúng chứ k muốn đẩy mạnh phát hành riêng lẻ. Yêu cầu UBCK cải cách thủ tục rút ngắn thời gian
- Các dự án dở dang đủ điều kiện triển khai và doanh nghiệp đg nợ tp sẽ kiến nghị với ngân hàng nhà nước trình chính phủ bố trí room để giải ngân
- Yêu cầu doanh nghiệp tăng cường truyền thông về đủ khả năng trả nợ đến hạn
Tóm lại => hạ giá tài sản thì khắc có người cứu, chứ vừa muốn chốt lời lại muốn NN lấy tiền thuế của dân cứu chúng nó á, mơ đi nhá.
"Bình ổn trái phiếu": nghe hài hước thực sự, cứ như TP là một mặt hàng thiết yếu ấy nhỉ?! Đầu tư có được có mất, chứ đòi bình ổn thế này thì thị trường TP nó thành cái gì?
Không, túm lại muốn có tiền trả thì bán rẻ đi mà lấy tiền trả, định nhử C.P mua trái thì quên đi ! Ăn lời bằng lần rồi chứ có đói rách gì đâu, trái không trả thì ... vào lò !
Nghe đội ngũ BDS nay kiến nghị trên Thời sự thấy chán hẳn ra.
Mấy ông cứ ra rả: không cứu cả thị trường đổ vỡ, kinh tế đi lùi, về những năm 80-90.
Thế hỏi các ông: cứu thế nào? Lấy tiền đâu và cứu nổi k? Và cứu xong tiền vào túi ai còn thị trường về năm bao nhiêu?
Gớm mấy ông BĐS cứ kêu gào cái gì.
Mấy năm qua toàn x2x3 giờ mới trầm lắng giảm có tí tẹo mà gào cả lên.
Khu an khánh trước 2018 có 25 a 30tr, thổi lên hơn 100. Giờ về 90 chứ mà đã kêu gào phát khiếp. Em mong nó về như 18 đi để người có kinh tế tb có khả năng mua nhà
bác Phơc chốt ngay: bán rẻ đi!Hề hề...
Những ý kiến, những nhận định, những "phát hiện" kiểu như thế này thì cần íu gì tới mức tuyền tổng giám đốc, và phải mở cả cuộc họp với bộ trưởng mới thấy nhỉ ?
1. Theo ông Nguyễn Vũ Long, Tổng giám đốc của VnDirect, các kênh huy động vốn của doanh nghiệp đều đang bị ách tắc, ngân hàng đã hết room tín dụng từ giữa quý II, đầu quý III, các kênh huy động vốn khác như thị trường cổ phiếu gần đây rất khó khăn. Trong khi đó, gần như không có doanh nghiệp nào huy động được trái phiếu mới trong quý IV năm nay.
Trong ngắn hạn, điều quan trọng nhất, theo ông Long là phải duy trì thanh khoản để các doanh nghiệp có dòng vốn lưu thông, từ đó tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh. Thanh khoản bù đắp kịp thời nhất hiện nay đến từ nguồn tín dụng ngân hàng, nhưng họ lại không thể cho vay mới khi đã cạn "room".
2. Bà Trần Thị Thu Trang, Phó tổng giám đốc Công ty Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội cũng nhận định, các doanh nghiệp đang bị ách tắc về việc huy động vốn trên thị trường. Lượng trái phiếu đáo hạn cũng tạo áp lực trong giai đoạn tới trong khi họ chưa có khả năng tìm được nguồn vốn bù đắp hoặc cơ cấu lại các khoản nợ của mình.