Tiếc thay cho ông cha xẻ dọc Trường Sơn. Thế hệ trẻ nay có ngọn núi bé tý cũng lạc.
Cụ đi vào tiểu tiết quá. Em ko bảo chúng nó đêm hôm mò mẫm làm gì. Chả nhẽ ko có cái bật lửa,ko biết tập trung lại một chỗ,đốt lửa lên cho người ta dễ tìm.Cụ chắc chưa bao giờ đi rừng ban đêm và cũng chả hiểu từ "đi lạc" nó nghĩa là gì.
Khi đã gọi là đi lạc thì mọi phương hướng, định vị nó rất mông lung, không có bản đồ thì mọi chi tiết khác thành vô dụng cụ ạ
Đọc những tâm sự rút ruột của cụ mà em cười không nhặt được mồm. Cụ hạ sơn lâu chưa mà vẫn hồn nhiên miền ngược thế?Em chưa đọc hết ý kiến các cụ khác, nhưng gặp hai cụ ở đây theo ngu ý em thấy kiến thức sống tự nhiên của hai cụ em thấy chưa hài lòng với hai cụ.
Em là dân sống gần rừng, gần núi, với cái núi cao gần 1000m em đi bộ khoảng 2 đến 3 tiếng là lên đỉnh núi.
Còn việc 20 bạn này lạc mà là thanh niên chứ có phải người già hay trẻ em gì đâu thì em cũng chẳng biết nói gì cả, vì kiến thức các bạn ấy quá giỏi nên bỏ qua những thứ:
không thèm nhìn ông mặt trời (lúc đến chơi)
và 4 hướng: đông, tây, nam, bắc
đó là cái sơ đẳng nhất, mà cái sơ đẳng này lại là cái giúp các bạn ấy xuống núi được trong đêm tối, 20 người này nếu đã biết lúc đến hướng nào thì lúc về nhớ đúng hướng đó mà đi, em đảm bảo 20 đứa này vừa đi vừa cười đùa lại ra khỏi cái núi đó lúc nào ko hay, có khi còn kêu sao mà nhanh xuống núi thế, còn tiếc là khác ý chứ
còn nếu mà trời tối âm u, không sao, không trăng chẳng hạn thì phải nhớ chỗ gần nhất mình vừa đi, nếu vừa xuống sườn nùi thì giờ nhất định phải leo núi, không được đi vòng vo, hoặc lười ..
đại loại ngu ý em là vậy
Hn mà ko biết đường đi lung tung chắc chắn sẽ lạc. Lạc nuộc dồi hỏi đường mấy ông xe ôm/ mấy bà bán trà đá thì thôi xong cmnl là mỗi người chỉ một kiểuvãi chưởng , em tưởng chỉ đi lung tung ở hà nội mới lạc thôi chứ
Cái này là chuẩn rồi. 20 con người dù có lạc chí ít gần tối cũng phải biết kiếm củi để mà đốt lửa sưởi và làm tín hiệu ánh sáng cho mọi người khác trong đoàn có thể định vị tìm kiếm mà chả cần đi đâu đêm tốiThật ra em nghĩ lạc là bởi vì teamwork đấy , nếu chỉ có khoảng 1-2 mống thì đôi khi cứ liều đi đến đâu thì đến thì chưa chắc đã lạc , đằng này 20 người thì có vài em tâm lý kém hoang mang hoảng sợ + ko có leader trấn an tinh thần thì hiệu ứng đám đông lan tỏa khiến cả 20 bạn đều rơi vào cùng trạng thái hoảng sợ nên mới bị lạc
Mà đến những 20 mạng bị lạc ban đêm thì đốt mẹ lửa trại chơi bời nhảy múa hết đêm đến sáng cho sướng có phải thích hơn ko
Theo em phỏng đoán chắc cụ chưa leo núi nhiều rồi, đã khi nào cụ xuống núi rồi đi đường bằng khoảng 500 đến 1000m lại còn gặp cái dốc hơn cái dốc vừa xuống không, mà có khi gặp 3 đến 4 lần cái đường bằng như thế mà thấy mình vẫn ở trên đỉnh đồi mà chưa xuống được đường băng về nhà đấyLeo núi chứ có phải rừng đâu cụ, cứ đi xuống thấp là tới chán núi, chả nhẽ ko biết mình đang leo lên hay đang đi xuống nữa à. Mà đã lạc rồi thì đâu cần phải vè đúng đường lên
Dọc Trường Sơn đi mất 1 đến vài tháng tùy mức độ ác liệt của bom đạn, nhiều đoạn chui qua Lào nhưng nó được thiết lập rất chặt chẽ bởi hệ thống giao liên, trạm, trại hậu cần chu đáo đấy cụ ạTiếc thay cho ông cha xẻ dọc Trường Sơn. Thế hệ trẻ nay có ngọn núi bé tý cũng lạc.
Thực ra thầy cô chắc gì đã có trải nghiệm hoặc tri thức sinh tồn mà dạy các cháu.Trách gì các cháu? Trách thầy cô các cháu với lại các LD thôi ạ.
mi.ạ có mỗi quả đồi to, gọi là núi cho oai, cao có 9 trăm m, tứ phía là ruộng, cây cao bóng cả, rừng già thác nước, hổ báo giề cho cam???? đến quả bóng vô tri em thả từ đỉnh núi ... còn biết lăn xuống chân núi. Cụ đúng là thánh nhảm. Dân tộc mềnh phải loại bớt những người như cụ, may ra mới bằng phi líp pin. Đúng là thành công do mình lãnh đạo, thua kém do tình hình thế giới biến động với lại phực tạp. Thánh đổ vạ là đây chứ đâu. 20 sv trí tệ, cứ buộc chân tay , bịt mắt mũi mà lăn chắc cũng xuống chân núi vậy mà.... haizzz đã buồn vì 20 tay ngu kia, giờ thêm cụ này dư vậy là thành 21 thánh autu.Ngọn núi bò *** mà cụ lói, theo kinh nghiệm chợ người của em thì từ chỗ chụp ảnh tới chân núi là từ 5 - 6 km. Đi bộ dẻo dai cũng mất hơn 1 tiếng đấy thánh ạ.
Đến chân núi rồi, vận công xuống đan điền, lăng ba vi bộ lên đỉnh mất nguyên 1 ngày nữa đấy
Núi Bà Đen tuy không hiểm trở như Thất Sơn ở An Giang, nhưng nó cũng không phải núi Nùng giữa vườn Bách Thảo mà các đôi tình nhân vừa tụt ấy ra là đã tót Lên Đỉnh đâu Thánh auto ạ
Mà dạo này mấy thớt Hot kia không thấy cụ lai vãng nhả ngọc phun châu nữa nhỉ? Nhạt đi trông thấy
Cụ cùng quan điểm với em. Em onl bằng đt nên ko up mấy cái ảnh từ Gmap ra được. Nhìn không ảnh từ Gmap mới thấy nản với đầu óc của 11 thằng thanh niên.Đúng là 1 lũ ngu đần. Có mỗi quả núi trống trơn mà kêu la thảm thiết.
Với từng này đặc điểm thì con bò nó cũng không lạc được chứ đừng nói con người.Vài thông tin nhờ anh gúc cho cụ nào vẫn mơ hồ về núi Bà Đen
Quần thể di tích Núi Bà trải rộng 24 km², gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo - Núi Phụng - Núi Bà Đen. Núi Bà Đen cao 986 m cao nhất Nam Bộ. Hệ thống chùa Điện Bà ở núi có chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng, chùa Hang và một số hang động được các tăng ni, phật tử sửa chữa làm nơi thờ tự như động Thanh Long, động Ông Hổ, động Ba Cô, động Ba Tuần, động Thiên Thai, động Ông Tà... Ngọn núi này thu hút khách thập phương vì cảnh núi non hùng vĩ, nhiều hang động, nhiều ngôi chùa nguy nga tráng lệ. Trước đây vốn là nơi ẩn cư của nhiều sư sãi. Đặc biệt, nơi đây còn gắn liền với truyền thuyết nàng Lý Thị Thiên Hương (Bà Đen).
Có hai con đường lên đỉnh núi: Một đường mòn nằm sau lưng chùa Bà, đường này xấu, khó đi. Một đường mòn khác bắt đầu từ đài Liệt sĩ đi men theo các trụ điện lên thẳng đỉnh núi. Đường này dễ đi nhưng dài, nắng, ít người qua lại và không có trạm tiếp tế. Trên đỉnh núi đặt 3 trụ phát sóng, khí hậu mát mẻ, ban đêm rất lạnh, không có dịch vụ chỉ có bán hai thứ là nước khoáng và mì tôm với giá khá mắc và số lượng giới hạn. Một người khỏe mạnh mất từ 2h-4h để leo tới đỉnh. Ngày nay, đã có cáp treo và máng trượt làm phương tiện để lên chùa.