Tâm linh là một ngành nghề siêu lợi nhuận mà lại không phải đóng thuế một xu.
Cụ chuẩn.U mê quá thì bế tắc là tất nhiên.
Nhưng không nghe cũng chẳng còn cách nào khác Cụ nhỉ?!
Rắc hết tro, tụng xong kinh đạp lũ sư này xuống biển cho đi qua thế giới bên kia, tụng tiếp hầu trước là chuộc lỗi, sau cho "viên tròn quả phúc"!Em xin tư vấn phương án tốt nhất cho thân nhân và nhà Chùa:
-Cùng nhau thuê một chuyến máy bay/tàu biển. Mang theo tất cả các hũ tro cốt, ra ngoài khơi xa rồi mở nắp rắc xuống biển.
Trong lúc thả thì Thầy Chùa phải tụng niệm. Cấm được lấy công.
Cái quan trọng đúng như cụ nói..Nếu quay về Phật giáo nguyên thủy, phật tử có hiểu biết và tự giác ngộ thì chính quyền không vui chút nào
Thì có lẽ lại giống miền Nam ngày xưa, lâu lâu lại có vụ tự thiêu...Nếu quay về Phật giáo nguyên thủy, phật tử có hiểu biết và tự giác ngộ thì chính quyền không vui chút nào
Muốn di chuyển thì phải báo cho gia đình người ta chứ cụ. Đây là việc làm khốn nạn của sư sãi trong chùa, ko cách gì biện minh được.em xin lỗi vì đây là chuyện của người đã khuất.
Nhưng nhìn thực tế xem, diện tích chùa thì hữu hạn, không thể mở rộng, nhu cầu thì ngày nhiều, sau 1,2 năm hoặc vài chục năm, thì nhà chùa dù muốn hay không cũng phải có cách di chuyển đi đâu đó, chứ làm gì có không gian mà để được (trừ khi liên tục mở rộng).
Ác quáRắc hết tro, tụng xong kinh đạp lũ sư này xuống biển cho thế giới bên kia tụng tiếp hầu trước là chuộc lỗi, sau cho "viên tròn quả phúc"!
Thuần Việt thì gọi là ông Bụt.Em không dùng chữ Thích Ca theo phiên âm Tàu, nên gọi đúng tiếng Phạn là Đức Giác ngộ ( Buddha).
Đúng cụ , Bụt là cách gọi thuần Việt nhất của danh xưng Buddha. Còn Tây thì gọi ngài là The Enlightenment ( người khai sáng).Thuần Việt thì gọi là ông Bụt.
Thiền sư TNH có lẽ cũng cố thoát Tàu bằng cách cho Làng Mai mặc áo nâu sồng, và gọi là đạo Bụt.
Thế thì cắt thả trôi sông thôiNghĩ đám trọc ấy có....thần quyền, cầu thay xin giúp mình
Tôi thì có thằng em trọc, toàn mất tiền vì nó, chả được tiền bao giờ
Hồi em mới đi làm dịp lễ Tết hay phải theo các sếp vào chùa đền thắp hương quỳ đau cả đít, cũng phải giả vờ khấn vái ra vẻ tín lắm! Sau đủ lông cánh em dí đít vào éo đi nữa, gần 10 năm rồi em chẳng vào các chỗ này. Nói chung người tín thì ít, nhiều cũng vì cả nể, chả lẽ sếp mình, vợ mình, Bồ mình, rồi thế hệ trên mình tin lại ko ra vẻ giả vờ tin cho hài hoà! Nên em thấy giả vờ cũng nhiều, như em hồi còn chưa có chỗ đứng thì cũng nói tinh thông cứ như tín lắm đấy, nào là tháng nào cũng ăn chay, rằm mồng 1 đều đi lễ, rồi.... tóm lại toàn chém!Vụ này quá đau lòng cho những gia đình gửi tro cốt ng thân vào chùa. Giờ các nhà khoa học lên tiếng rằng rất khó giám định ADN từ tro cốt, nghĩa là việc tìm đúng tro cốt của ng thân là rất khó khăn. Khác gì bị mất mồ mả đâu.
Toshiba bọn sư sãi vô lương, hơn ai hết, chúng phải hiểu tro cốt quan trọng và thiêng liêng như nào với gia đình người ta chứ.Với hành động khốn kiếp của chùa Kỳ Quang thì xoá sổ ngôi chùa này là điều nên làm.
Em ko bỉ bôi chùa chiền nhưng bao năm nay em ko đi chùa vì cảm thấy ko có lòng tin ở những con người đc gọi là sư sãi.
Nghe ảo diệu quá. Cháu không tin vụ vong này lắm.Em cũng không tin đến khi tự mình chứng kiến.
Lần đó em sang chùa gần nhà thì gặp một cô bị vong nhập (Hị hị, chính xác là nghe nói có người bị nhập nên em hóng hớt đi xem)
Đại khái là tối đó nguyên cụm quanh đó trăm mét có vong nào thì Họ đến xếp lốt để nhập xác cô ấy nói mấy câu, vì họ có nhu cầu được giao tiếp. Vong nào mạnh thì nói nhiều chút, vong nào yếu quá thì nói được mấy câu lại bị đẩy ra. Lâu và nhiều em k nhớ hết, chỉ nhớ mấy trường hợp đặc biệt như có mấy vong bé không có tên tuổi, đến xin các thầy đặt cho cháu cái tên, hoặc có vong cụ già chết ngoài đường, đến chùa xin được quy y tam bảo, có vong thì xin thầy mỗi chiều cúng cháo vì trình độ chưa tới nên không thể hoá gạo muối nước thành cháo được, vong khác thì than là Chú tiểu của chùa cúng thí không chuyên tâm nên hôm trời mưa thì vong được hưởng toàn nước mưa, hôm chú quên khoá cửa, quên giặt quần áo thì vong chỉ nhận toàn chìa khoá Với áo quần mà k có thức ăn . Rồi có vong thì khen sư cô coi sóc bàn vong chịu khó sắp xếp, nhưng sao lại úp mặt hình của vong xuống bàn, hoặc góp ý là các sư hạn chế xáo trộn chỗ của các vong trên bàn, đừng nhét hình mới lên trên hình người cũ vì họ k vui..... Nói chung là nhiều thứ lặt vặt linh tinh, lắm chuyện như hội làng thật luôn í, nhiều chuyện tới mức có vong chỉ chen vào mấy giây để chào, báo tên để sư biết là có vong đó trong chùa.
Sau một buổi tối ngồi nghe đó thì em đại khái hiểu được là Ngoài những người được gia đình mang đến chùa đặt trên bàn vong có hình, có tên tuổi thì trong Chùa còn có những vong được triệu về trong mấy đợt làm lễ ở những điểm tai nạn gần chùa, cũng có các vong cơ nhỡ không nơi nương tựa, chết do chiến tranh, do tai nạn hoặc không có người nhà lưu lạc đến rồi xin vào ở để nghe kinh, hưởng dụng vật phẩm cúng thí mỗi ngày hoặc mỗi kỳ lễ. Tóm lại là đông nghịt. Bàn thờ thì bé, chùa thì nhỏ, nhưng vong ở thì đông lắm. Sau đợt đó em cấm tiệt mấy đứa nhỏ trong nhà lon ton chơi gần bàn vong của chùa. Và em cũng bớt báng bổ một chút, em hiểu rằng người chết đi có khi không vãng sinh được ngay mà còn lay lắt tồn tại đến chục hoặc trăm năm, rất cô đơn. Đặc biệt nếu còn tham sân si mà lại không còn thân xác để biểu lộ ra thì có lẽ rất đau khổ.
Còn chuyện ông bà nhà em thì đúng như em nói ấy, lâu lâu lại về báo mộng cho ai đó trong nhà, không nhiều, mất cũng chục năm rồi mà số lần báo mộng về chưa đủ bàn tay, nhưng thông tin thì vừa đủ để mình hiểu là không phải chết là hết, mà còn có những thứ phía sau. Nhưng em cũng k nặng cúng kính gì lắm, vì em cũng không cần các vong phù hộ hay gì. Duyên đến thì tụ, duyên đi thì tán, em mong người nhà nhẹ nhàng vãng sinh đi cõi khác. Thân giả tạm, mất rồi thì thôi, chứ còn chấp là còn khổ. Lúc em chết chắc cũng cho thiêu rồi lấy tro trộn xơ dừa bón cây thôi.
Nó chôn cho là còn tốt chán rồi. Có người còn chả được chôn cơCon cháu giờ toàn lũ bất hiếu, bảo nó 1 đằng thì nó làm 1 nẻo. Bảo nó là thiêu lấy tro rắc ra bể thì nó đem chôn chặt xong khóc bù lu bù loa do hoàn cảnh xô đẩy nên không hoàn thành đcj di nguyện của bố hoặc mẹ.
Việt nam sáng tạo thêm: Phật bà quan âm, ảnh hưởng của Tây Du Ký, rất nhiều tượng trông cứ na ná như ở Đà Nẵng chẳng hạn. Phàm những gì không có thật, do con người sáng tác ra (em tránh nói là bịa đặt) thì mỗi nơi mỗi khác. Như cái ông Thích ca, 3-4 trăm năm sau các đệ tử mới viết lại, thật ít bịa nhiều. Sao thời ấy đã có chữ mà chẳng có dòng nào? Những Vĩ nhân thời cổ đại cùng thời như Khổng tử, Socrates có khịa ra thêm được gì đâu, riêng cái ông Bụt này phiên bản Khựa thì thôi rồi, sang VN lại có thêm bà Phật nữa.Phật giáo Nguyên thủy rất hay, là 1 hệ thống các triết lí, giúp con người ta tự khai sáng, vượt qua chính bản thân mình ,hiểu chính mình.
Thế nào mà về đến Trung Quốc, xào nấu chế cháo ra sao lại biến đức Giác Ngộ ( Buddha) thành ông thần đầy quyền năng, ban phát phép màu.
Vn chịu ảnh hưởng nhiều của Phật giáo TQ, đến cái tên vì đã Hán hóa nên dịch đôi khi vô nghĩa.
Em 1 năm có 1 lần đi theo cơ quan đi lễ đầu năm (kiểu hoạt động tập thể) thì em chỉ vãn cảnh. Còn việc cúng bái nói chung em ko cầu kỳ, chỉ thành tâm thôi ạ. Riêng sư sãi chùa chiền thì em phát biểu thẳng là em ko có lòng tin. Em dị ứng với các chị em cứ đi lễ là mặc cái bộ nhà chùa và chụp ảnh post phây.Hồi em mới đi làm dịp lễ Tết hay phải theo các sếp vào chùa đền thắp hương quỳ đau cả đít, cũng phải giả vờ khấn vái ra vẻ tín lắm! Sau đủ lông cánh em dí đít vào éo đi nữa, gần 10 năm rồi em chẳng vào các chỗ này. Nói chung người tín thì ít, nhiều cũng vì cả nể, chả lẽ sếp mình, vợ mình, Bồ mình, rồi thế hệ trên mình tin lại ko ra vẻ giả vờ tin cho hài hoà! Nên em thấy giả vờ cũng nhiều, như em hồi còn chưa có chỗ đứng thì cũng nói tinh thông cứ như tín lắm đấy, nào là tháng nào cũng ăn chay, rằm mồng 1 đều đi lễ, rồi.... tóm lại toàn chém!