- Biển số
- OF-462102
- Ngày cấp bằng
- 17/10/16
- Số km
- 1,321
- Động cơ
- 344,099 Mã lực
- Tuổi
- 39
ủn cho cccm, e chưa đủ tuội bộ môn này rồi
Hồ sen đẹp quá.Có cái ao sen nho nhỏ như vầy...
Chuối này mùa đông ăn ngon Kụ làm cái móc treo cả buồng lên là chuẩn từ "chuối treo cửa hàng"Bố mẹ em có mảnh vườn và ngôi nhà cũ tầm 1000m2, các cụ cho thuê nhà còn giữ lại mảnh vườn.
Thi thoảng đáo qua thăm nhà và làm vườn, rau 3 gia đình không phải mua.
Đây là mấy cây hồng trong vườn hoa trước sân khu hành chính. Ở đây em chỉ trồng các giống hồng cổ, hiện đang có hơn chục gốc hồng cổ Vân Khôi.Em thì không bao giờ sử dụng thuốc hóa học đối với vườn đồi em sở hữu, mà chỉ trồng cây theo kiểu tự nhiên, cây nọ bổ trợ cây kia, sâu bọ cũng vậy, con này có hại nhưng lại có lợi đối với con khác thế nên cứ để nó phát triển tự nhiên theo quy luật sinh tồn Cũng có thể do trồng chơi ko có áp lực về thu hoạch nên mới trồng theo cách đó được Đối với mảnh vườn rộng mà ko trang trí tiểu cảnh thì 3,4 năm em lại thuê ca máy nó vào đào chỗ nó lấp sang chỗ kia, mục đích là đảo đất và làm mới bộ rễ cho những cây có rễ chùm..., lá cây, cỏ rác thực vật.., nói chung không bỏ thứ gì, biết sử dụng thì đều tốt cho cây trồng và cải tạo đất ạ!
Cá chép kho tương cũng ngon . Hình như món này đặc sản của người sơn tây. E lang thang trên mạng thấy ít người sơn tây ...Nên thả thêm cá chép ta cụ ạ. Thỉnh thoảng om dưa cũng vui
Em thấy cá diếc kho tương ngon hơnCá chép kho tương cũng ngon . Hình như món này đặc sản của người sơn tây. E lang thang trên mạng thấy ít người sơn tây ...
Để hạn chế thuốc hóa học, Kụ có thể sử dụng vôi bột để xử lý nấm nhé, ngâm vôi bột lấy nước vôi trong phun cũng xử lý được nấm, đốm lá, rệp và bọ trĩ phần nào, có thể kết hợp sử dụng thuốc muỗi phun để không ảnh hưởng tới sức khỏe ạĐây là mấy cây hồng trong vườn hoa trước sân khu hành chính. Ở đây em chỉ trồng các giống hồng cổ, hiện đang có hơn chục gốc hồng cổ Vân Khôi.
Nhưng trồng hoa hồng là phải có thuốc bảo vệ thực vật. Cứ có hoa là kéo bướm tới. Chúng bay tới để đẻ sâu. Nhưng trồng để trang trí nên em không quan tâm đến lũ sâu. Đất có vẻ tốt, cây lên khỏe nên chúng chấp mấy con sâu, nhưng có mấy thứ bệnh không thể không trị: đó là mưa nhiều thì nấm, mấy giống hồng cổ khó tính như Vân Khôi rất sợ nấm. Còn nắng lên là bọ trĩ, chúng trích chồi non hút nhựa làm cho cây hồng héo quắt. Còn thêm nhện đỏ nữa. Những con vật nấp phía dưới lá cây sinh trưởng cực nhanh. Chúng cũng hút nhựa làm lá cây bạch phếch, phủ 1 lớp tơ rồi rụng sạch. Ngoài ra còn có rệp nâu. Chúng bám vào thân cây hút nhựa làm cành hồng khô héo rồi chết.
Người trồng hồng chuyên nghiệp bảo 1 tuần 3 lần đánh thuốc. Em trồng chơi nên chỉ khi thấy nguy cấp qua mới phun, không trực tiếp thì nhờ bác thường trực. 1 năm chắc phải 3-4 lần. Mấy tụi này có lớp vỏ bên ngoài che chắn nếu cứ mang thuốc ra phun chúng chẳng sợ. Không tự phun em cũng phải hướng dẫn bác thường trực vào nhà bếp lấy dầu ăn pha với nước rửa bát đủ loãng rồi mới cho thuốc vào và chỉ phun nới thấy tụi này để lá và chồi hoa không bị ảnh hưởng!
Cá chép phải ko tớ quá ko nhỏ quá. Nấm để nhồi cũng vậy.. nhắc lại thèm quáEm thấy cá diếc kho tương ngon hơn
Cho vào bình rượu nếp hoa vàng 38 độ là đẹp luôn ạ
Mùa nào thức ấy, cứ loanh quanh vườn một lát ra mồ hôi rồi vặt quả chín cây như mơ vàng ruộm, đào chín mềm, mận tím lịm, nhãn, bơ vàng óng, ổi vàng tươi ăn luôn nói chung ngon, không mua được.
Giống côn trùng nào cũng có thiên địch cụ ạ. Cụ trồng xen ít cây dại (nhưng có hoa lá đẹp) vào, rồi dần dần sinh thái sẽ cân bằng.Đây là mấy cây hồng trong vườn hoa trước sân khu hành chính. Ở đây em chỉ trồng các giống hồng cổ, hiện đang có hơn chục gốc hồng cổ Vân Khôi.
Nhưng trồng hoa hồng là phải có thuốc bảo vệ thực vật. Cứ có hoa là kéo bướm tới. Chúng bay tới để đẻ sâu. Nhưng trồng để trang trí nên em không quan tâm đến lũ sâu. Đất có vẻ tốt, cây lên khỏe nên chúng chấp mấy con sâu, nhưng có mấy thứ bệnh không thể không trị: đó là mưa nhiều thì nấm, mấy giống hồng cổ khó tính như Vân Khôi rất sợ nấm. Còn nắng lên là bọ trĩ, chúng trích chồi non hút nhựa làm cho cây hồng héo quắt. Còn thêm nhện đỏ nữa. Những con vật nấp phía dưới lá cây sinh trưởng cực nhanh. Chúng cũng hút nhựa làm lá cây bạch phếch, phủ 1 lớp tơ rồi rụng sạch. Ngoài ra còn có rệp nâu. Chúng bám vào thân cây hút nhựa làm cành hồng khô héo rồi chết.
Người trồng hồng chuyên nghiệp bảo 1 tuần 3 lần đánh thuốc. Em trồng chơi nên chỉ khi thấy nguy cấp qua mới phun, không trực tiếp thì nhờ bác thường trực. 1 năm chắc phải 3-4 lần. Mấy tụi này có lớp vỏ bên ngoài che chắn nếu cứ mang thuốc ra phun chúng chẳng sợ. Không tự phun em cũng phải hướng dẫn bác thường trực vào nhà bếp lấy dầu ăn pha với nước rửa bát đủ loãng rồi mới cho thuốc vào và chỉ phun nới thấy tụi này để lá và chồi hoa không bị ảnh hưởng!
Em thấy bảo cá diếc ăn bổ thận đấyEm thấy cá diếc kho tương ngon hơn
Chuẩn, ủ hầm 7 đến 10 năm sau khui ra nhấm nháp ngon phải biết. Rượu thuốc hay hoa quả ngâm trên 7 năm vị nó ngon khác biệt. Làm vườn đâm ra thích ăn hoa quả, đến mùa gì bà con thu hoạch mua luôn vài tạ như xoài xay ra làm kem ăn dần, chanh leo một hai tạ nấu nước chục người đủ vitamin cả năm, thêm thú vui chế biến hoa quả.Cho vào bình rượu nếp hoa vàng 38 độ là đẹp luôn ạ
Trồng nhiều khi chẳng ai hái, để rụng thôi cụ.
Mùa nào thức ấy, cứ loanh quanh vườn một lát ra mồ hôi rồi vặt quả chín cây như mơ vàng ruộm, đào chín mềm, mận tím lịm, nhãn, bơ vàng óng, ổi vàng tươi ăn luôn nói chung ngon, không mua được.
Bổ thận thì tối các bác lại thò ra thụt vào mạnh nhỉEm thấy bảo cá diếc ăn bổ thận đấy