- Biển số
- OF-47207
- Ngày cấp bằng
- 23/9/09
- Số km
- 2,073
- Động cơ
- 478,221 Mã lực
Làm như thế này về độ bền thì sao các cụ nhỉ, liệu chịu đc mấy mùa mưa nắng?CỤ làm 1 khối bông thủy tinh và khoảng 5m2 tấm nhôm bọc ngoài chống nóng thì vô tư đi!
Làm như thế này về độ bền thì sao các cụ nhỉ, liệu chịu đc mấy mùa mưa nắng?CỤ làm 1 khối bông thủy tinh và khoảng 5m2 tấm nhôm bọc ngoài chống nóng thì vô tư đi!
Kính gửi các cụ.Chào các cụ, hiện tại nhà e đang đặt 1 bình nước Sơn Hà trên tầng thượng, ngoài mái tôn, chẳng được che chắn gì, mấy hôm nay nước trên bình nóng quá ạ.
Cụ nào có biện pháp thì tư vấn cho em, chời nóng quá (B) các cụ một ly.
Để em về kiểm tra lại cái ống nhà em.Kính gửi các cụ.
Đây là kinh nghiệm của em xử lý vụ này, thật ra rất đơn giản mà không ai biết.
Bể tôn thường để trên mái nhà, nên bao giờ cũng có một đường ống nhựa nối từ bể nằm dọc trên nền mái rồi mới đi xuống mái, nếu bể lớn như nhà tôi (tôi không nhớ thể tích bao nhiêu nhưng hồi mua khoảng 4-5 triệu) thì ánh sáng mặt trời không thể đốt nóng đc cả bể nước lên nhiệt độ 40-50. Nhiệt độ mà ta sờ tay cảm thấy rất nóng và ko thể tắm được. Nguyên nhân ở đây là cái ống nhựa nối từ bể xuống, Ống này nó không lớn lắm, là nhựa và lại còn nằm trên nên xi măng nên rất là nóng. Mặt khác, thường cái ống này là ống tổng nối cả tất cả các tầng ở dưới nên thường to, nếu một vòi của một phòng bình thường chảy hết cái nước ở trong ống đó cũng lâu phết. Nên giải pháp giờ là các bác chỉ cần kiếm mấy viên gạch che chắn cái ống này cẩn thận là không bị nóng.
Em đảm bảo với các bác luôn. Hồi đầu em ko biết cũng đi che bể , sau vẫn thấy nóng, cuối cùng mua 50k xi măng và một ít gạch em xây kín đường ống này theo kiểu hình hộp. Nước lại lạnh như mùa đông. Kính các bác, và cũng ko phải tốn tiền mua tôn làm gì cả.
cụ mua những miếng bông sợi thủy tinh ( thường dùng cách nhiệt và cách âm trong xây dựng ) mà ốp bên ngoài bình
Nhà em cái ống to này từ bể ra đến đoạn bẻ xuống tầng dưới là khoảng 6-7m nhưng không phải nằm trên nền xi măng mà em gắn bên cạnh thành bể cũ. Ánh nắng ko thể chiếu vào được vì cạnh em gắn ống này ánh nắng ko chiếu đến được. Nhưng vẫn thấy nóng, nhưng ko đến mức độ như các cụ nói nóng ko chịu đượcKính gửi các cụ.
Đây là kinh nghiệm của em xử lý vụ này, thật ra rất đơn giản mà không ai biết.
Bể tôn thường để trên mái nhà, nên bao giờ cũng có một đường ống nhựa nối từ bể nằm dọc trên nền mái rồi mới đi xuống mái, nếu bể lớn như nhà tôi (tôi không nhớ thể tích bao nhiêu nhưng hồi mua khoảng 4-5 triệu) thì ánh sáng mặt trời không thể đốt nóng đc cả bể nước lên nhiệt độ 40-50. Nhiệt độ mà ta sờ tay cảm thấy rất nóng và ko thể tắm được. Nguyên nhân ở đây là cái ống nhựa nối từ bể xuống, Ống này nó không lớn lắm, là nhựa và lại còn nằm trên nên xi măng nên rất là nóng. Mặt khác, thường cái ống này là ống tổng nối cả tất cả các tầng ở dưới nên thường to, nếu một vòi của một phòng bình thường chảy hết cái nước ở trong ống đó cũng lâu phết. Nên giải pháp giờ là các bác chỉ cần kiếm mấy viên gạch che chắn cái ống này cẩn thận là không bị nóng.
Em đảm bảo với các bác luôn. Hồi đầu em ko biết cũng đi che bể , sau vẫn thấy nóng, cuối cùng mua 50k xi măng và một ít gạch em xây kín đường ống này theo kiểu hình hộp. Nước lại lạnh như mùa đông. Kính các bác, và cũng ko phải tốn tiền mua tôn làm gì cả.
Cứ tầm 5 giờ chiều là em bơm nước từ bể ngầm lên, tắm vừa luônChào các cụ, hiện tại nhà e đang đặt 1 bình nước Sơn Hà trên tầng thượng, ngoài mái tôn, chẳng được che chắn gì, mấy hôm nay nước trên bình nóng quá ạ.
Cụ nào có biện pháp thì tư vấn cho em, chời nóng quá (B) các cụ một ly.
Chuẩn menCụ lắp cho e nó cái điều hòa