Ý ông thớt là ngập rồi mới bơm thì bơm mới có hiệu quả phải không thôi.
mấy cái này là chương trình thử nghiệm của thành phố đấy ạ, không phải thích thì mở máy ra đường là bơm được!Chả sao cả. Thằng doanh nghiệp mới đang nhá hàng đợi TP. thuê. Tiền xăng của nó, ngân sách chưa chi cho nó xèng nào thì phải.
Nó dell bơm trong trận mưa thứ 7 cũng là quyền của nó. Máy bơm của nó, nó thích nó làm, có phải từ thiện đâu.
Bao giờ ký hợp đồng nó ko làm mới xử được!
Nó mà giải tán thì ngân sách chống ngập hàng năm mình éo đc tiêu ,thất cmn nghiệp nên như cụ nói là chuẩn bài.Khen nó tốt nó hiệu quả thì thành phố làm thêm mấy cái dư lày nữa rồi nó giải tán trung tâm của mềnh thì mềnh biết đi đâu về đâu? Thế nên mềnh không thể khen dù cũng hiểu nó có tốt nhưng nó tốt thì mềnh lại thành không tốt. Kiên quyết không có chuyện nó tốt được. Vậy nhá
Mục 2 của cụ em thấy chưa thuyết phục. Bởi lượng nước đo được trong 1h nó phụ thuộc vào áp lực/lưu lượng nước chảy qua (Công suất của máy bơm). Không thể so sánh đường kính ống theo kiểu số học để nội suy ra được. Đơn giản là cứ hình dung ống nước bằng ngón qua máy bơm cao áp có khi nó chảy nhiều hơn đường ống bằng cổ chân để chảy tự do.Em không biết các cụ nghĩ sao chứ em thấy dự án này gần giống như kiểu vẽ và chạy chính sách là chính. Hiệu quả hoạt động mới qua 1-3 lần chạy bơm mà vội vã kết luận là dự án thành công thì em e là còn sớm quá.
Về mặt kỹ thuật, đây là dự án mà các công ty kỹ thuật há hốc mồm vì chỉ ở Việt Nam mới có kiểu dự án này.
Thật sự là nó không theo một khuôn mẫu, tiêu chuẩn thiết kế nào. Không theo một lý thuyết thủy lực nào hết mà nó giống bánh vẽ trong phim hoạt hình hơn.
Có thể nhiều cụ chửi em là éo biết gì mà chém.
Nhưng em nêu ra một số điểm để các cụ nghiên cứu:
1. Mưa kết hợp triều cường, nước sông dâng cao.
Vậy máy bơm bơm nước từ đường đi đâu. Nếu bơm ra sông thì gọi là công cốc vì nước nó lại chảy vào.
Còn nếu triều cường hạ thì nước cũng tự rút, nên nếu máy bơm chạy thì thoát nước ra ngoài không đáng bao nhiêu.
2. Công suất một máy bơm tới 96,000 m3/h, nếu đúng theo lý thuyết thủy lực thì đường kính ống xả máy bơm nó phải vào tầm 3,200 mm, tức là các cụ cho cả xe tải chạy trong ống được. Các cụ nhìn giúp em là cái đường ống máy bơm nó được bao nhiêu.
Trạm bơm Yên Sở, công suất 1 máy ~ 18,000 m3/h , đường kính máy bơm 1500 mm mà kết cấu hệ thống nó khủng như thế nào, cụ nào làm ngành thoát nước chắc biết.
3. Hệ thống thu nước vào ra, để máy bơm chạy được phải thi công hệ thống thu nước vào và đẩy nước đi, các cụ chỉ giúp em là hệ thống đó ở đâu. Nếu bảo thu nhờ hệ thống cống hiện hữu thì máy bơm nó chạy 1-2 giây là sạch nước. Còn hệ thống cống và bể thu xây mới theo đúng lý thuyết chắc cống phải là loại 3,6m x 3,6m và bể thu cao bằng tòa nhà 5 tầng dưới lòng đất.
4.
http://media1.tinngan.vn/archive/images/77/201707/20170728/tinngan_080757_893819667_3.jpg
Với việc chống ngập thì nó chỉ cần hoàn thành nhiệm vụ cụ thể là đường NHC, còn nước chảy ra chảy vô ở đâu thì kệ. Ngoài ra nó còn có cái hồ điều tiết để trì hoãn nước vào lại.Em không biết các cụ nghĩ sao chứ em thấy dự án này gần giống như kiểu vẽ và chạy chính sách là chính. Hiệu quả hoạt động mới qua 1-3 lần chạy bơm mà vội vã kết luận là dự án thành công thì em e là còn sớm quá.
Về mặt kỹ thuật, đây là dự án mà các công ty kỹ thuật há hốc mồm vì chỉ ở Việt Nam mới có kiểu dự án này.
Thật sự là nó không theo một khuôn mẫu, tiêu chuẩn thiết kế nào. Không theo một lý thuyết thủy lực nào hết mà nó giống bánh vẽ trong phim hoạt hình hơn.
Có thể nhiều cụ chửi em là éo biết gì mà chém.
Nhưng em nêu ra một số điểm để các cụ nghiên cứu:
1. Mưa kết hợp triều cường, nước sông dâng cao.
Vậy máy bơm bơm nước từ đường đi đâu. Nếu bơm ra sông thì gọi là công cốc vì nước nó lại chảy vào.
Còn nếu triều cường hạ thì nước cũng tự rút, nên nếu máy bơm chạy thì thoát nước ra ngoài không đáng bao nhiêu.
Trời có cái test nào là không ngập khi mưa không vậy? Hình như toàn thấy là chờ ngập mới bơm thì sao phù hợp với thực tế!https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/may-bom-khung-chinh-thuc-nhan-nhiem-vu-chong-ngap-duong-nguyen-huu-canh-3649566.html?vn_source=box-Topstory&vn_medium=ho&vn_campaign=vn
Vi Thùy Link mới ký hợp đồng sau 3 lần test thử!
Nói như cụ thì nó bơm cho ngập đường khác, còn đường NHC khô là được rồi.Với việc chống ngập thì nó chỉ cần hoàn thành nhiệm vụ cụ thể là đường NHC, còn nước chảy ra chảy vô ở đâu thì kệ. Ngoài ra nó còn có cái hồ điều tiết để trì hoãn nước vào lại.
Cũng như máy bơm nước rò rỉ trong con tàu, chỉ cần tàu không chìm là được, dù lúc nào cũng có nước tràn vào tàu.
Nếu cụ học kỹ thuật thì biết mọi thứ đều phải theo số học.Mục 2 của cụ em thấy chưa thuyết phục. Bởi lượng nước đo được trong 1h nó phụ thuộc vào áp lực/lưu lượng nước chảy qua (Công suất của máy bơm). Không thể so sánh đường kính ống theo kiểu số học để nội suy ra được. Đơn giản là cứ hình dung ống nước bằng ngón qua máy bơm cao áp có khi nó chảy nhiều hơn đường ống bằng cổ chân để chảy tự do.
Ko chiều đc thì tối đến, nhá nháVấn đề là thằng nào đánh giá hiệu quả. Dm cứ mưa là hút nó bảo mưa ít quá ko đáng giá dc, mưa nhiều mà thấy ko ngập thì nó laii bảo mưa ít. Dm nhà nc khó chiều lắm.
thì hợp đồng thế mà. Còn nếu lỡ có ngày nào bị ngập thì họ sẽ trả lại tiền thuê ngày ấy!Nói như cụ thì nó bơm cho ngập đường khác, còn đường NHC khô là được rồi.
Nếu triều cường thì cụ nghĩ cái bơm đó đủ sức bơm được nước từ sông chảy vào???
Triều cường làm cho mực nước sông dâng lên dẫn tới nước thải + nước mưa không chảy ra sông được, khi đó phải sử dụng bơm cưỡng bức ra ngoài và để bơm được người ta sẽ cho đóng cống lại chứ ai điên đi bơm nước sông chảy vào?Nói như cụ thì nó bơm cho ngập đường khác, còn đường NHC khô là được rồi.
Nếu triều cường thì cụ nghĩ cái bơm đó đủ sức bơm được nước từ sông chảy vào???
Không phải đâu cụ ạ.Mục 2 của cụ em thấy chưa thuyết phục. Bởi lượng nước đo được trong 1h nó phụ thuộc vào áp lực/lưu lượng nước chảy qua (Công suất của máy bơm). Không thể so sánh đường kính ống theo kiểu số học để nội suy ra được. Đơn giản là cứ hình dung ống nước bằng ngón qua máy bơm cao áp có khi nó chảy nhiều hơn đường ống bằng cổ chân để chảy tự do.