- Biển số
- OF-17804
- Ngày cấp bằng
- 23/6/08
- Số km
- 126
- Động cơ
- 507,660 Mã lực
Ủa vậy không cần gấn dây dương (-) vào bình xe chết hả ? Sao mìh thấy người ta làm , đều gán 2 dây dương và âm vào cả 2 cả chổ dương và âm trên bình xe chết mà
Ngại quá bác ơi. Dây dương ký hiệu là (+) mà.Ủa vậy không cần gấn dây dương (-) vào bình xe chết hả ? Sao mìh thấy người ta làm , đều gán 2 dây dương và âm vào cả 2 cả chổ dương và âm trên bình xe chết mà
Hôm em trên Bắc hà tháo ra đem ra cho thợ súc nạp lại là xong:6:1. Cái thứ nhất và là cái quan trọng nhất mà chưa có cụ nào đề cập đến là: Phải tìm được Cụ nào chịu cho câu nhờ (Cụ mà về quê tìm là hơi khó đấy nhé).
2. Sau đó mới đến các bước tiếp theo như các cụ ở bển đã trình bày.
Thôi em té (b) (b) (b)
Bài của bác chắc là chuẩn đấy ạ, cảm ơn bác....Các bác cần lưu ý những nguyên tắc quan trọng là:
1) 2 xe không chạm nhau;
2) khi đấu dây thì dây dương (+) trước, âm (-) sau; và
3) khi đấu dây âm, trước tiên kẹp 1 đầu vào cực âm của xe có ắc quy tốt và đầu kia vào 1 điểm tiếp xúc tốt trên xe kia (cách xa ắc quy 1 chút).
Lý do theo em hiểu thì:
1) thân xe được tiếp điện với cực âm của ắc qui, nên nếu để 2 xe chạm nhau thì vô tình tạo tiếp xúc không tốt => có thể gây mô ve trong quá trình câu bình chẳng hạn;
2) nếu đấu dây âm trước thì khi đấu dây dương mà vô tình chạm kẹp vào thân xe có ắc qui hết điện thì cũng có thể gây chập điện;
3) tại sao không kẹp đầu còn lại của dây âm vào cực âm của ắc qui hết điện? Vì khi đấu điểm tiếp xúc cuối cùng này rất nhiều khả năng là tia lửa điện sẽ phát ra, và có nhiều khả năng là trong quá trình xả của ắc quy sẽ có sinh ra 1 lượng khí dễ cháy.
3 nguyên tắc này đều có chung 1 mục đích làm giảm nguy cơ cháy nổ.
Bác nào đọc được tiếng Anh thì vào đây mà đọc cách câu bình chuẩn nhé.
Nghe câu cực (-) trước cực (+) nó cứ sai sai thế nào ấy nhỉ?thứ nhất ko được dùng xây xoắn. phải bóp đầu cốt đàng hoàng
thứ hai. làm cái gì cũng được nhưng khâu nối vào bình nguồn fải là cuối cùng và theo thứ tự cực âm trước cực dương sau (b)(b)