Theo một báo cáo của iiMedia Research Consulting công bố vào tuần trước, ngành công nghiệp thực phẩm sắp hết hạn dự kiến sẽ tăng quy mô thị trường từ 31,8 tỉ nhân dân tệ (5 tỉ USD) vào năm 2021 lên 40,1 tỉ vào năm 2025. Thực phẩm sắp hết hạn vẫn còn có thể tiêu dùng, được bán với giá chiết khấu và thu hút sự chú ý của những người tiêu dùng trẻ tuổi muốn tiết kiệm, ngành dự kiến sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng 6% cho đến năm 2025.
Sự quan tâm ngày càng tăng của người tiêu dùng trẻ tuổi đối với việc mua thực phẩm sắp hết hạn đã du nhập vào Trung Quốc và ngành công nghiệp sắp bùng nổ này có thể giúp chống lại vấn đề lãng phí thực phẩm của đất nước
Theo một báo cáo năm 2015 của Học viện Khoa học Trung Quốc, hơn 35 triệu tấn thực phẩm - chiếm 6% tổng sản lượng lương thực của Trung Quốc - bị thất thoát hoặc lãng phí hàng năm, với khoảng một nửa là ở điểm bán lẻ hoặc điểm cuối của chuỗi cung ứng.
Bắc Kinh đã giải quyết những lo ngại về lãng phí thực phẩm trong chiến dịch “Clean Plate”, nhằm vào lãng phí lương thực và thực phẩm một cách bền vững. Vào tháng 8 năm 2020, Chủ tịch Tập Cận Bình đã nhắc nhở đất nước rằng “chúng ta vẫn nên duy trì cảm giác khủng hoảng về an ninh lương thực”.
Các nhà hàng ở Trung Quốc đã được lệnh cung cấp hộp cho thức ăn thừa mang đi và phục vụ các khẩu phần nhỏ hơn để khuyến khích tiêu dùng bền vững.
Luật được thông qua vào tháng 4 năm ngoái cũng cấm các chương trình ăn uống hay cuộc thi ăn uống trên các nền tảng mạng xã hội. Nếu vi phạm, những người thực hiện video, blogger, nền tảng xuất bản video, chương trình có thể đối mặt với án phạt rất nặng.
- Chúng ta có đang lãng phí lương thực do thói quen sinh hoạt hay không?
- Việt Nam có nên học tập để đề ra chính sách tương tự hay không? Tại sao?
- Các tác động cả lợi và hại đối với xã hội sẽ là gì nếu chúng ta áp dụng chính sách "Clean plate" phiên bản VN?
Sự quan tâm ngày càng tăng của người tiêu dùng trẻ tuổi đối với việc mua thực phẩm sắp hết hạn đã du nhập vào Trung Quốc và ngành công nghiệp sắp bùng nổ này có thể giúp chống lại vấn đề lãng phí thực phẩm của đất nước
Theo một báo cáo năm 2015 của Học viện Khoa học Trung Quốc, hơn 35 triệu tấn thực phẩm - chiếm 6% tổng sản lượng lương thực của Trung Quốc - bị thất thoát hoặc lãng phí hàng năm, với khoảng một nửa là ở điểm bán lẻ hoặc điểm cuối của chuỗi cung ứng.
Bắc Kinh đã giải quyết những lo ngại về lãng phí thực phẩm trong chiến dịch “Clean Plate”, nhằm vào lãng phí lương thực và thực phẩm một cách bền vững. Vào tháng 8 năm 2020, Chủ tịch Tập Cận Bình đã nhắc nhở đất nước rằng “chúng ta vẫn nên duy trì cảm giác khủng hoảng về an ninh lương thực”.
Các nhà hàng ở Trung Quốc đã được lệnh cung cấp hộp cho thức ăn thừa mang đi và phục vụ các khẩu phần nhỏ hơn để khuyến khích tiêu dùng bền vững.
Luật được thông qua vào tháng 4 năm ngoái cũng cấm các chương trình ăn uống hay cuộc thi ăn uống trên các nền tảng mạng xã hội. Nếu vi phạm, những người thực hiện video, blogger, nền tảng xuất bản video, chương trình có thể đối mặt với án phạt rất nặng.
Người dân Trung Quốc kéo nhau mua thực phẩm sắp hết hạn, ngành công nghiệp 6 tỉ USD sắp bùng nổ
Ngành công nghiệp thực phẩm sắp hết hạn dự kiến sẽ tăng quy mô thị trường từ 5 tỉ USD vào năm 2021 lên 40,1 tỉ vào năm 2025.
m.nhipcaudautu.vn
- Chúng ta có đang lãng phí lương thực do thói quen sinh hoạt hay không?
- Việt Nam có nên học tập để đề ra chính sách tương tự hay không? Tại sao?
- Các tác động cả lợi và hại đối với xã hội sẽ là gì nếu chúng ta áp dụng chính sách "Clean plate" phiên bản VN?