[Funland] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 8) Philippines

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
zzzThe_Fall_of_Bataan_000.jpg

Tấm bia và đài tưởng niệm trận thua Bataan
zzzThe_Fall_of_Bataan_001.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sau khi chiếm Philippines, Nhật Bản xây dựng Chính phủ bù nhìn thânb Nhật để cai trị.
Gần nai năm rưỡi sau, Mỹ và Đồng minh đã mở các chiến dịch đánh bật quân đội Nhật Bản khỏi những Quần đảo Solomon, Gilbert, Marshall, Papua New Guinea và Mariana. Lúc này người Mỹ khát khao tiến đánh Tokyo, và để dọn đường thì đánh Philippines hay Đài Loan?
Đài Loan nằm ở phía bắc Philippines. Chiếm được Đài Loan (bỏ qua Philippines) thì Mỹ hoàn toàn có thể tiếp tục chiếm Okinawa và từ đây máy bay B-29 có thể tàn phá Nhật Bản và Tokyo? Vậy tại sao Mỹ lại đánh ngang sang phía tây: Philippines?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
2. Cuộc chiến Philippines thứ hai bắt đầu từ 20 tháng 10 năm 1944 và kéo dài 9 tháng, đến 15 tháng 8 năm 1945
Philippines (0_12).jpg

Đối với Đại tướng McArthur, con đường đánh bại Nhật Bản dứt khoát phải đi qua Philippines và trận đánh ở đây có một vai trò then chốt.
Do đó, sau khi chiếm xong New Guinea để làm bàn đạp, lại được chiến thắng Saipan của Đô đốc Nimitz thôi thúc, McArthur muốn tiến đánh ngay Philippines.
Nhưng tại Washington ít có ai chia sẻ quan điểm của ông. Chẳng những giới lãnh đạo hải quân kiên quyết phản đối, mà Bộ Tổng tham mưu lục quân cũng không tán thành. Người ta cho rằng đổ bộ Đài Loan xong tiến đánh Okinawa là con đường ngắn nhất để tiến đến Nhật Bản.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Để bảo vệ quan điểm của mình, McArthur đã điện về Washington:
“Philippines là lãnh thổ thuộc Hoa Kỳ mà ở đó các lực lượng đơn độc của chúng ta đã bị đánh bại (năm 1942). Trên thực tế, chúng ta đã không đủ khả năng giữ lời cam kết đối với cộng đồng 17.000.000 người Philippines luôn trung thành với nước Mỹ rằng sẽ luôn luôn bảo vệ họ.
Nay, nếu chúng ta vẫn không tiến hành giải phóng họ khỏi tay kẻ thù trong thời gian sớm nhất có thể được, thì người Philippines sẽ tin rằng người Mỹ không khi nào chịu hy sinh xương máu cho họ. Đó sẽ là một thất bại quan trọng về tâm lý và chính trị đối với Hoa Kỳ trong nhiều năm sau".

Dĩ nhiên, lập luận trên còn chứa đựng cả vấn đề danh dự cá nhân của McArthur. Đã thua chạy khỏi Philippines hồi đầu năm 1942, giờ đây ông muốn rửa mối nhục đó trong vai trò người giải phóng Philippines bằng chiến thắng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Nhưng Đại tướng G. Marshall, Tổng Tham mưu trưởng Lục quân đã nhắc nhở McArthur một cách dứt khoát rằng “không được để những xúc cảm cá nhân và những vấn đề chính trị ở Philippines” che lấp mục đích trên hết của chiến tranh là giành chiến thắng bằng con đường ngắn nhất. Ông cũng lý giải rằng “bỏ qua” không có nghĩa là “bỏ rơi” dân chúng Philippines.
Cơ may đến với McArthur khi ông được mời đến Hawaii hội đàm với đích thân Tổng thống và Đô đốc Nimitz ngày 28-7-1944 tại Hawaii.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Philippines 1944_7_28 (1).jpg

28-7-1944, tại Waikiki, Hawai, Tổng thống Franklin D. Roosevelt hội đàm với Đại tướng Douglas MacArthur, Đô đốc Chester Nimitz, và Đô đốc William D. Leahy về hướng tấn công sắp tới: Philippines hay Đài Loan
Đô đốc Chester W. Nimitz (đứng), người đang chỉ Tokyo trên bản đồ lớn.
Philippines 1944_7_28 (2).jpg
Philippines 1944_7_28 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Philippines 1944_7_28 (4).jpg

28-7-1944, tại Waikiki, Hawai, Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt họp với các nhà lãnh đạo quân sự, thảo luận hảo luận về đường lối giải phóng Philippines. Từ trái sang: Đại tướng Douglas MacArthur, Tổng thống Franklin D. Roosevelt, Đô đốc Chester Nimitz và Đô đốc William Leahy, Tổng Tham mưu trưởng quân đội
Philippines 1944_7_28 (5).jpg
Philippines 1944_7_28 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Philippines 1944_7_28 (7).jpg

28-7-1944, Đại tướng Douglas MacArthur, Tổng thống Franklin D. Roosevelt, Đô đốc Chester Nimitz trong cuộc họp tại tại Waikiki, Hawai thảo luận hảo luận về đường lối giải phóng Philippines
Philippines 1944_7_28 (8).jpg
Philippines 1944_7_28 (9).jpg
Philippines 1944_7_28 (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Thực hiện nghị quyết của Đảng Dân chủ muốn “Tổng thống phát huy vai trò Tổng Tư lệnh tối cao của lục quân và hải quân Hoa Kỳ”, lần này F. D. Roosevelt trực tiếp làm việc với hai Tư lệnh Chiến trường mà không đem theo các tướng Marshall, Arnold hay Đô đốc King như thường lệ.
Chỉ tay vào đảo Mindanao (phía nam Philippines) trên bản đồ, Tổng thống hỏi McArthur.
- Này Douglas! Từ đây rồi chúng ta sẽ tiến tới đâu?
McArthur đáp:
- Thưa Tổng thống, đến Leyte và tiếp đó là Luzon!.
Rồi McArthur trình bày tỉ mỉ kế hoạch hành quân chiếm Philippines.
Đô đốc Nimitz quyết liệt phản bác kế hoạch đó để chứng minh rằng đổ bộ Đài Loan là phương án tối ưu.
Tổng thống Roosevelt cố làm cho quan điểm của đôi bên xích lại gần nhau. Sau cùng, chính Nimitz cũng đồng ý với McArthur rằng danh dự quốc gia cũng như yêu cầu chiến lược đòi hỏi phải giải phóng Philippines trước khi đổ bộ Đài Loan. Kế hoạch tấn công Philippines coi như đã được Tổng thống phê chuẩn. Đại tướng McArthur sẽ lãnh đạo toàn bộ việc thực hiện kế hoạch với sự phối hợp và yểm trợ của hải quân thuộc quyền Đô đốc Nimitz.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Trong lúc người Mỹ còn đang lựa chọn phương án tấn công thì Bộ Tổng tham mưu lục quân cũng như Hải quân Hoàng gia Nhật đã cho ra đời kế hoạch mang tên “Chiến dịch Sho-Go” (Chiến thắng).
Đây thực chất là một kế hoạch phòng thủ từ xa đến gần. Đoán biết chính xác ý đồ chiến lược của người Mỹ, ngươi Nhật dự định đánh địch đổ bộ ở 4 khu vục: Philippines, Đài Loan - Okinawa, chính quốc Nhật Bản và quần đảo Kurile ở phía Bắc.
Phần 1 của kế hoạch này (mang tên Sho-l) chính là chiến dịch phòng thủ Philippines được coi là trận đánh quyết định sẽ diễn ra trên cả mặt đất và trên biển.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Nhưng có nhiều ý kiến khác nhau về chiến thuật bố phòng ở Philippines. Bộ tham mưu đạo quân phương Nam có ý định đánh bại địch ở nơi đầu tiên mà chúng đổ bộ.
Bộ Tổng tham mưu lục quân ở Tokyo bác bỏ quan điểm đó. Họ cho rằng khó có thể biết được chính xác nơi nào quân Mỹ sẽ đổ bộ đầu tiên. Tốt nhất là nên tập trung tất cả các lực lượng còn đang trú đóng rải rác trên khắp các quần đảo về hòn đảo lớn nhất và quan trọng nhất là Luzon, nơi có điều kiện phòng thủ tốt nhất.
Còn nguyên soái Terauchi, Tổng Tư lệnh Chiến trường phương Nam thì đoan chắc với Tokyo rằng lực lượng không quân thuộc quyền ông đủ sức đánh chìm hầu hết các đoàn tàu địch di chuyển trên vùng biển quanh Philippines trước khi chúng kịp đến khu đổ bộ.
Nhưng Trung tướng Shigenon Kuroda, Tư lệnh quân đội Nhật tại Philippines và Tập đoàn quân 4 đồn trú tại địa phương phát triển từ quân đoàn 14 lại khẳng định rằng điều đó chỉ đúng trên lý thuyết. Khi so sánh trên thực tế với không quân Mỹ thì không quân Nhật ở đây không làm được điều đó thậm chí cũng không thể “đánh địch ngay tại bãi đổ bộ” như lý thuyết thường dạy. Quân Nhật chỉ có thể thắng khi giao chiến trên mặt đất.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sau cùng, Bộ Tổng Tư lệnh tối cao ở Tokyo chỉ thị cho nguyên soái Terauchi xây dựng kế hoạch đề kháng theo chiều sâu. Tướng Tomoyuki Yamashita, người hùng Malaysia” trước đây, được điều về làm Tư lệnh quân Nhật tại Philippines thay cho tướng Kuroda. Trung tướng Sosaku Suzuki được trao nhiệm vụ bảo vệ đảo Mindanao và chiến trường phía Nam Philippines bằng quân đoàn 35 tinh nhuệ của ông.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Khúc dạo đầu
Để chuẩn bị cho cuộc tiến công lớn sắp diễn ra, tướng McArthur phối hợp với Đô đốc Nimitz tiến hành một loạt các trận đánh nhằm bảo đảm cho các cuộc hành quân sắp tới, bao vây và tiêu hao lực lượng đề kháng của địch ở Philippines và những khu vực lân cận.
Ngày 6-9-1944, các máy bay của hải quân Mỹ oanh tạc dữ dội căn cứ Nhật ở Palau (cách đảo Mindanao 650 km về phía đông).
Ngày 15-9-1944, quân Mỹ đổ bộ đánh chiếm các nhóm đảo Palau và Morotai (cách 350 km về phía đông nam Mindanao). Giao tranh ác hệt dài ngày đã diễn ra, nhưng cuối cùng các căn cứ quân sự Nhật ở cả hai nơi đều lọt vào tay người Mỹ.
Peleliu, Palau (0).jpg

Đảo Palau
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Thực ra ngay từ khi mở chiến dịch Papua New Guinea, Mỹ đã tấn công phủ đầu những Căn cứ hải quân trên đảo Palau trong hai ngày 29 và 30 tháng 3 năm 1944

Palau, Peleliu 1944_3_30 (9).jpg

30-3-1944 - máy bay Grumman F6F-3 Hellcat của Hải quân Mỹ tham gia tấn công đảo Peleliu, Quần đảo Palau (Thái Bình Dương)
Palau, Peleliu 1944_3_30 (12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
30-3-1944 - máy bay Mỹ tấn công lực lượng Nhật Bản ở đảo Palau
Palau, Peleliu 1944_3_30 (13).jpg
Palau, Peleliu 1944_3_30 (14).jpg
Palau, Peleliu 1944_3_30 (15).jpg
Palau, Peleliu 1944_3_30 (16).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
30-3-1944 - máy bay Mỹ tấn công lực lượng Nhật Bản ở đảo Palau
Palau, Peleliu 1944_3_30 (17).jpg
Palau, Peleliu 1944_3_30 (18).jpg
Palau, Peleliu 1944_3_30 (19).jpg
Palau, Peleliu 1944_3_30 (25).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Ngày 15-9-1944, quân Mỹ đổ bộ đánh chiếm các nhóm đảo Palau và Morotai (cách 350 km về phía đông nam Mindanao). Giao tranh ác liệt dài ngày đã diễn ra, nhưng cuối cùng, ngày 27-9-1944, lực lượng Mỹ hoàn toàn làm chủ đảo này và các căn cứ quân sự Nhật ở cả hai nơi đều lọt vào tay người Mỹ.
Palau, Peleliu 1944_9_15 (1).jpg
Palau, Peleliu 1944_9_15 (2).jpg
Palau, Peleliu 1944_9_15 (3).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Palau, Peleliu 1944_9_15 (4).jpg
Palau, Peleliu 1944_9_15 (6).jpg

Palau, Peleliu 1944_9_15 (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Palau, Peleliu 1944_9_15 (10).jpg
Palau, Peleliu 1944_9_15 (11).jpg
Palau, Peleliu 1944_9_15 (12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Palau, Peleliu 1944_9_15 (13).jpg
Palau, Peleliu 1944_9_15 (14).jpg

15-9-1944 - binh sĩ Sư đoàn 1 Thuỷ quân lục chiến rời xe đổ bộ bánh xích LVT Alligators đổ bộ lên bãi biển Peleliu, Quấn đảo Palau
Palau, Peleliu 1944_9_15 (15).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top