[Funland] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 6) Gilbert và Marshall

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_17 (18).jpg
Marshall Islands 1944_2_18 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_18 (3).jpg

Bốn máy bay ném bom SBD-5 bay theo đội hình trên đảo Engebi trong Trận chiến quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_2_18 (5).jpg
Marshall Islands 1944_2_19 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_19 (2a).jpg

19-2-1944 – binh sĩ Trung đoàn Thuỷ quân lục chiến 22 Hoa Kỳ chiến đấu trên đảo Enewetak, Quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_2_19 (3).jpg

19-2-1944 – binh nhắt Fans Tuohy uống một tách cà phê trẽn một tàu chiến ngoài khơi Enewetak sau hai ngày chiền đấu ở đảo Enewetak, Quần đảo Marshall,. Ảnh: Ray R. Platnick
Marshall Islands 1944_2_19 (5).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_19 (7).jpg


Marshall Islands 1944_2_20 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_21 (1).jpg

23-2-1944 – bộ dạng một Thuỷ quân lục chiến Mỹ sau hai ngày chiến đấu trên đảo Enewetak, Quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_2_23 (1).jpg

23-2-1944 – Thủy quân lục chiến tiến vào đảo Enewetak, Quần đảo Marshall
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_25 (1).jpg

Marshall Islands 1944_2_25 (2).jpg

2-1944 – máy bay thuộc tầu sân bay USS Bunker Hill ném bom quân đội Nhật Bản ở Quần đảo Marshall. Ảnh: W. Eugene Smith
Marshall Islands 1944_2_25 (3).jpg

2-1944 – máy bay hải quân Mỹ tắn cõng tàu chiến Nhật Bản trong chiến dịch đánh chiếm Quần đảo Marshall. Ảnh: W. Eugene Smith
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
2-1944 – Lính Mỹ chiến đấu trên đảo san hô Engebi (Quần đảo Marshall)
Marshall Islands 1944_2_25 (4).jpg
Marshall Islands 1944_2_25 (5).jpg
Marshall Islands 1944_2_25 (6).jpg
Marshall Islands 1944_2_25 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
2-1944 – Lính Mỹ chiến đấu trên đảo san hô Engebi (Quần đảo Marshall)
Marshall Islands 1944_2_25 (8).jpg
Marshall Islands 1944_2_25 (9).jpg
Marshall Islands 1944_2_25 (10).jpg
Marshall Islands 1944_2_25 (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_3 (1).jpg

2-1944 – Thiếu tướng Holland M Smith, thuộc Lực lượng Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ, người chỉ huy cuộc đánh chiếm Quần đảo Marshall, một phần của Micronesia
Về cơ bản, đầu tháng 3 năm 1944, những hòn đảo quan trọng trong Quần đảo Marshall đã nằm trong tay Hoa Kỳ
Quân đội Mỹ xây dựng sân bay và công trình quân sự làm bàn đạp để phục vụ cuộc đánh chiến tiếp theo, đó là Quần đảo Mariana
Marshall Islands 1944_3 (2).jpg
Marshall Islands 1944_3 (5).jpg
Marshall Islands 1944_3 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_3 (5).jpg
Marshall Islands 1944_3 (6).jpg
Marshall Islands 1944_3 (7).jpg
Marshall Islands 1944_3 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_3 (9).jpg
Marshall Islands 1944_3 (10).jpg
Marshall Islands 1944_3 (11).jpg
Marshall Islands 1944_3 (12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1944_4 (1).jpg

Đô đốc Hoa Kỳ Chester William Nimitz, các sĩ quan tham mưu của ông và một số binh sĩ theo dõi hoạt động quân sự từ đỉnh cao nhất của hòn đảo Kwajalein. Quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_3_18 (1).jpg

Marshall Islands 1944_5 (2).jpg

Binh sĩ Hoa Kỳ tắm biển thư giãn sau trận chiến Quan điểm Marshall
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands 1945_9_15 (1).jpg

Nhân viên hải quân Nhật Bản hốc hác - chụp tại một bệnh viện của Nhật Bản ở quần đảo Marshall, ngày 15 tháng 9 năm 1945. Chúng cho thấy tác động của việc phong tỏa và bắn phá liên tục các đảo bị Nhật Bản chiếm đóng ở trung tâm Thái Bình Dương trong một năm rưỡi cuối của Thế chiến II .
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Uy hiếp Hạm đội Liên hợp Nhật
Khi quân Mỹ đã có mặt ở các quần đảo Gilbert và Marshall thì quân cảng Truk, căn cứ chính của Hạm đội Liên hợp cách Kwajalein 1. 800 km về phía tây, trở thành vị trí tiền tiêu của phòng tuyến Nhật và bắt đầu bị đe doạ.
Ưu thế của không quân và hải quân Mỹ làm cho tổn thất của hải quân Nhật ngày càng tăng không sao bù đắp nổi. Do đó, từ tháng 12-1943, Hạm đội Liên hợp Nhật đã ngừng xuất kích mà cố gắng ẩn tránh, để dành lực lượng cho những trận đánh quyết định về sau.
Nhưng người Mỹ không để yên như vậy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Marshall Islands (01).jpg

Vị trí Quân cảng Truk thuộc Quần đảo Caroline trên Thái Bình Dương
Caroline Islands (0_2).jpg

Quần đảo Caroline (màu nâu) thuộc Quần đảo Micronesia
Caroline Islands (0_2b).jpg

Cận cảnh những Quần đảo nhỏ thuộc Quần đảo Caroline: Truk, Yap nơi xảy ra giao cuộc chiến
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Ngày 13-2-1944, không quân Mỹ xuất phát từ Kwajalein đã oanh tạc dữ dội Truk. Ngày 26-2 lại thêm một đợt ném bom ác liệt xuống căn cứ này. 12 chiến hạm, 11 thương thuyền và 200 máy bay Nhật đã bị phá hủy. Đô đốc Mineichi Koga, tư lệnh Hạm đội Liên hợp thay Đô đốc Yamamoto tử trận từ năm ngoái, buộc phải dời bộ tư lệnh của ông trên thiết giáp hạm Musashi đến Palau, một đảo gần vùng biển Philippines cách Truk về phía tây 2500 km. Nhưng nhận thấy ở đây vẫn không ổn, ông liền chuẩn bị dời về Philippines.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Ngày 31-3, trên đường đi Philippines, máy bay của ông gặp giông tố và biến mất. Cùng bay chuyến đó, chiếc thủy phi cơ chở Tham mưu trưởng hạm đội là phó Đô đốc Shigeru Fukudome bị lạc hướng hết xăng phải hạ cánh ở một vùng gần đảo Cebu và Fukudome cùng đoàn tuỳ tùng bị du kích Philippines bắt.
Mặc dù Fukudome giữ kín tung tích của mình, du kích Philippines vẫn cảm thấy ông là một nhân vật quan trọng. Họ điện về cho tướng McArthur ở Australia, ông ta ra lệnh chuyển tù binh bằng tàu ngầm về Australia.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Nhưng Nhật cho quân lùng sục và thông báo sẽ đốt phá hết các làng mạc trên đảo nếu những tù binh kia không được trao trả cho họ trước 5 ngày. Cuối cùng là phó Đô đốc Fukudome cùng nhóm tù binh được trao trả cho Nhật, nhưng chiếc cặp tài liệu của ông ta được giữ lại, chuyển xuống tàu ngầm về Australia.
Sau khi Đô đốc Koga mất tích, Bộ hải quân Nhật Bản chọn Đô đốc Soemu Toyoda lên thay. Ông này đã “lên bờ” từ lâu, ít có dịp cập nhật hoá những hiểu biết của mình so với tình hình Hạm đội Liên hợp hiện nay.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Cũng như các vị tiền nhiệm của mình, ông luôn bị ám ảnh bởi ý nghĩ “một trận chiến quyết định”, giống như trận Tsushima (Đối Mã) 1905. Người Nhật quên rằng, nếu Sa hoàng chỉ có một hạm đội thì người Mỹ có hàng ngàn tàu chiến và mỗi tháng, họ có khả năng đóng xong ít nhất một tàu sân bay mới loại 30.000 tấn.
Từ quan niệm sai lầm ấy đưa đến sai lầm chiến thuật, chiến lược, kéo theo sự sụp đổ của hải quân Nhật.
Kết quả trận chiến ở Truk
Phía Mỹ
- một tàu sân bay hư hại
- một thiết giáp hạm hư hại nhẹ
- 25 máy bay bị rơi
- 40 binh sĩ tử trận
Phía Nhật Bản
– 2 tàu tuần dương hạng nhẹ bị đánh chìm
– 4 tàu khu trục bị đánh chìm
- 3 tàu tuần dương phụ bị đánh chìm
- 1 chiếc phà bị chìm
- 2 tàu ngầm chìm
- 3 tàu chiến nhỏ hơn bị đánh chìm
- 32 tàu buôn bị đánh chìm
- hơn 250 máy bay bị phá hủy
- hơn 4.500 lính tử trận
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,315 Mã lực
Caroline Islands 1944_2_4 (2).jpg

4-2-1944 – các phi công máy bay ném bom tuần tra PB4Y-1 tại phi trường đảo Bougainville đã thực hiện nhiệm vụ trinh sát đầu tiên trên Căn cứ Hải quân Nhật Bản tại Truk, Quần đảo Caroline
Caroline Islands 1944_2_17 (1b).jpg

Ngày 17-2-1944, nhiều máy bay Mỹ tấn công tàu chiến, tàu buôn, tàu đánh cá của Nhật Bản tại Quân cảng Dublon, đảo Truk, Quần đảo Caroline

Caroline Islands 1944_2_17 (1c).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top