[Funland] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 6) Gilbert và Marshall

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_1 (8).jpg
Marshall Islands 1944_2_1 (9).jpg
Marshall Islands 1944_2_1 (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_1 (11).jpg
Marshall Islands 1944_2_1 (12).jpg
Marshall Islands 1944_2_1 (13).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_1 (14).jpg
Marshall Islands 1944_2_1 (15).jpg
Marshall Islands 1944_2_1 (16).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_2 (2).jpg

2-2-1944 – binh nhất TQLC Carting tạo dáng bên cạnh xe tăng M4 Sherman „Killer“ cõng xe tăng nhỏ Nhật Type 94 Te Ke bị tiêu diệt ở Kwajalein, Quần đảo Marshall. Ảnh: Tennelly
Marshall Islands 1944_2_2 (4).jpg

2-2-1944 – tù binh Nhật Bản ở Namur
Marshall Islands 1944_2_2 (5).jpg
Marshall Islands 1944_2_2 (6).jpg
Marshall Islands 1944_2_2 (7).jpg
Marshall Islands 1944_2_2 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_2 (9).jpg

Một người lính Nhật Bản, người đã chọn cách tự sát thay vì bị quân đội Hoa Kỳ bắt giữ, nằm giữa những người đồng đội đã chết của anh ta. Anh ta thực hiện tự sát bằng cách tháo giày để đặt ngón chân cái lên cò súng và gí nòng súng vào ngực mình
Marshall Islands 1944_2_3 (2).jpg

3-2-1944 – những binh sĩ Sư đoàn 7 Bộ binh Hoa Kỳ trước thi thể của một người lính Nhật trên đảo san hô Kwajalein, Quần đảo Marshall. Ảnh: Weaver
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_4 (2).jpeg

2-2-1944 – binh sĩ Sư đoàn bộ binh 7 Hoa Kỳ kéo pháo chống tăng 37mm M3 bằng tay theo sau xe tăng M4 Sherman ở Kwajalein, Quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_2_4 (3).jpeg

Lính Nhật bị thương đầu hàng Quân đội Hoa Kỳ
Marshall Islands 1944_2_4 (4).jpeg

4-2-1944 – binh sĩ Sư đoàn 7 chờ bên ngoài một lô cốt Nhật trên đảo Kwajalein, Quần đảo Marshal, để súng phun lửa tác chiến. Ảnh: Cordray
Marshall Islands 1944_2_4 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_4 (11).jpg

1-2-1944 – binh sĩ điện đài Thuỷ quân lục chiến Mỹ thiết lập một sở chỉ huy trên đường phố đảo Roi-Namur, Quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_2_4 (7).jpg
Marshall Islands 1944_2_4 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_4 (10).jpg

Căn cứ hải quân Nhật Bản trên đảo Kwajalein sau khi bị Mỹ chiếm
Marshall Islands 1944_2_4 (11).jpg

4-2-1944 – máy bay ném bom Hải quân TBF-1C Grumman Avenger với rockets dưới cánh bay trên đảo Kwajalein. Quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_2_4 (12).jpg

4-2-1944 – xe tăng và xe vận tải quân đội Hoa Kỳ tại Kwajalein. Quần đảo Marshall. Ảnh của Phó Đô đốc Robert C. Giffen
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_4 (13).jpg


4-2-1944 – một thủy thủ Mỹ đứng trước tháp radar bị ném bom trên đảo Kwajalein. Quần đảo Marshall sau cuộc đổ bộcủa quân đội Hoa Kỳ. Ảnh của Phó Đô đốc Robert C. Giffen
Marshall Islands 1944_2_4 (14).jpg

4-2-1944 – Trạm radar Nhật Bản bị ném bom trên đảo Kwajalein. Quần đảo Marshall sau cuộc đổ bộ của quân đội Hoa Kỳ. Ảnh của Phó Đô đốc Robert C. Giffen
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_4 (15).jpg

4-2-1944 – Tàu đổ bộ LST-476 và LST-479 và vật tư giữa bãi biển đảo Roi (Kwajalein. Quần đảo Marshall) lộn xộn và đổ nát
Marshall Islands 1944_2_6 (1).jpg

6-2-1944 – Đô đốc Chester Nimitz, Đại tá Franklin Hart và Thiếu tướng Harry Schmidt (kính đen) tại nghĩa trang TQLC Mỹ ở đảo Roi-Namur, phía bắc đảo Kwajalein, Quần đảo Marshall. Ảnh: John Redman
Marshall Islands 1944_2_6 (3).jpg

6-2-1944 – binh sĩ Mỹ nhìn xác tàu Nhật Bản bị đánh chìm tại Kwajalein. Quần đảo Marshall
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_8 (4).jpg

8-2-1944 – Công trình lắp đặt của Nhật Bản trên đảo san hô Rongelap bị phá hủy. Ảnh được chụp từ máy bay ném bom tuần tra PB4Y-1 của Hải quân Hoa Kỳ
Marshall Islands 1944_2_9 (1).jpg

9-2-1944, xác lính Nhật Bản trong trận chiến ở đảo Kwajalein (Quần đảo Marshall). Ánh: George Strock
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_9 (2).jpg

9-2-1944, xác lính Nhật Bản trong trận chiến ở đảo Kwajalein (Quần đảo Marshall). Ánh: George Strock
Marshall Islands 1944_2_9 (3).jpg

9-2-1944, pháo Nhật Bản sau trận chiến ở đảo Kwajalein (Quần đảo Marshall). Ánh: George Strock
Marshall Islands 1944_2_9 (4).jpg

9-2-1944 – Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ di chuyển dân thường ra khỏi vùng giao tranh ở đảo Kwajalein (Quần đảo Marshall). Ảnh: George Strock
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_9 (5).jpg

2-1944, thi thể cháy đen của một người lính Nhật trên đào Enewetak (Quần đảo Marshall). Ảnh: George Strock
Marshall Islands 1944_2_9 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_14 (1).jpg
Marshall Islands 1944_2_14 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Trong trận đánh chiếm quần đảo Marshall này, Đô đốc Nimitz đã tạo ra một số chiến thuật tấn công mới, được gọi là “nhảy cừu”: bỏ qua một số vị trí địch để đánh thẳng vào mục tiêu chính. Với điều kiện có ưu thế lớn về không quân để có thể ngăn chặn sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các vị trí địch, lại có thể vô hiệu hoá các vị trí địch bị bỏ qua, chiến thuật này sẽ được áp dụng rộng rãi trong hải quân cũng như lục quân Đồng Minh trên khắp chiến trường Thái Bình Dương. Nhờ đó, thời gian tiến hành các chiến dịch sẽ được rút ngắn.
Sau khi chiếm được Kwajalein (Quần đảo Marshall), ngày 17-2-1944, Lực lượng Mỹ quay lại tấn công đánh chiếm hòn đảo nhỏ hơn Engebi, đảo san hô Eniweto
Marshall Islands 1944_2_17 (1) Engebi, Eniweto.jpg
Marshall Islands 1944_2_17 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_17 (4a).jpg

17-2-1944 – Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ cùng xe đổ bộ bánh xích (LVT) đỏ bộ lên bãi biển đào Enewetak, Quần đảo Marshall
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_17 (5).jpg

17-2-1944 – Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ lên băi biển đảo Enewetak, Quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_2_17 (6).jpg

17-2-1944 – Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ lên băi biển đảo Enewetak, Quần đảo Marshall
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_17 (7).jpg

17-2-1944 - Thủy quân lục chiến Hoa Kỷ vấp phải sự kháng cự của quân Nhật ở đảo Enewetak, Quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_2_17 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_17 (9a).jpg

17-2-1944 - Thủy quân lục chiến Hoa Kỷ vấp phải sự kháng cự của quân Nhật ở đảo Enewetak, Quần đảo Marshall
Marshall Islands 1944_2_17 (10).jpg

17-2-1944 – máy bay Hài quân Mỹ hỗ trợ Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ chiến đấu trên đáo Enewetak, Quần đảo Marshall
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,061
Động cơ
1,130,400 Mã lực
Marshall Islands 1944_2_17 (14).jpg
Marshall Islands 1944_2_17 (16).jpg
Marshall Islands 1944_2_17 (17).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top