[TT Hữu ích] Chiến tranh Thái Bình Dương (phần 12) Mưa bom trên đất Nhật

TQM 72

Xe hơi
Biển số
OF-680334
Ngày cấp bằng
30/6/19
Số km
115
Động cơ
110,928 Mã lực
Tuổi
52
nếu mà liên xô đồng ý cho mỹ mượn đường đánh nhật . thì đã kg cần có mặt trận thái bình dương nữa . mỹ sẽ kg tốn nhiều xương máu trên mặt trận này. với dàn B25 hoặc B29 thôi đã thừa sức đủ làm nhật bản đầu hàng từ sớm và kg cần đến boom nguyên tử
Em thành thật là không thể hiểu cụ nói gì. Em rất thật đấy ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (197).jpg

Mặt đường cầu qua sông Ota. Hiroshima (cách trung tâm nổ 1 km) bị đốt cháy trong vụ nổ bom nguyên tử
Hiroshima (202).jpg
Hiroshima (205).jpg
Hiroshima (206).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (207).jpg
Hiroshima (208).jpg
Hiroshima (211).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (213).jpg
Hiroshima (214).jpg
Hiroshima (215).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (216).jpg
Hiroshima (217).jpg
Hiroshima (218).jpg
Hiroshima (220).jpg
Hiroshima (221).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (228).jpg
Hiroshima (229).jpg
Hiroshima (232).jpg
Hiroshima (233).jpg
Hiroshima (234).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (237).jpg
Hiroshima (238).jpg
Hiroshima (239).jpg
Hiroshima (240).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (241).jpg
Hiroshima (242).jpg
Hiroshima (243).jpg
Hiroshima (244).jpg
Hiroshima (245).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (247).jpg
Hiroshima (248).jpg
Hiroshima (249).jpg
Hiroshima (250).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (290).jpg
Hiroshima (291).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Hiroshima (314).jpg
Hiroshima (315).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
NAGASAKI
Hình ảnh sự tàn phá ở Hiroshima truyền đến nước Mỹ. Nhìn vào nhũng bức ảnh ấy mỗi người có một suy nghĩ riêng. Đô đốc Leahy nghĩ rằng, thật là vô đạo đức và bất nhân khi sử dụng một trái bom khủng khiếp như thế đối với một nước gần kề sự đầu hàng. Ông ta cho rằng người Mỹ đã trở lại với những lối sinh hoạt của thời tiền sử.
Bộ trưởng quốc phòng Stimson cũng có vẻ không vui khi trình lên Tổng thống Truman bức ảnh Hiroshima. Ngoài hai vị này, không thấy ai trong chính giới Mỹ có ý kiến phản dối nào khác. Riêng Tổng thống Truman, ông ta sẵn sàng ra lệnh bỏ thêm hai hoặc ba trái nữa nếu có thể, để tiết kiệm xương máu quân nhân Mỹ.
Bộ trưởng quốc phòng ra lệnh cho tiểu đoàn tâm lí chiến ở đảo Saipan in 16 triệu tờ truyền đơn rải xuống đất Nhật, kêu gọi họ kiến nghị lên Thiên Hoàng xin đầu hàng và đồng thời cũng khuyên họ nên rời khỏi các thành phố
****
Vào buổi trưa ngày 8-8, Thiếu tá Charles Sweeney (người lái máy bay Great Artiste chở dụng cụ máy móc quan trắc trong cuộc bỏ bom ở Hiroshima) được báo cho biết là ông sẽ lái chiếc “Bock's Car” chở trái bom thứ hai. Trái bom này là một loại khác hơn, lớn hơn, gọi là “Fat man” (Thằng Mập).
Lúc 3 giờ 49 rạng ngày 9-8, chiếc B-29 cất cánh rời đảo, mang theo trong lòng trái bom khủng khiếp. Trái bom này không thể gắn kích hoả trên không được, nên đã được gắn từ dưới đất.
Đến 8 giờ 09 (giờ Tokyo) máy bay đến đảo Yakushima vì có hẹn với các máy bay khác ở đảo này cùng bay. Họ gặp chiếc Great Artiste chở máy đo, dụng cụ. Nhưng chiếc máy bay chụp ảnh thì không thấy.
****
Mục tiêu đầu tiên theo bảng quy định là thành phố Kokura nhưng viên sĩ quan phụ trách bỏ bom không nhìn được mục tiêu vì khói và mây mù che khuất. Anh ta báo cho cơ trưởng để quyết định

Cơ trưởng ra lệnh hướng về mục tiêu thứ hai: Nagasaki. Thế là Kokura thoát nạn.

Nagasaki là một cảng trông tựa thành phố San Francisco, với những đồi, thung lũng nhìn xuống vịnh. Phong cảnh ở đây đẹp nhất là lúc này đang mùa thu lại càng đẹp hơn với cây cỏ màu vàng. Đây là một thành phố đông dân: đến 200.000 người và Âu hoá sớm nhất.
Sáng nay, định mệnh quái ác đến với Nagasaki dưới hình dáng một chiếc B29, trong lòng chứa trái bom “Thằng Mập”. Theo lệnh trên, phải bỏ bom này bằng mắt, nghĩa là sĩ quan bỏ bom phải nhìn trực tiếp mục tiêu chứ không phải qua radar. Nếu quan sát mục tiêu mà không được thì đến mục tiêu kế tiếp. Nhưng vì chiếc máy bay này trục trặc về bình xăng phụ nên không thể đến mục tiêu nào khác hơn nữa. Nếu không bỏ bom ở Nagasaki được, thì trở về thả xuống biển.
Đúng 11 giờ trưa, sĩ quan bỏ bom Beahan quan sát Nagasaki qua ống ngắm, khi thấy được mục tiêu anh ta la lên qua hệ thống Intercom: “Tôi đã ngắm được nó rồi”. Đó là sân vận động của thành phố, bên bờ sông Urakami mục tiêu do trên đã ấn định
Đúng 11 giờ 01, anh ta bấm nút, cửa hầm bom tự động mở ra. Bom rơi xuống, máy bay nhẹ bớt, bay vọt lên.
Nagasaki (67).jpg

Sân vận động thành phố Nagasaki. được sĩ quan bỏ bom Beahan nhìn thấy bằng mắt thường và ấn nút thả
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nagasaki (71).jpg
Nagasaki (72).jpg

Tâm điểm nổ cách sân vận động chừng 250 mét
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nagasaki (1).jpg

Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000.
Quả bom ném xuống Hiroshima công suất 15 Kt nhỏ hơn quả bom ném xuống Nagasaki (21 Kt) nhưng số người chết lại nhiều hơn. Lý do Hiroshima là thành phố phẳng, tác động sóng xung kích lan toả xa hơn. Trong khi Nagasaki là thành phố nằm trong lòng chảo, nên tác động sóng xung kích bị hạn chế
Ở cả hai thành phố, phần lớn người chết là thường dân.
Có nhiều nguyên nhân khiến con số chính xác người thiệt mạng không thống nhất. Các số liệu khác nhau bởi được thống kê vào các thời điểm khác nhau. Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng, thậm chí nhiều năm bởi hậu quả của phóng xạ. Cũng có những áp lực làm con số bị phóng đại hoặc giảm thiểu vì lý do tuyên truyền chính trị.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nagasaki (2).jpg

Bản sao "Fat Man" dài 3.25 m, đường kinh 1,52 m, nặng 4.630 kg, chứa 6,4 kg Plutonium 239, sức nỗ tương đương với 21 kiloton TNT, được thả xuống Nagasaki ngày 9-8-1945
Nagasaki (4).jpg

Bản sao hai quả bom "Little Boy" và "Fat Man"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Mỹ vẫn tiếp tục chế tạo và gửi đến (bằng máy bay) lõi Plutonium để lắp ráp quả thứ ba và quả thứ tư.... vì họ chế tạo hàng loạt
Từ quả bom thữ hai trở đi, Mỹ chỉ sử dụng Plutonium
Cơ chế nổ Plutonium khác với quả đầu tiên Little Boy (Uranium 235)
Nagasaki (5).jpg
Nagasaki (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nagasaki (17).jpg

8-1945 – tại căn cứ không quân trên đảo Tinian, quần đảo Marìanas, Harold Agnew mang lõi plutonium của quả bom “Fat Man” sẽ ném xuống Nagasaki
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Lõi Plutonium của quả bom thứ ba đã tới Căn cứ không quân Tinian. Quần đảo Bắc Mariana, sẵn sàng để ném xuống Nhật Bản, dự kiến là 19 tháng 8 năm 1945
Do Nhật Bản đã tuyên bố đầu hàng Đồng minh hôm 15 tháng 8 năm 1945, nên quả bom thứ ba này không giết thêm người Nhật
Lõi bom Plutonium quả bom thứ ba này không giết thêm người Nhật, đã đem trở về Hoa Kỳ và nó đã giết chết hai nhà khoa học hạt nhân Hoa Kỳ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nhưng trên thực tế, rốt cuộc quả bom thứ ba không được sử dụng, để lại cho người Mỹ một lõi plutoni có đường kính 9cm, nặng 6,2kg. Họ quyết định chuyển phần lõi này cho mục đích thí nghiệm.
loi-hat-nhan.jpg

Thí nghiệm với lõi plutoni của quả bom nguyên tử thứ ba vào năm 1946. Ảnh: Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos (LANL)
loi-quy.jpeg

Khối cầu plutoni được bao quanh bởi các tấm phản xạ neutron làm bằng cacbua vonfram, tái tạo sự cố xảy ra tại phòng thí nghiệm Los Alamos vào ngày 21/8/1945. Ảnh: LANL
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top