[Funland] Chiến tranh lạnh (1945-1991)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
16-7-1967 – tàu USS Liberty được kéo về ở Quốc đảo Malta để sửa chữa. Ảnh: Bill Ray
Lỗ thủng do ngư lôi Israel đâm trúng tàu










16-7-1967 – tàu USS Liberty được kéo về ở Quốc đảo Malta để sửa chữa. Ảnh: Bill Ray








16-7-1967 – tàu Liberty neo ở Quốc đảo Malta để sửa chữa







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
16-7-1967 – tàu Liberty neo ở Quốc đảo Malta để sửa chữa









16-7-1967 – tàu Liberty neo ở Quốc đảo Malta để sửa chữa












 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
CUỘC CHIẾN TRANH ISRAEL VỚI LIÊN MINH AI CẬP-SYRIA THÁNG 10-1973
(CON GỌI LÀ CHIẾN TRANH YOM KIPPUR)


Cuộc chiến tranh này xảy ra đúng dịp lễ Yom Kippur (lễ ăn chay của người Do Thái) nên còn gọi là "Chiến tranh Yom Kippur"
diễn ra từ 6 tới 26-10-1973 giữa Liên minh Ai Cập-Syria và Israel
Diễn biến
Ngày 6-10-1973 – Ai Cập và Syria bất ngờ đồng loạt tấn công Israel trong ngày lễ Yom Kippur của người Do thái
Ai Cập và Syria vượt qua tuyến ngưng bắn tại bán đảo Sinai và Cao nguyên Golan, vốn bị Israel chiếm năm 1967 trong cuộc Chiến tranh Sáu ngày
Quân Ai Cập và Syria chiến thắng trong vòng 24–48 giờ đầu, sau đó tình hình xoay chuyển theo hướng có lợi cho Israel.
Tới tuần thứ hai của cuộc chiến, quân Syria đã bị đánh bật khỏi Cao nguyên Golan.
Tại Sinai, quân Israel đánh vào chỗ nối tiếp hai đạo quân Ai Cập, vượt kênh đào Suez (là tuyến ngừng bắn trước đó), cắt đứt Quân đoàn 3 Ai Cập, trước khi lệnh ngừng bắn của Liên Hiệp Quốc có hiệu lực.
Cả hai bên đều tự tuyên bố mình là người chiến thắng

Tổng kết 18 ngày chiến tranh

ISRAEL
- Chết và bị thương: 4.100
- Máy bay bị phá huỷ: 107
- Xe thiết giáp bị phá huỷ: 840
- Tầu chiến bị phá huỷ: 1
______________________

AI CẬP
- Chết và bị thương: 7.500
- Máy bay bị phá huỷ: 242
- Xe tăng và thiết giáp bị phá huỷ: 895
- Tầu chiến bị phá huỷ: 20
______________________

SYRIA
- Chết và bị thương: 7.300
- Máy bay bị phá huỷ: 179
- Xe thiết giáp bị phá huỷ: 880
- Tầu chiến bị phá huỷ: 0
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Trở lại vấn đề Ai Cập
Nền kinh tế Ai Cập vốn èo uột, phụ thuộc vào Anh cho tới 1952 khi Nasser đảo chính lên cầm quyền.
Nasser lại theo đuổi các chính sách kinh tế dân túy tốn kém. Ông mở rộng bộ máy quan liêu khi cho tất cả các cử nhân đại học vào làm việc “ngồi không ăn lương”, “sáng cắp ô đi, tối cắp về” cho chính phủ; Ông cũng tiến hành trợ cấp hàng hóa cơ bản, từ bánh mì đến dầu hoả, khiến ngân sách càng thâm hụt. Tất cả những điều này làm gia tăng nhu cầu nhận viện trợ nước ngoài của Ai Cập. Và, trên thực tế, dù Nasser thân Liên Xô, Mỹ mới là nước viện trợ nhiều nhất cho Ai Cập, mãi cho đến cuộc chiến thảm khốc của nước này với Israel vào năm 1967 khiến quan hệ Mỹ – Ai Cập bị đóng băng.
Ông ta đã quay sang Liên Xô, nước cung cấp các loại vũ khí tiên tiến. Đến khi Nasser qua đời vào năm 1970, Hải quân Liên Xô đã gần như biến cảng Alexandria thành một nước Cộng hòa Xô Viết, nơi mà tiếng Nga đã trở thành ngôn ngữ thứ hai.
Trớ trêu thay, Nasser, người chống lại chủ nghĩa đế quốc và sự phụ thuộc kinh tế, cuối cùng lại biến đất nước mình trở thành chư hầu.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Sau sự kiện Kênh Suez tháng 10 năm 1956, Nasser căm tức Israel vô cùng, quyết tâm xây dựng quân đội hùng mạnh bằng vũ khí của Liên Xô và Tiệp Khắc, để quyết đấu với Israel.
Thực chất Ai Cập là người chủ mưu ép Israel, khiến họ phải động thủ trước. Ai Cập không ngờ bị thua thảm hại mà không được sự cứu giúp từ Liên Xô, đến nỗi mất cả bán đảo Sinai rộng lớn. Nasser cả nghĩ, cũng oán trách Liên Xô (hậu quả năm 1972, người kế nhiệm ông đã đuổi hết 20.000 cố vấn và chuyên gia Liên Xô và gia đình về nước)
Vốn đã có chứng đau tim, thêm uất ức và suy nghĩ nhiều, Nasser từ trần ba năm sau đó, ở độ tuổi 52, còn rất trẻ. Người kế nhiệm ông là Anwar Sadat

5-10-1970, tang lẽ cổ tổng thống Ai Cập Gamal Abdel Nasser, từ trần hôm 28-9-1970 do đau tim, thọ 52 tuổi

 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Tổng thống Anwar Sadat vẫn uất hận vì Ai Cập mất bán đảo Sinai, nên quyết phục thù một trận nữa
Lần này vẫn bộ ba Ai Cập-Syria-Jordan xung trận
Khác với Cuộc Chiến tranh Sáu ngày 6 năm trước đó, lần này quân đội ba nước trên chủ động ra tay trước
Ngày 6-10-1973
Ai Cập dùng vòi rồng xẻ bờ Kênh Suez và bắc cầu phao để quân đội vượt qua tấn công Israel







 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Ngày 8-10-1973 – Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã họp khẩn về vụ này



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Chiến thắng rực rỡ của Israel trong Chiến tranh sáu ngày năm 1967 đã giúp người Do Thái giành quyền kiểm soát một vùng lãnh thổ rộng tới bốn lần diện tích trước đây của mình. Ai Cập đã mất bán đảo Sinai rộng tới 60.000 kilômét vuông và Dải Gaza, Jordan mất Bờ Tây và Đông Jerusalem, và Syria mất cao nguyên chiến lược Golan.
Khi trở thành Tổng thống Ai Cập năm 1970, Anwar Al-Sadad phải lên làm lãnh đạo một đất nước đang gặp khó khăn về kinh tế và chắc chắn không thể có đủ khả năng để tiếp tục cuộc thập tự chinh vô tận chống lại Israel.
Ông muốn hòa bình và từ đó đạt được sự ổn định và thu hồi lại Sinai, nhưng sau chiến thắng 1967 của Israel thì các điều kiện thỏa thuận hòa bình của Israel thật khó có khả năng có lợi cho Ai Cập. Bởi vậy Sadat đã thai nghén một kế hoạch táo bạo nhằm tấn công Israel một lần nữa, một cuộc chiến dù có không thành công cũng có thể buộc người Israel tin rằng hòa bình với Ai Cập là điều cần thiết.
Năm 1972, Sadat trục xuất 20.000 cố vấn Liên Xô ra khỏi Ai Cập và mở các kênh ngoại giao mới với Washington, vốn là đồng minh quan trọng của Israel nên sẽ đóng vai trò một trung gian cần thiết cho bất cứ cuộc đàm phán hòa bình nào trong tương lai. Ông thành lập một liên minh mới với Syria, và một cuộc tấn công phối hợp nhằm vào Israel đã được lên kế hoạch.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Khi cuộc chiến tranh Ả Rập-Israel bắt đầu vào ngày 6 tháng 10 năm 1973, nhiều binh sĩ Israel không có mặt ở nơi đồn trú của họ để đi dự lễ Yom Kippur, và quân đội Ả Rập đạt được nhiều bước tiến đầy ấn tượng bằng kho vũ khí Liên Xô hiện đại của họ.
Iraq sớm tham chiến, và Syria nhận được sự hỗ trợ từ Jordan. Sau ít ngày chiến đấu, quân đội Israel đã được huy động đầy đủ, và Lực lượng Israel bắt đầu phản công lại và gây ra những tổn thất nặng nề về nhân lực và trang thiết bị cho phe Ả Rập.
Cuộc không vận vũ khí của Mỹ đã tiếp sức cho Israel, nhưng việc Tổng thống Richard Nixon trì hoãn viện trợ quân sự khẩn cấp cho Israel trong bảy ngày là một tín hiệu ngầm cho thấy Mỹ cảm thông với Ai Cập. Cuối tháng 10 cùng năm, Liên Hợp Quốc đã ban bố một lệnh ngừng bắn giữa Ai Cập và Israel.
Mặc dù Ai Cập một lần nữa phải chịu thất bại về mặt quân sự dưới tay của người hàng xóm Do Thái, những thành công ban đầu của Ai Cập đã giúp gia tăng đáng kể uy tín của Sadat ở Trung Đông và cho ông một cơ hội để tìm kiếm hòa bình.
Năm 1974, thỏa thuận đầu tiên trong hai thỏa thuận rút quân giữa Ai Cập và Israel đã được ký, quy định việc Israel trao trả lại một phần bán đảo Sinai cho Ai Cập.
Vào năm 1979 Sadat và Thủ tướng Israel Menachem Begin đã ký thỏa thuận hòa bình đầu tiên giữa Israel và một trong các nước láng giềng Ả Rập của mình.
Năm 1982, Israel thực hiện hiệp ước hòa bình năm 1979 bằng cách trao trả lại phần đất cuối cùng của bán đảo Sinai cho Ai Cập.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Đối với Syria, cuộc chiến tranh Yom Kippur là một thảm họa.
Thỏa thuận ngừng bắn bất ngờ giữa Ai Cập và Israel đã khiến Syria gặp thất bại quân sự, và Israel thậm chí còn giành được thêm nhiều phần lãnh thổ trên cao nguyên Golan.
Năm 1979, Syria bỏ phiếu cùng các nước Ả Rập khác để trục xuất Ai Cập ra khỏi Liên đoàn Ả Rập.
Tính ra trong cuộc chiến này, kẻ thiệt thòi nhất là Syria vì những đất đai bị chiếm chẳng đòi được tấc nào cả. Đến nay thì hy vọng đòi đất đã tắt ngấm.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Những hình ảnh do phóng viên chiến trường chụp cuộc chiến tranh 1973

10-1973 – xe tăng và binh sĩ Ai Cập vượt kênh Suez tấn công Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur (từ 6 đến 25-10-1973). Ảnh: Abbas



10-1973 – Bộ trưởng Quốc phòng Israel Moshe Dayan trong hầm ngầm, khi Israel phản công trên Cao nguyên Golan (Syria) trong cuộc chiến Yom Kippur. Ảnh: Abbas


10-1973 – Bộ trưởng Quốc phòng Israel Moshe Dayan trong hầm ngầm, khi Israel phản công trên Cao nguyên Golan (Syria) trong cuộc chiến Yom Kippur. Ảnh: Abbas



10-1973 – binh sĩ Israel ẩn tránh hoả lực pháo binh Syria trên Cao nguyên Golan (Syria) trong cuộc chiến Yom Kippur. Ảnh: Abbas



10-1973 – Phóng viên chụp hình thi thể người linh Palestine thuộc quân đội Syria, khi Israel tấn công Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Abbas


10-1973 – thi thể người linh Palestine thuộc quân đội Syria, khi Israel tấn công Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Abbas
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

22-4-1974, thành phố Kuneitra (Syria) bị phá huỷ trong Chiến tranh Yom Kippur hồi tháng 10-1973. Ảnh: Alain Dejean


22-4-1974 – công binh Israel tới thành phố Kuneitra, Cao nguyên Golan (Syria) để gỡ mìn. Ảnh: Alain Dejean



22-4-1974 – Pháo tự hành M-107 cỡ nòng 175mm từng bắn vào quân đội Syria đóng ở núi Hermon (Cao nguyên Golan, Syria). Ảnh: Alain Dejean









22-4-1974 – xác xe tăng Syria ở Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Alain Dejean


1-4-1974, một đồn tiền tiêu của Israel gần núi Hermon (Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Alain Dejean
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

10-1973 – Xe quân sự Syria bị máy bay Israel ném bom phá huỷ trên Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Bruno Barbey


10-1973 - xe tăng Centurion cùa Israel vượt qua đống đổ nát ở Cao nguyên Golan (Syria) trong chiến tranh Yom Kippur


10-1973 – Xe quân sự Syria bị máy bay Israel ném bom phá huỷ trên Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Bruno Barbey


10-1973 – Xe quân sự Syria bị máy bay Israel ném bom phá huỷ trên Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Bruno Barbey


10-1973 – Israel sử dụng tù binh Syria đào bới và chôn cất xác lính Syria trên Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Bruno Barbey


10-1973 – Israel sử dụng tù binh Syria đào bới và chôn cất xác lính Syria trên Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Bruno Barbey
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
10-1973, quân đội Israel tiến vào lãnh thổ Ai Cặp, chiếm đóng một phần kênh Suez. Ảnh: Bruno Barbey

10-1973, quân đội Israel tiến vào lãnh thổ Ai Cặp, chiếm đóng một phần kênh Suez. Ảnh: Bruno Barbey




















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

9-10-1973 – thủ đô Damascus (Syria) sau những trận không kích của Israel. Ảnh: Bruno Barbey


9-10-1973 – nạn nhân những trận không kích của Israel vào thủ đô Damascus (Syria). Ảnh: Bruno Barbey


9-10-1973 – thủ đô Damascus (Syria) sau những trận không kích của Israel. Ảnh: Bruno Barbey

















9-10-1973 – một binh sĩ Israel bị thương khi máy bay Israel ném bom thủ đô Damascus (Syria). Ảnh: Bruno Barbey
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
15-10-1973, 34 sĩ quan và hạ sĩ quan Israel bị quân đội Syria bắt làm tù binh và được đưa lên xe tải chở về trại giam. Ảnh: Bruno Barbey




15-10-1973, 34 sĩ quan và hạ sĩ quan Israel bị quân đội Syria bắt làm tù binh và được đưa lên xe tải chở về trại giam. Ảnh: Bruno Barbey

15-10-1973, 34 sĩ quan và hạ sĩ quan Israel bị quân đội Syria bắt làm tù binh và được đưa lên xe tải chở về trại giam. Ảnh: Bruno Barbey
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

13-10-1973 – binh sĩ Ai Cập giơ cao chân dung Tổng thống Sadat trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Caims



10-1973 – một trận địa tên lửa SA-2 của Ai Cập trên bán đảo Sinai trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Caims



10-1973 – xe bọc thép M113 chở binh sĩ Israel vượt sa mạc Sinai trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Caims
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

10-1973 – hai phóng viên Christian Simonpietri và Henri Bureau lại Kuneitra trong thời gian chiến tranh Yom Kippur


13-10-1973 – Binh sĩ Israel tiến gần tới thành phố Kuneitra (Cao nguyên Golan, Syria). Ảnh: Christian Simonpietri



13-10-1973 – mộ tạm của lính lái tăng Israel trên mặt trận Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri



10-1973 – binh sĩ Israel vượt kênh đào Suez trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri



13-10-1973 – xe tăng và xe bọc thép Israel tiến gần thành phố Kuneitra, cao nguyên Golart (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri


13-10-1973 – xe tăng và xe bọc thép Israel tiến gần thành phố Kuneitra, cao nguyên Golart (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri


13-10-1973 – pháo tự hành 175-mm M107 của Israel nã đạn vào Lực lượng Syria tại Cao nguyên Golan. Ảnh: Christian Simonpietri


13-10-1973 – pháo tự hành 175-mm M107 của Israel nã đạn vào Lực lượng Syria tại Cao nguyên Golan. Ảnh: Christian Simonpietri


13-10-1973 – pháo tự hành 175-mm M107 của Israel nã đạn vào Lực lượng Syria tại Cao nguyên Golan. Ảnh: Christian Simonpietri
 

minhtallica

Xe buýt
Biển số
OF-67015
Ngày cấp bằng
23/6/10
Số km
734
Động cơ
450,462 Mã lực
Một trong những đỉnh điểm của chiến tranh lạnh là vụ Liên Xô bắn rơi máy bay chở khách của Korean Air Lines (KAL 007) vào 1/9/1983 khi bay từ New York tới Seoul. Hóng cụ Ngao...chắc cũng sắp tới rồi vì phần trên đã là năm 1973! :)
 

kamikaze1281

Xe điện
Biển số
OF-300578
Ngày cấp bằng
3/12/13
Số km
2,769
Động cơ
335,763 Mã lực
Cám ơn cụ đã chỉ ra chỗ sai.
Mỹ cung cấp cho Jordan cả thảy 200 xe tăng M48 (tính đến cả thời gian sau này)
Xe tăng này là M48A1 đời đầu, chỉ chạy được 112 km, phải mang thêm 2 thùng dầu phụ phía sau
Sang đời M48A2, động cơ khác hẳn, tiết kiệm nhiên liệu nên không phải mang thêm dầu phụ
M48A2 đây ạ
Xin bổ xung thêm với cụ là M48 tuy tháp pháo tròn nhưng cao hơn T54 và được đặt về phần trước thân xe nhiều hơn, giáp trước cũng nghiêng nhưng không nhiều như T54.
T54 thì tháp pháo hơi nghiêng về phía sau, giáp trước nghiêng rất hiệu quả với phát bắn chính diện, và T54 không có đầu nòng kiểu chữ T :)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top