- Biển số
- OF-321342
- Ngày cấp bằng
- 28/5/14
- Số km
- 14,247
- Động cơ
- 427,801 Mã lực
Tết vừa rồi em đi Hà Giang, có đưa cả gia đình đến 468 này thăm viếng…
Cái biển gắn trên đã được thay đổi, ý nghĩa hơn:
Tết vừa rồi em đi Hà Giang, có đưa cả gia đình đến 468 này thăm viếng…
À em gõ nhầm, xích tăng T54 tuổi thọ khoảng 3000 km.Độ bền xích tank có 2-300 km để mà chết ah ?
Sao đánh được trận ?
Xưa em đọc thấy người ta viết đâu đó đại ý 1 tanh bò từ Vĩnh Phú treo đường Tây Trường Sơn vào tới miền Đông Nam bộ thì phải thay có 2 bộ xích thôi.
Ngay cả cái Tết Nguyên Đán, nhìn qua thì rất giống Tết ở TQ....ấy vậy, Tết VN vẫn có chút khác : Năm nay 2023, ở VN là Tết con Mèo ( meo meo ), còn bên Tàu là Tết con thỏ...Hiếm có đối thủ nào mà Trung Quốc vừa dọa dẫm vừa kiêng nể như Việt Nam. Một đối thủ hàng ngàn năm chưa nuốt được, nuốt không xong nó cứ mắc nghẹn ở họng.
Trong các nước xung quanh Châu Á, Việt Nam là loại khó nhằn nhất. Trung Quốc ra sức thôn tính đồng hóa còn Việt Nam thì âm thầm cóp nhặt những cái hay, loại bỏ những cái dở. Người Việt xưa học theo văn hóa Nho giáo, thuyết Khổng Tử, Lão Tử của Trung Quốc, nhưng không có giai đoạn nào tết tóc đuôi sam. Dù có đốt sạch văn thư sách vở thì từ quần áo đến chữ viết sau này không có cái gì giống hệt Trung Quốc cả. Chữ Hán thì các cụ biến thành chữ nôm. Cải cách mở cửa học từ TQ nhưng về đến VN lại theo kiểu Việt Nam. Việt Nam đúng là nhỏ, nhưng có võ
Đa dạng lắm bác ạ, nhưng về mặt chiến lược thì cha ông ta vô cùng xuất sắc. Ngay cẩ khi gần gũi nhất với TQ, cụ Giáp cũng trăn trở để thay đổi cách đánh từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chậm đánh chắc ở Điện Biên Phủ.Học Trung Quốc nhưng không quyết liệt bằng, là cái dở nhưng cũng có khi may (vụ đại nhảy vọt của anh mao- quá may)
Pháo này xưa ta hay gọi dàn Kachiusa, em nghe nói phóng phát cả trăm địch tan chảy luôn. Hồi đánh tàu 79 địch nghe tin Kachiusa ta hành quân lên là chạy té đái, không biết chuyện vui hay thật.Liên xô chuyển thêm BM21 cho ta thôi cụ. Chắc số lượng lớn. Còn ta vẫn có BM21 từ thời chống mỹ.
Em đọc thấy có kể lại những dàn BM21 Grad của ta từ xuôi lên chổng đít bắn xong chạy ngay để chống phản pháo. Nghe thế nhưng ko thấy có ảnh ọt xác minh gì cả.
Katyusa là BM13 cụ ạ, đạn pháo phản lực lắp trên thanh ray, tầm bắn ngắn hơn. BM21 Grad là lắp trong ống. Nói chung là số to thì đạn càng to.Pháo này xưa ta hay gọi dàn Kachiusa, em nghe nói phóng phát cả trăm địch tan chảy luôn. Hồi đánh tàu 79 địch nghe tin Kachiusa ta hành quân lên là chạy té đái, không biết chuyện vui hay thật.
Cùng tên và công dụng, khác phiên bản thôi bác.Katyusa là BM13 cụ ạ, đạn pháo phản lực lắp trên thanh ray, tầm bắn ngắn hơn. BM21 Grad là lắp trong ống. Nói chung là số to thì đạn càng to.
E nghe có cụ nhà báo trước là cựu binh 79 học tên lửa rada ở LXo về nói thế...trên fb nên cụ ấy ko nói cụ thểLiên xô chuyển thêm BM21 cho ta thôi cụ. Chắc số lượng lớn. Còn ta vẫn có BM21 từ thời chống mỹ.
Em đọc thấy có kể lại những dàn BM21 Grad của ta từ xuôi lên chổng đít bắn xong chạy ngay để chống phản pháo. Nghe thế nhưng ko thấy có ảnh ọt xác minh gì cả.
Ơ, em thấy phim TQ tuyền đuôi sam mà nhỉ. TQ là đuôi sam.Hiếm có đối thủ nào mà Trung Quốc vừa dọa dẫm vừa kiêng nể như Việt Nam. Một đối thủ hàng ngàn năm chưa nuốt được, nuốt không xong nó cứ mắc nghẹn ở họng.
Trong các nước xung quanh Châu Á, Việt Nam là loại khó nhằn nhất. Trung Quốc ra sức thôn tính đồng hóa còn Việt Nam thì âm thầm cóp nhặt những cái hay, loại bỏ những cái dở. Người Việt xưa học theo văn hóa Nho giáo, thuyết Khổng Tử, Lão Tử của Trung Quốc, nhưng không có giai đoạn nào tết tóc đuôi sam. Dù có đốt sạch văn thư sách vở thì từ quần áo đến chữ viết sau này không có cái gì giống hệt Trung Quốc cả. Chữ Hán thì các cụ biến thành chữ nôm. Cải cách mở cửa học từ TQ nhưng về đến VN lại theo kiểu Việt Nam. Việt Nam đúng là nhỏ, nhưng có võ
BM21 sau năm.1975 ta mới được viện trợ Cụ à, năm.1978 mới thành lập đơn vị tên lửa phóng loạt đầu tiên. Năm 1979 Việt Nam chuẩn bị dùng Bm21 đánh trận đầu tiên thì đúng hôm đó Trung Quốc tuyên bố rút quân , nên nhà ta cùng dừng.Liên xô chuyển thêm BM21 cho ta thôi cụ. Chắc số lượng lớn. Còn ta vẫn có BM21 từ thời chống mỹ.
Em đọc thấy có kể lại những dàn BM21 Grad của ta từ xuôi lên chổng đít bắn xong chạy ngay để chống phản pháo. Nghe thế nhưng ko thấy có ảnh ọt xác minh gì cả.
Cảm ơn cụ, em nhầm với BM-14 (A12) cùng tính năng.BM21 sau năm.1975 ta mới được viện trợ Cụ à, năm.1978 mới thành lập đơn vị tên lửa phóng loạt đầu tiên. Năm 1979 Việt Nam chuẩn bị dùng Bm21 đánh trận đầu tiên thì đúng hôm đó Trung Quốc tuyên bố rút quân , nên nhà ta cùng dừng.
Pháo phản lực phóng loạt dạng xe kéo đầu tiên mà quân đội Việt Nam sử dụng là H6, tham gia đánh trận đồi A1.
BM 21 không phải thêm mà là mới hoàn toàn nha cụ. Mới cả hệ thống phóng lần đạn.Liên xô chuyển thêm BM21 cho ta thôi cụ. Chắc số lượng lớn. Còn ta vẫn có BM21 từ thời chống mỹ.
Em đọc thấy có kể lại những dàn BM21 Grad của ta từ xuôi lên chổng đít bắn xong chạy ngay để chống phản pháo. Nghe thế nhưng ko thấy có ảnh ọt xác minh gì cả.
Đận ấy ta đã đưa F5, A37 ra Nội bài.Trung Quốc mà họ không rút quân nhanh thì ngoài BM21, lính Trung Quốc sẽ được nếm các loại bom GBU ném từ máy bay F5E và A37 , đợt đấy đã tập kết ở Sân Bay Nội Bài rồi.
Đây. Mời cụKhông hiểu vì sao năm nay có rất ít bài nói về cuộc chiến này. Hôm trước, thấy có cụ Mai Thanh Hải phóng viên báo Thanh niên viết bài xong rồi lại gỡ
Cụ nói đúng đấy ạ, ông nội em là người được cụ Doãn Tuế giao nhiệm vụ nhận 1 trung đoàn pháo phản lực BM-21 Liên Xô viện trợ để mang lên biên giới phía Bắc đánh TQ. Ông em vận chuyển làm 2 đợt, mỗi lần 24 xe. Điều gần 100 lính lái xe tập trung ở đèo Hải Vân, cắt cử 1 trung đội nấu ăn cho. Hằng ngày chỉ có việc tập cua tay áo từ đỉnh đèo xuống thôi ( ngày xưa đổ đèo khó, nên cực kì phải cẩn thận ) Khi vận chuyển thì 2 lái xe điều khiển 1 xe, mỗi xe cách nhau 100m. Nhận xe từ cảng ở Đà Nẵng về kho Xuân Thiều, sau đó chuyển về tập trung ở Sơn Tây rồi mới lên biên giới phía Bắc. Lúc nhận pháo từ tàu 3 tầng của Liên Xô, thì ông nội em 1 mình đánh 48 xe từ tàu xuống cảng. Hôm cbi đánh TQ thì lệnh là 1h đêm sẽ đồng loạt khai hoả, 48 Bm-21, 16 vua chiến trường cùng hàng trăm khẩu 105mm, 130mm các kiểu. Nhưng hôm đó soi kính 16km về 1km thì chỉ toàn thấy sương mù, lúc đó xin Bộ chính trị bắn điểm thử thì cũng là lúc Đặng Tiểu Bình ra lệnh rút quân. Các cụ nhà mình hết sức phẫn nộ, muốn đập thằng TQ lắm rồi nhưng Bộ chính trị k cho phép đấy ạ.BM21 sau năm.1975 ta mới được viện trợ Cụ à, năm.1978 mới thành lập đơn vị tên lửa phóng loạt đầu tiên. Năm 1979 Việt Nam chuẩn bị dùng Bm21 đánh trận đầu tiên thì đúng hôm đó Trung Quốc tuyên bố rút quân , nên nhà ta cùng dừng.
Pháo phản lực phóng loạt dạng xe kéo đầu tiên mà quân đội Việt Nam sử dụng là H6, tham gia đánh trận đồi A1.
Ngày xưa đài báo, tivi liên tục có bài bình độ 400, sau đó là Vị Xuyên