[Funland] Chiến tranh bảo vệ BGPB 1979- 1989 theo lời kể của người trong cuộc ( phần 3)

Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,778
Động cơ
660,704 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Về đây đồng đội ơi ! - Mới đó mà 30 năm.

[video=youtube;foRL5CK4WRc]http://www.youtube.com/watch?v=foRL5CK4WRc[/video]

Nguồn: Clip do cụ Xe đạp ViHa quay chiều 12/7 trên nghĩa trang Quốc gia Vị Xuyên.
 
Chỉnh sửa cuối:

catrinh

Xe buýt
Biển số
OF-61225
Ngày cấp bằng
8/4/10
Số km
790
Động cơ
448,886 Mã lực
Nơi ở
thành phố thời gian
cháu xin thắp nén hương kính cẩn các liệt sỹ đã cống hiến bảo vệ độc lập, lãnh thổ của tổ quốc. Mãi mãi sau này, thế hệ con cháu luôn biết ơn thế hệ cha ông đã hy sinh vì độc lập, chủ quyền của tổ quốc.
 

Kymui1979

Xe tăng
Biển số
OF-305919
Ngày cấp bằng
22/1/14
Số km
1,119
Động cơ
309,980 Mã lực
Cụ Xe đạp Viha và Vị xuyên vừa nhắn em là các cụ ấy hôm nay đang đi dự buổi gặp mặt Hội đồng ngũ f313, đơn vị chiến đấu và giữ 1509 từ 1979 cho tới ngày 28/4/1984, rồi chiến đấu tới 1989 tại Vị xuyên. Hiện f313 đổi thành đoàn 313 cũng vẫn đóng tại chiến trường xưa ( anh Hải là đoàn trưởng cũng là ccb giai đoạn 87-89).

Vài hôm nữa các cụ ấy sẽ có rì pọt về thế nào là 1509, thế nào là " vái vọng" ....Mong các cụ hạ hỏa:)

P/s: Em chém cũng được, phọt ảnh mốc VN và TQ trên mỏm 1509 cũng có nhưng để các CCB, những người trực tiếp chiến đấu và quay lại chiến trường xưa lên tiếng cho nó....hết ý:))
bọn em chờ tin các cụ ...
 

NewPeace

Xe điện
Biển số
OF-60490
Ngày cấp bằng
31/3/10
Số km
4,006
Động cơ
477,420 Mã lực
Nơi ở
Mù Cang Chải
Em xin cóp pết bài thơ Điểm tựa để nhớ lại lúc ấy, sau khi bài thơ này đăng thì bọn em được phát bổ sung 1 đợt quân trang "chống rách". Bài tho này được viết sau khi tác giả lên biên giới phía Bắc mạn Cao Bằng (QK1) thì phải, không phải bên QK2.

ĐIỂM TỰA
(Lê Đức Thọ)
Hàn thử chỉ biểu độ không
Đêm nay trời rét lắm
Cái rét biên thuỳ lạnh buốt thịt da
Cả núi rừng chìm đắm dưới sương khuya
Gió vi vút rít qua khe cửa nhỏ
Trằn trọc mãi thâu đêm chả ngủ
Thương Anh nhiều Anh chiến sĩ của tôi ơi
Điểm tựa trên cao đứng giữa đỉnh đồi
Một mảnh áo bông thay nhau khi đổi gác
Súng lạnh buốt tay mắt hướng về phía trước
Tai lắng nghe từng tiếng động trong đêm
Tôi nhớ buổi chiều Anh cõng tôi lên
Thương tôi yếu không thể nào leo hết dốc
Hơi ấm lưng Anh sửa ấm cả lòng tôi
Khau chia đây rồi Anh nở nụ cười tươi
Ngồi sát bên Anh đôi lời tâm sự
Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc
Xa quê hương đã trọn mấy xuân rồi
Cuộc sông chiến trường năm tháng thêm vui
Đời chiến sĩ còn nhiều khổ cực
Quần áo mỏng manh cơm có bữa chưa no
Đường dốc ngập nghềnh khúc khuỷ quang co
Đôi lúc hỏng xe hàng không tới được
Gạo sấy khoai mỳ bát canh toàn quốc
Và nước chấm đại dương đỡ lúc đói lòng
Cũng có bữa thịt ấm chân răng
Nhưng có khi cơm toàn muối trắng
Sinh hoạt tinh thần thì bao thiếu thốn
Cả năm trời có một lần phim
Báo **** báo Đoàn ít có để xem
Đại đội một tờ mấy khi đến được
Điệu múa lời ca thì xa vời vợi
Ngày lại ngày nghe chim hót đầu non
Cả đơn vị Anh không một cây đàn
Mấy tháng một lần thư nhà mới tới
Mẹ lại giục về vì mấy sào ruộng khoán
Thiếu bàn tay lao động để tăng gia
Thư của người yêu mỏi mắt đợi chờ
Mực đã cạn lại thiếu tờ giấy viết
Mối tình thắm cũng có lúc nghi ngờ phai nhạt
Nhưng thời gian tất cả sẽ trôi qua
Đôi mắt đăm chiêu Anh nhìn khoảng trời xa
Đất nước khó khăn quân thù còn đó
Mộ liệt sĩ hôm nào mới xanh ngọn cỏ
Mối thù này đâu dễ quên ngay
Phải giữ lấy đất này
Cho hôm nay và cho cả mai sau
Ôi tâm hồn Anh tâm hồn thời đại
Gian khó mấy không hề e ngại
Có khó khăn nào hơn thế nữa không Anh
Chim Đại bàng tung cánh giữa trời xanh

Tạm biệt Anh trong vòng tay siết chặt
Anh hôn tôi một cái hôn tha thiết
Mắt long lanh như thầm gửi điều gì
Hôm nay tôi trở lại thủ đô yêu quý
Hạt mưa rơi trên đầu cây ngọn cỏ
Vườn nhà ai đào chớm nở những nụ hoa
Đi giữa lòng người mà sao lòng cứ băn khoăn day dứt
Làm sao để Anh được ấm thêm đôi chút?
Bát cơm đầy thêm thịt ,cá,rau tươi.
Cứ mỗi đợt giá mùa đông bắc thổi về xuôi
Chắc điểm tựa lại rét nhiều anh nhỉ?
Gió ơi gió nhắn đôi lời thủ thỉ
Gửi tới Anh bao nỗi nhớ tình thương.
 
Chỉnh sửa cuối:

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,334
Động cơ
545,060 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Nhớ công ơn các Liệt sĩ chính là để nhắc nhở mọi người thực hiện nhiệm vụ mà cha ông giao phó: Tổ Quốc là thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
 

xe Phượng H

Đi bộ
Biển số
OF-332913
Ngày cấp bằng
27/8/14
Số km
1
Động cơ
280,910 Mã lực
các trang sử oai hùng của các cụ làm các thế hệ sau phải ghi nhớ , cháu đã đọc và theo dõi hàng ngày mong chờ các dòng tâm sự lẫn ký ức của các cụ , thật cảm động trước các bài viết tuy đã xa nhưng vẫn còn đâu đó những chua xót của cuộc chiến vì những kẻ tham lam quyền lực mà gây lên bao nhiêu tang tóc cho mọi gd cả hai phía
 

Camelia

Đi bộ
Biển số
OF-320816
Ngày cấp bằng
23/5/14
Số km
4
Động cơ
290,440 Mã lực
Cháu đã theo dõi cuộc chiến đấu của các bác qua 3 topic rồi, cuộc chiến thật oanh liệt như vậy mà giờ cháu mới biết. Các bác ơi kể tiếp đi, kể ở nhiều diễn đàn nữa nhé, để các lớp trẻ hiểu biết lịch sử hơn, tự hào hơn, biết ơn hơn và quý trọng hơn nền độc lập tự do của đất nước mình.

p/s: Xin phép bác chủ tấm hình cho cháu copy cái hình làm avar, tự nhiên thấy cái hình này cháu có cảm tình với nó quá (like)
 

Dũngg Trần

Xe hơi
Biển số
OF-196095
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
150
Động cơ
327,840 Mã lực
Chiến tranh tàn khốc quá, em nghĩ chính phủ cần ưu tiên cho các đồng chí bộ đội trực tiếp chiến đấu bảo vệ tổ quốc công ăn việc làm, bây giờ đa phần nhiều tuổi rồi cần phải trả hàng tháng một khoản đủ sống , em thấy nhiều bộ đội giải ngũ rồi giờ rất vất vả.
 

mrquy137

Xe hơi
Biển số
OF-302130
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
176
Động cơ
307,520 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cuộc chiến bảo vệ BGPB 1979-1989 là một cuộc chiến đầy bi tráng và hào hùng của dân tộc ta. Nó là một ánh sao sáng trong dải ngân hà suốt ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta
 

tumtum

Xe điện
Biển số
OF-164761
Ngày cấp bằng
1/11/12
Số km
3,464
Động cơ
374,821 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội xã, Hoàn Kiếm thôn
Website
www.facebook.com
Chiến tranh mà cụ, mất mát và hy sinh là không tránh nổi. Đọc chứ cụ, đọc để thấy cái giá của hòa bình!
Cái giá của độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ chả cao cả thiêng liêng hơn nhiều ý chứ cụ.... chả thể cha ông ta đành đánh đổi :(
 

traiHNcodon

Xe tăng
Biển số
OF-2650
Ngày cấp bằng
5/12/06
Số km
1,158
Động cơ
611,957 Mã lực
có những cụ cương quyết và nhất quyết coi lão sơn là của tàu rồi khi những CCB ở đây đều nói nó vẫn thuộc về ta, mục đích là gì nhỉ họ muốn điều gì ?
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,309
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
có những cụ cương quyết và nhất quyết coi lão sơn là của tàu rồi khi những CCB ở đây đều nói nó vẫn thuộc về ta, mục đích là gì nhỉ họ muốn điều gì ?
kêu gào là bán nước này nọ cơ mà chính nhưng kẻ ấy lại ủng hộ vô thức cho tàu phù =))
chỉ có 1 từ nói về điều đó
HÃM!
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,170
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Không hề diễn và dựng một tí nào :). Chắc tay súng, quyết giữ từng cm đất Mẹ.


 

thinhduybao

Xe điện
Biển số
OF-80171
Ngày cấp bằng
14/12/10
Số km
3,225
Động cơ
439,467 Mã lực
Nơi ở
hoa thanh quế
Em thích chú sỹ quan quá. Có cái ống nhòm với cả túi giống của em.
 
Chỉnh sửa cuối:

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,170
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3



Hà Giang: Cuộc chiến chống thủ đoạn xâm lấn đất đai của Trung Quốc từ 1988 - 1998

Mãi đến tận tháng 7/1989, những tàn tro cuối cùng của ngọn lửa chiến tranh biên giới bùng lên hơn mười năm trước đó mới nguội tắt hẳn ở Hà Giang.
Thêm hai thập niên nữa, việc phân định một đường biên trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc được hoàn thành. Suốt 30 năm ròng rã ấy đã có biết bao nhiêu mồ hôi, xương máu mà quân, dân ta đổ xuống để cắm giữ những cột mốc thiêng liêng bảo vệ chủ quyền nơi địa đầu Tổ quốc.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,170
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Săm Pun tuyết bỏng

Cho đến khi cột mốc cuối cùng phân định đường biên giữa Hà Giang và Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc), được cắm xuống vào ngày 30/12/2008, trung tá Vũ Quang Vịnh, Đồn trưởng Đồn biên phòng Phó Bảng (huyện Đồng Văn), mới thực sự tin rằng những ngày gian nan nhất của những người lính biên phòng Hà Giang đã tạm ở lại sau lưng.

Gần trọn binh nghiệp gắn bó với vùng đất biên viễn này, đã qua nhiều địa bàn “nóng”, nhưng có lẽ những tháng ngày ở Săm Pun (xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc) để lại trong ông những ký ức khó quên nhất.

Đã hơn 10 năm trung tá Vịnh rời mảnh đất ấy. Nhưng nhắc đến Săm Pun, kỷ niệm lại ùa về ào ạt. Hơn 30 năm trước, để vượt qua quãng đường hơn 160 km từ thị xã Hà Giang đến trung tâm huyện Mèo Vạc cũng mất 2 ngày ô tô. Đường đá hộc, đèo cao, dốc dựng. Xe đổ, xe rơi, xe “chết” giữa đường là chuyện thường xuyên. Để vào được Săm Pun lại mất thêm 1 ngày lội bộ nữa. Đấy là với những người lính biên phòng chứ người bình thường có khi phải gấp đôi khoảng thời gian ấy.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,170
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Mỗi chuyến ra huyện cõng gạo, những người lính Săm Pun cũng mất đứt 3 ngày băng rừng, vượt dốc đi về. Nằm ở độ cao 2.000m so với mặt biển, khí hậu Săm Pun cực kỳ khắc nghiệt. Mùa đông, nhiệt độ xuống dưới âm dăm bảy độ là bình thường. Mùa hè những người lính lại trần mình chống chọi với cái nóng ngột ngạt trên dưới 40 độ C.

Nhưng đó chưa phải là những thử thách lớn nhất. Thập niên 1980, Săm Pun “rừng thiêng nước độc” còn là nơi mà nhiều toán phỉ manh động thường xuyên gây rối dưới sự kích động, hậu thuẫn và chỉ đạo của nước ngoài.

Không chỉ nuôi giấu, chỉ điểm cho biệt kích, thám báo địch xâm nhập, gài mìn, tập kích bộ đội Việt Nam, các toán phỉ còn gieo rắc nỗi kinh hoàng cho người dân bằng việc đặt mìn phá hoại, bỏ thuốc độc vào nguồn nước. Năm 1980, toán phỉ Lý Nhè Lùng từng gài mìn đánh cháy một xe khách trên đỉnh Mã Pí Lèng gây thương vong lớn. Năm 1981, chúng gài mìn đánh trúng một xe quân sự làm 4 bộ đội hy sinh.

Ngoài ra còn một loạt âm mưu khác bị ta ngăn chặn như vụ đặt mìn phá cầu Tràng Hương bắc qua sông Nho Quế, vụ đặt mìn phục kích xe đại biểu dự Đại hội **** bộ tỉnh Hà Tuyên (sau tách thành 2 tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang) năm 1985... Sau hàng loạt hoạt động trấn áp của ta đến năm 1988, các cụm phỉ ở đây mới hoàn toàn tan rã.
 
Chỉnh sửa cuối:

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,170
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Có khi đạn đã lên nòng

Trong suốt 13 năm gắn bó với Săm Pun (1988-2001), giai đoạn 1992-1998 có lẽ là khoảng thời gian vất vả, gian khó nhất với trung tá Vịnh. Gần như hằng ngày, hằng giờ bộ đội biên phòng cùng nhân dân xã Xín Cái phải đối phó với những thủ đoạn xâm lấn đất đai.

Thời gian đó khu vực Lùng Vần Chải (xã Xín Cái) là một trong những nơi căng thẳng nhất. “Không có tiếng súng nổ, nhưng đã có rất nhiều mồ hôi, nước mắt và cả máu mà quân, dân Hà Giang đã đổ ra trong những năm tháng ấy...”, trung tá Vịnh hồi tưởng.

Theo Hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc trên đường biên giới được ký kết vào 7/11/1991, hai bên phải giữ nguyên đường biên mốc giới, không được làm thay đổi thực trạng. Nhưng trên thực địa, phía bên kia vẫn liên tục tổ chức các hoạt động xâm lấn để tạo lợi thế cho đàm phán sau này. “Giai đoạn căng thẳng nhất có lẽ là thời kỳ 1992-1994 khi mà họ liên tục có những hoạt động lấn chiếm trắng trợn”, trung tá Vịnh kể.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,170
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Ngày 4/3/1992, đối phương cho gần 30 lính, dân mang theo vũ khí xâm nhập vào xóm Xéo Lủng (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn), ngang ngược tuyên bố đất Xéo Lủng là lãnh thổ của họ rồi nổi lửa đốt phá làm cháy rụi 18 ngôi nhà, hơn 3,5 tấn lương thực và nhiều tài sản khác của người dân.

Ngày 14/3/1994, Trung Quốc cho khoảng 60 dân mang theo dao, cuốc có lính vũ trang hộ tống ngang nhiên sang xâm chiếm phần đất giáp biên của xóm Lùng Vần Chải (xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc). Khi lực lượng biên phòng và nhân dân ta ra đấu tranh quyết liệt, họ đã phải rút lui.

Hơn 10 ngày sau đó (25/3/1994), họ lại huy động 150 dân có lính vũ trang đi kèm sang Lùng Vần Chải để cày cuốc, gieo trồng. Khi bị ta phản đối, họ dùng gậy, cuốc, gạch đá đe dọa và sau đó hành hung người dân Việt Nam. Khi thấy ta tăng cường lực lượng họ mới chịu chạy về bên kia biên giới.

Ngày 30/3/1994, đối phương cho 60 lính kèm chó nghiệp vụ hộ tống 200 dân tiếp tục sang lấn chiếm. Ỷ thế đông người, họ đã tấn công lực lượng đấu tranh của Việt Nam làm 17 người bị thương nặng trong đó có cả cụ già và trẻ nhỏ. Chúng còn hung hãn xông vào xóm Lùng Vần Chải đập phá tài sản và phá sập ba ngôi nhà. Có lực lượng áp đảo và vô cùng ngang ngược nhưng trước sự đấu tranh quyết liệt của ta, một lần nữa chúng phải rút về bên kia biên giới.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top