[Funland] Chiến dịch Bão táp Sa mạc 1991

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x17).jpg

28-2-1991 – MiG-25 của Iraq bị máy bay Liên quân phá huỷ tại sân bay trong chiến dịch Bão táp Sa mạc
Ngoài lề một chút
Người Nga gọi MiG-25 là “thùng rượu bay” vì trước khi cất cánh phải nạp 600 kg cồn, không rõ để làm gì, có thể làm mát động cơ?
Thập niên 1970, MiG-25 ra đời để đánh chặn máy bay ném bom siêu thanh Hoa Kỳ có tốc độ 2,5 M đang trong quá trình phát triển. Sau đó chương trình này của Hoa Kỳ bị huỷ bỏ, nên MiG-25 không có đất fụng võ.
Năm 1975. phi công Nga lái MiG-25 đào tẩu sang Nhật Bản. Người Mỹ đã xem xét và thấy máy bay này không có gì mới mẻ. Động cơ MiG-25 chạy ở chế độ đốt sau (để đạt tốc độ cao nhất 2500-300 km/h), khi trở về phải thay thế, trong khi SR-71 chạy liên tục ở chế độ này. Ngoài ra thiết bị hàng không của MiG-25 đều cổ lỗ sĩ vì chạy bằng…. đèn thuỷ tinh chân không. Người Mỹ đánh giá MiG-25 là tên lửa có người lái
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x18).jpg

28-2-1991 – dân chúng Kuwai, Saudi Arabia và binh sĩ Liên quân ăn mừng Kuwait được giải phóng
Iraq 1991_2_28 (x19).jpg
28-2-1991 – xe tăng chiến đấu chủ lực T-55 của Iraq bị phá hủy nằm dọc theo đường cao tốc Basra-Kuwait, khi lực lượng Iraq rút lui khỏi Kuwait City trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc
Iraq 1991_2_28 (x20).jpg

1991 – xe tăng chiến đấu chủ lực T-55 của Iraq bị gỉ sét sau khi bị Liên quân phá hủy trong Chiến dịch Bão táp sa mạc.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x21).jpg

28-2-1991 – xe tăng chiến đấu chủ lực T-55 của Iraq bị phá hủy đứng trên cát tại sân bay Jalibah, Iraq sau khi quân Đồng minh giải phóng Kuwait trong Chiến dịch Bão táp sa mạc
Iraq 1991_2_28 (x22).jpg

28-2-1991 – xe tăng chiến đấu chủ lực T-55 của Iraq bị phá hủy trong Chiến dịch Bão táp sa mạc
Iraq 1991_2_28 (x23).jpg

28-2-1991 – xe tăng chiến đấu T-72 của Iraq bị phá hủy trong Chiến dịch Bão táp sa mạc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x24).jpg

28-2-1991 – xe tăng chiến đấu chủ lực T-55 của Iraq bị phá hủy trong Chiến dịch Bão táp sa mạc
Iraq 1991_2_28 (x25).jpg

28-2-1991 – xe tăng chiến đấu chủ lực T-55 của Iraq bị bỏ lại trên cánh đồng trong Chiến dịch Bão táp sa mạc
Iraq 1991_2_28 (x26).jpg

28-2-1991 – xe cộ Iraq vứt bỏ trên “xa lộ tử thần” khi rút chạy khỏi Kuwait
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x27).jpg

28-2-1991 – xe tăng chiến đấu chủ lực M-1A1 Abrams của Hoa Kỳ trong Chiến dịch Bão táp sa mạc
Iraq 1991_2_28 (x28).jpg

28-2-1991 – xe cộ Iraq bị hư hại và vứt bỏ trên “xa lộ tử thần” Quốc lộ 8 khi rút chạy khỏi Kuwait
Iraq 1991_2_28 (x29).jpg

28-2-1991 – tù binh Iraq sau khi Kuwait được giải phóng. Ảnh: Peter Turnley
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x17).jpg

28-2-1991 – MiG-25 của Iraq bị máy bay Liên quân phá huỷ tại sân bay trong chiến dịch Bão táp Sa mạc
Ngoài lề một chút
Người Nga gọi MiG-25 là “thùng rượu bay” vì trước khi cất cánh phải nạp 600 kg cồn, không rõ để làm gì, có thể làm mát động cơ?
Thập niên 1970, MiG-25 ra đời để đánh chặn máy bay ném bom siêu thanh Hoa Kỳ có tốc độ 2,5 M đang trong quá trình phát triển. Sau đó chương trình này của Hoa Kỳ bị huỷ bỏ, nên MiG-25 không có đất fụng võ.
Năm 1975. phi công Nga lái MiG-25 đào tẩu sang Nhật Bản. Người Mỹ đã xem xét và thấy máy bay này không có gì mới mẻ. Động cơ MiG-25 chạy ở chế độ đốt sau (để đạt tốc độ cao nhất 2500-300 km/h), khi trở về phải thay thế, trong khi SR-71 chạy liên tục ở chế độ này. Ngoài ra thiết bị hàng không của MiG-25 đều cổ lỗ sĩ vì chạy bằng…. đèn thuỷ tinh chân không. Người Mỹ đánh giá MiG-25 là tên lửa có người lái
Làm mát đầu dò quang học + radar + chống đông kính lái cụ ơi!
Bợm nhậu Nga nhậu món này kinh lắm - các bà vợ khóc lóc nên sau Mig nó tẩm mực màu vào cồn này để nhìn kinh dị làm bợm nhậu ngại uống hơn!
83FB2B5D-3FA6-4E8F-9414-C426B5B24F5A.png

Không dám chuyển methanol - chắc sợ chết hết phi công + thợ máy :))
Mig21 cũng dùng món này làm mát radar
Từ Mig29 trở đi dùng ni tơ lỏng làm mát thì các bợm nhậu đành nhịn :))

Thêm tý thông tin về em SR-71 liên quan đến VN. Duy nhất có 1 lần 2 động cơ chết máy cùng lúc, tụt độ cao còn 1/3 trần bay + tốc độ giảm còn 1,1M thì SAM nhà mình hôm ý ngủ quên - chắc bắn trượt nhiều quá nên chán chả thèm trực! 15/5/1972
64F4C3B3-6484-4A5B-A43F-6D272E914B6E.png

DB5D808E-0787-49A4-8710-70280E48AA14.jpeg

Bộ 3 Mig của Iraq lập chiến tích thua chổng vó 0-15 trong 3 trận không chiến với F15 trong 2 tháng đầu năm 1991!
E358889A-32AE-49EF-9B44-42C635642E38.jpeg

Vụ Belenko chạy sang Nhật làm bộc lộ hết bí mật của Mig 25!
96903082-1226-4BE4-8023-057AF853054C.jpeg

9AD7E386-4CBE-4493-860A-3B10E4A64B0C.jpeg

Không quân Iraq đánh không lại được “chôn sống”; nên có cụ OF nhà mình thấy thiết giáp liên quân bò lổm ngổm ở mấy trang trước thấy cơ hội mà IAF đành chịu bó tay!
E2500957-9D70-43DF-9C0C-E805D73B1EB7.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,845
Động cơ
471,267 Mã lực
Hồi đó buồn cười lắm, đài TH Trung ương (sau này mới có tên VTV) thì đưa tin kiểu "trung lập" (thực chất là lấy tin phương Tây, nhưng rất ít thôi - có lẽ cố tình), nhưng đài TH Hà nội thì chửi Mỹ ra mặt, "xâm lược", "đế quốc" này nọ.
Đài TH Hà nội xưa tin quốc tế toàn lấy tin từ đài TH Tàu (có logo CCTV ở góc). EM bảo là cái loa tuyên truyền không công cho bọn Tàu. Bây giờ ko xem ko biết còn thế ko nữa
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x17).jpg

28-2-1991 – MiG-25 của Iraq bị máy bay Liên quân phá huỷ tại sân bay trong chiến dịch Bão táp Sa mạc
Ngoài lề một chút
Người Nga gọi MiG-25 là “thùng rượu bay” vì trước khi cất cánh phải nạp 600 kg cồn, không rõ để làm gì, có thể làm mát động cơ?
Thập niên 1970, MiG-25 ra đời để đánh chặn máy bay ném bom siêu thanh Hoa Kỳ có tốc độ 2,5 M đang trong quá trình phát triển. Sau đó chương trình này của Hoa Kỳ bị huỷ bỏ, nên MiG-25 không có đất fụng võ.
Năm 1975. phi công Nga lái MiG-25 đào tẩu sang Nhật Bản. Người Mỹ đã xem xét và thấy máy bay này không có gì mới mẻ. Động cơ MiG-25 chạy ở chế độ đốt sau (để đạt tốc độ cao nhất 2500-300 km/h), khi trở về phải thay thế, trong khi SR-71 chạy liên tục ở chế độ này. Ngoài ra thiết bị hàng không của MiG-25 đều cổ lỗ sĩ vì chạy bằng…. đèn thuỷ tinh chân không. Người Mỹ đánh giá MiG-25 là tên lửa có người lái
Cụ tập trung post ảnh cho chúng em được nhờ, so tiêm kích đánh chặn chiến lược có phiên bản trinh sát với một cái máy ảnh biết bay ;))
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x30).jpg

28-2-1991 – dân chúng và binh sĩ Kuwait ăn mừng sau khi Kuwait được giải phóng. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x31).jpg

28-2-1991 – cuộc phẫu thuật diễn ra ở hậu cảnh, một người lính Iraq bị còng tay, sợ hãi đang chờ các bác sĩ và nhân viên y tế của Bệnh viện phẫu thuật quân đội cơ động số 5 Hoa Kỳ điều trị, sau khi anh ta bị bắt trong một cuộc tấn công trên bộ trong Chiến tranh vùng Vịnh Ba Tư. Ảnh: David Turnley
Iraq 1991_2_28 (x32).jpg

28-2-1991 – xác binh sĩ Iraq. Ảnh: Peter Turnley
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x33).jpg

28-2-1991 – Kuwait City sau khi được giải phóng. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x34).jpg
Iraq 1991_2_28 (x35).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x36).jpg

28-2-1991 – binh sĩ Mỹ với người lính Saudi Arabia bị thương. Ảnh: David Turnley
Iraq 1991_2_28 (x37).jpg

28-2-1991 – người tị nạn ở Saudi Arabia. Ảnh: David Turnley
Iraq 1991_2_28 (x38).jpg

28-2-1991 – hai lính Mỹ với xác lính Iraq chết tại biên giới Kuwait-Iraq. Ảnh: Peter Turnley
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x39).jpg

28-2-1991 – giếng dầu bị Iraq đốt cháy khi rút lui khỏi Kuwait. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x40).jpg

28-2-1991 – giếng dầu bị Iraq đốt cháy khi rút lui khỏi Kuwait. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x41).jpg

28-2-1991 – giếng dầu bị Iraq đốt cháy khi rút lui khỏi Kuwait. Ảnh: Peter Turnley
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x42).jpg

28-2-1991 – lính Iraq tử trận trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x43).jpg

28-2-1991 – một tiểu đội binh sĩ Iraq tử trận, phía xa là xe tải IFA (Đông Đức sản xuất). Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x44).jpg

28-2-1991 – thu dọn xác chết trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x45).jpg

28-2-1991 – lính Iraq tử trận trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x46).jpg

28-2-1991 – tù binh Iraq trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x47).jpg

28-2-1991 – một người dân Kuwait cầm dụng cụ mà Iraq dùng tra tấn. Ảnh: Peter Turnley
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x48).jpg

28-2-1991 – binh sĩ Hoa Kỳ bắt giữ tù binh Iraq trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x49).jpg

28-2-1991 – người dân Kuwait chia sẻ thức ăn cho binh sĩ Liên quân trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x50).jpg

28-2-1991 – quân đội Iraq được lệnh rút chạy, bị Liên quân truy đuổi không kích, hàng nghìn xe Iraq bị phá huỷ với khoảng 20.000 người thiệt mạng trong ngày này. Ảnh: Peter Turnley
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x51).jpg

28-2-1991 – xe tăng chiến đấu chủ lực T-55 của Iraq bị phá hủy nằm dọc theo đường cao tốc Basra-Kuwait, khi lực lượng Iraq rút lui khỏi Kuwait City trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x52).jpg


28-2-1991 – xe tăng chiến đấu chủ lực T-55 của Iraq bị phá hủy nằm dọc theo đường cao tốc Basra-Kuwait, khi lực lượng Iraq rút lui khỏi Kuwait City trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x53).jpg

28-2-1991 – Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Iraq 1991_2_28 (x54).jpg

28-2-1991 – hai binh sĩ Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley

Iraq 1991_2_28 (x55).jpg

28-2-1991 – một trực thăng của quân đội Mỹ chuẩn bị hạ cánh bên cạnh vật tư và thiết bị tại một sa mạc của Saudi Arabia. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x56).jpg

28-2-1991 – một binh sĩ Hoa Kỳ trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley
Iraq 1991_2_28 (x57).jpg

28-2-1991 – một binh sĩ Hoa Kỳ trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991. Ảnh: Peter Turnley
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,870
Động cơ
1,125,967 Mã lực
Binh sĩ Iraq tử trận trong Chiến tranh vùng Vịnh 1991
Iraq 1991_2_28 (x62).jpg
Iraq 1991_2_28 (x63).jpg
Iraq 1991_2_28 (x65).jpg
Iraq 1991_2_28 (x66).jpg
Iraq 1991_2_28 (x67).jpg
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,548
Động cơ
294,159 Mã lực
Hình ảnh quân iraq thua trông thật thê thảm , đau đớn. Nhưng nếu quân iraq mà thắng thì chắc hình ảnh tù binh M và đồng minh chắc còn đau đớn thê thảm gấp bội..
Mà hình như khoảng 86, 88 có lần cụ Võ C Công sang thăm . Đc sadam mời đứng trên bục và tặng 1 khẩu AK bằng vàng hay mạ vàng gì đó phải không các cụ. Em xem thời sự lúc đó còn nhỏ quá , không biết có nhớ nhầm lẫn không nữa ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top