Em sắp sửa nhà, xây thêm 3 tầng 1 tum, lắp thêm thang máy.
Đánh dấu và tìm các nhà thầu uy tín.
Đánh dấu và tìm các nhà thầu uy tín.
Lắp thêm thang máy vào kết cấu nhà cũ thông thường hố pít ( sâu khoảng 1,1-1,4m so với nền tầng 1 ) hay vướng móng cũ cần có người có chuyên môn đưa ra giải pháp phù hợp thực tế : phá 1 phần móng cũ làm hố pít và gia cố móng cũ , phá sàn cũ cấy nối hệ 4 cột và dầm mới của kết cấu thang máy vào kết cấu cũ cụ ahEm sắp sửa nhà, xây thêm 3 tầng 1 tum, lắp thêm thang máy.
Đánh dấu và tìm các nhà thầu uy tín.
Cám ơn cụ, em cũng ngán nhất vụ này. Đang nhờ một cụ trên này đến làm thiết kế và tư vấn cho vụ thang máy cụ ah.Lắp thêm thang máy vào kết cấu nhà cũ thông thường hố pít ( sâu khoảng 1,1-1,4m so với nền tầng 1 ) hay vướng móng cũ cần có người có chuyên môn đưa ra giải pháp phù hợp thực tế : phá 1 phần móng cũ làm hố pít và gia cố móng cũ , phá sàn cũ cấy nối hệ 4 cột và dầm mới của kết cấu thang máy vào kết cấu cũ cụ ah
Sinh bệnh lão tử. Bậc cầu thang luôn lẻ là vì thế.Em hỏi cái này ạ:
Các cụ cho em hỏi, thằng cu thiết kế cầu thang cho nhà em nó thiết kế từ tầng nọ lên tầng kia là 15 bậc, nhưng tính theo chu kì sinh tử thì bậc thứ 15 rơi vào chữ bệnh, nếu rút 2 bậc thành 13 bậc thì bậc cuối rơi vào chữ sinh, hoặc thêm 2 bậc thành 17 bậc cũng vào bậc chữ sinh. Nhưng thêm và bớt 2 bậc rất khó thiết kế.
Em hỏi các cụ liệu có nên cho vào 14 bậc thì bậc cuối thành chữ lão được ko, có ai làm bậc cầu thang chẵn bao giờ ko?
Các cụ có tính kĩ càng số bậc cầu thang ko?
Ống ruột gà cho những đường điện cố định chịu tải lớn hay đi ngầm dưới sàn nhà trong bê tông. Ống nhiệt cho nhưng đường điện đi trong nhà, chịu tải ít. Nói chung là tuỳ cơ ứng biến cho thiết kế.Nhờ các cụ tư vấn giúp em: nhà em đnag làm chuẩn bị đến phần điện nước. Về phần đi dây điện âm tường thì 2 cụ đang tranh luận và mâu thuẫn, bố em thì có ý kiến là dùng ống ruột gà cho tiết kiệm, còn bố vợ thì cho ý kiến nên đi ống gen chịu nhiệt cho nó tốt tuy nhiên nếu giá thành sẽ cao hơn, thi công vất vả hơn. Liệu có thể kết hợp cả 2 có được không. Các cụ giúp em xem ưu và nhược điểm 2 loại này với. Cảm ơn các cụ.
E muốn hỏi thêm:3. Loại sàn lắp ghép dầm dự ứng lực của Xuân Mai, loại sàn này sử dụng các dầm phụ bằng bê tông cốt thép dự ứng lực ghép với các tấm gạch ghép đúc sẵn. sau khi lắp ghép xong thì rải 1 lớp lưới thép hàn D4/5 lên và đổ 1 lớp bê tông hoàn thiện 5cm. Lớp BT này giúp làm toàn khối hóa lớp sàn gạch và dầm BT. Sàn này phù hợp với nhà dân dụng, nhịp dầm từ 5-6m đổ lại và tải trọng loanh quanh 4-500kg/m2. Tải lớn hơn thì phải bổ sung dầm phụ và như thế thì không còn kinh tế nữa. Kiểu sàn này khắc phục được hạn chế của sàn kiểu 1 và 2 là vừa nhanh lại vừa kinh tế hơn các loại sàn trên. sàn bê tông nên không rung và trát lát + xây tường lên trên mặt sàn bình thường như BT toàn khối. Túm cái váy là rất hợp cho dân dụng và thực tế thì đã làm khá nhiều:
Cụ cải tạo nâng tầng ạ? Giống nhà e quá cũng tính nâng 3 tầng.Em sắp sửa nhà, xây thêm 3 tầng 1 tum, lắp thêm thang máy.
Đánh dấu và tìm các nhà thầu uy tín.
Có loại ko hố pit mà cụCụ cải tạo nâng tầng ạ? Giống nhà e quá cũng tính nâng 3 tầng.
E đang tìm hiểu có loại thang gia đình chỉ cần pit từ 15-40cm. Nếu thế chỉ cần đôn nền tầng 1 lên chút là khỏi phải đào móng làm pit.
Hố thang máy cụ nên làm bằng khung thép I sẽ mỏng đáng kể so với cột btct, cabin sẽ rộng hơn.
Loại ko pit là dòng HomeLift, nhược điểm là chậm và yếu cụ ạ.Có loại ko hố pit mà cụ
Có thể dùng hệ cột dầm btct truyền thống thay cho kc thép, còn đổ trần vẫn dùng các tấm panel như trên đc ko ah?Loại sàn lắp ghép dầm dự ứng lực của Xuân Mai, loại sàn này sử dụng các dầm phụ bằng bê tông cốt thép dự ứng lực ghép với các tấm gạch ghép đúc sẵn. sau khi lắp ghép xong thì rải 1 lớp lưới thép hàn D4/5 lên và đổ 1 lớp bê tông hoàn thiện 5cm. Lớp BT này giúp làm toàn khối hóa lớp sàn gạch và dầm BT. Sàn này phù hợp với nhà dân dụng, nhịp dầm từ 5-6m đổ lại và tải trọng loanh quanh 4-500kg/m2. Tải lớn hơn thì phải bổ sung dầm phụ và như thế thì không còn kinh tế nữa. Kiểu sàn này khắc phục được hạn chế của sàn kiểu 1 và 2 là vừa nhanh lại vừa kinh tế hơn các loại sàn trên. sàn bê tông nên không rung và trát lát + xây tường lên trên mặt sàn bình thường như BT toàn khối. Túm cái váy là rất hợp cho dân dụng và thực tế thì đã làm khá nhiều:
Loại ko pit là dòng HomeLift, nhược điểm là chậm và yếu cụ ạ.
E thấy có cty giới thiệu loại thang cấu trúc như thang ròng rọc bt, phòng máy/ko phòng máy, pit đầy đủ nên tốc độ và tải trọng cao như thang bt. Chỉ là pit nông đỡ phải đào móng.
Nhân thể cụ và các cụ khác trong ngành xd chỉ e vụ này đang thắc mắc ạ:
Có thể dùng hệ cột dầm btct truyền thống thay cho kc thép, còn đổ trần vẫn dùng các tấm panel như trên đc ko ah?
Vì kc thép sợ han rỉ, còn đổ trần bê tông tươi thì tiến độ lâu và nặng. Có thể kết hợp 2 phương pháp này đc ko?
Cảm ơn cụ.
cụ muốn hỏi gì về nhà lắp ghép siêu nhẹ ạ, mà cơ bản thì nó là nhà lắp ghép thôi chứ chả có cái gì siêu nhẹ đâu cụ, nó nhẹ hơn tầm 10-15% KC truyền thống thôi chứ chém siêu nhẹ thì kinh quáCỤ nào có kinh nghiệp xây nhà bằng bê tôn lắp ghép siêu nhẹ k ah
Cách thi công nhà cổ kết cấu bê tông cốt thép giả gỗ: rui, hoành , mè, xà , cột ... tạo sẵn bằng khuôn kết hợp làm copha để đổ bê tông nên không phải trát hoàn thiện vừa nhanh, đẹp lại tiết kiệm nhân công hoàn thiện
Chính xác là khung thang máy cho gia đình thì nên làm bằng hệ cột I,H tiền chế, nhanh gọn và đơn giản, tiết kiệm không gian và lại còn thẩm mĩ nữa, cụ mà làm buồng thang kính thì khung H là chuẩn đét luôn. Cột của buồng thang làm tới tiết diện H200 là hết cỡ cụ ạ.Cụ cải tạo nâng tầng ạ? Giống nhà e quá cũng tính nâng 3 tầng.
E đang tìm hiểu có loại thang gia đình chỉ cần pit từ 15-40cm. Nếu thế chỉ cần đôn nền tầng 1 lên chút là khỏi phải đào móng làm pit.
Hố thang máy cụ nên làm bằng khung thép I sẽ mỏng đáng kể so với cột btct, cabin sẽ rộng hơn.
Ok cụ có gì cụ inbox rồi cafe sau cụ nhéCỤ cho nhà cháu hỏi thông tin về bên làm món này với ạ, có khi lại hợp tác được cụ ơi.
Nhà cao 6 tầng 1 tum, làm thang 7 điểm dừng thì làm khung bằng hệ cột tiền chế I, H có ổn không cụ?Chính xác là khung thang máy cho gia đình thì nên làm bằng hệ cột I,H tiền chế, nhanh gọn và đơn giản, tiết kiệm không gian và lại còn thẩm mĩ nữa, cụ mà làm buồng thang kính thì khung H là chuẩn đét luôn. Cột của buồng thang làm tới tiết diện H200 là hết cỡ cụ ạ.
Cụ có làm.món này ko?Chính xác là khung thang máy cho gia đình thì nên làm bằng hệ cột I,H tiền chế, nhanh gọn và đơn giản, tiết kiệm không gian và lại còn thẩm mĩ nữa, cụ mà làm buồng thang kính thì khung H là chuẩn đét luôn. Cột của buồng thang làm tới tiết diện H200 là hết cỡ cụ ạ.