[Funland] Chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ (vui lòng miễn thảo luận chính trị và nước khác)

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
Đây là bài viết của tôi. Vì nội dung dài và hiện nay tôi đang bận nên chưa có thời gian dịch. Khoản giữa tháng 1 mới có thời gian dịch, cụ có thể quay lại sau để xem bản dịch tiếng Việt của tôi. Tạm thời, CCCM có thể dùng Google translate dịch sơ lược để đọc trước.

Bài 4: How I would get my kid into Top 10 US universities in 12 years (Part 4: grades 7 & 8)


Grade 7: Nurture compassion

According to Piaget's Theory of Cognitive Development, the Formal Operational stage, the fourth and final stage begins at approximately 12 years old or when kids are entering grade 7. Kids at this stage become capable of abstract thinking, formulating mental hypothesis and figuring systematic way to arrive at the answer.

For such, hypothetical questions such as “What would happen if I do that?” or “What if it happens to me?” surface more often than factual questions like “What is the biggest planet in the solar system?”. This budding mental capability to think in more external and fictional contexts makes it possible for parents to foster one of the most critical characteristics of emotional intelligence and later success in life, be it high school, college, or job: compassion.

Compassion actually includes smaller component feelings: first pity, then sympathy, next empathy, and finally compassion.

To illustrate the difference between these feelings, imagine you share with your kid a sad story about your friend who got into a car accident and must stay in hospital for a month.

If your kid refuses to even listen, he lacks pity. If he has pity, he would have look at you attentively to hear about others’ hardship and suffering.

If your kid pays attention but shows no concern on his face or his words, he lacks sympathy – care for others’ feeling

If your kid shows concern but did not relate on how he would feel if it was him in similar situation, for example, if he did not say something like “I once broke my finger, and it hurt a lot. Mom’s friend must have been really hurt” or “I know how bad it is unable to go out for a long time. Mom’s friend is probably really sad and frustrated.”, then the kid lacks empathy – the ability to feel the feeling of others.

Finally, if every time you mention a sad or unfortunate situation, and the kid shows concern but does not offer a visit or a help of some kind, then he lacks compassion.

All these feeling abilities matter for a normal development of a human being and serve as a motivation for your kid to act upon the need or plight of others. Without compassion, who is going to start a book drive for impoverished Sichuan school districts? Without compassion, who is going to volunteer to help autistic children or orphans?


As you can see, compassion is at the root of social club and activities, the hallmark of a holistic and strong college applicant’s profile.

So how can parents teach their kids compassion?

I have touched upon the general approach to teaching in earlier writings in this series: through examples (parents themselves exhibiting compassion) and readings (buy books on compassion for the kids). There are two other methods:

a. Work on charity/compassion projects with your kid: be it a book drive, fundraiser for charity, volunteer, or whatever, do it together and chat with your kids about your works while you were doing it (talk about the purpose and how the benefactors of such activities would feel) and even at the end of the day to review. Early practice in charity projects help get the kid familiarize himself with the operations of such projects and get head start in activity development. You won’t believe how many kids come to me asking for my opinion on the idea of organizing volunteer group in their Grade 11. My answer: it’s late, but better be late than having nothing.


b. Share stories where you help others or where others help you and ask your kid to do the same to you. By repeating and highlighting the interdependency of individuals in our society, parents and children help each other strengthen the notion that their pity, empathy, sympathy, and compassion help themselves as much as others.

Grade 8: Achieve a foreign language proficiency

Puberty is not just a critical acquisition period of motivation and morality but also of foreign languages. In fact, “there is much debate over the timing of the critical period with respect to SLA, with estimates ranging between 2 and 13 years of age. These estimates tend to vary depending on what component of the language learning process a researcher considers.” (https://en.wikipedia.org/wiki/Critical_period_hypothesis). In general, the later one starts picking up a second language, the harder it is to master that second language and to pick up more languages later.

I personally was exposed to French and Spanish as early as 4 years old thanks to my dad’s love for music in Romance Languages (French, Spanish, Italian). Later, I started learning French officially in 1st grade (6 years old), English in 7th grade (12 years old), Spanish at 18 years old, and Chinese at 20 years old, later one picked up faster than the one before it. Of course, my situation was quite peculiar and may not apply to everyone, but it is apparent that those who learn more foreign languages earlier tend to master more foreign languages faster later.


I understood that many Chinese parents are worried that making their kids learn English too early, like in primary school, may jeopardize their Chinese cultural root and language mastery. Therefore, I would only advocate for foreign language exposure at very early age (listening to foreign music, browse foreign language picture book, watch foreign movies with Chinese subtitle) and formal attempt to learn a foreign language intensively, preferably English, by grade 8.


Mastering English may not give your kid extra point during college application since it is obviously just the mere minimum for any applicant (in the form of TOEFL and SAT/ACT). However, once he has a certain English proficiency in grade 8, picking up a third language (second foreign language after English) in grade 9 or 10 would prove to be extremely beneficial to his college application, especially for Humanities or Language majors. Based on my personal research on language usage and politico-economical value, I would suggest Spanish, Arabic, or Russian as the third language for most kids without special interest (like Korean for K-pop fan, Japanese for manga fan, or French for diplomacy/culinary arts fan).


Now, what are you parents waiting for? Go volunteer with your kids and guide them to master English or pick up a new one.

Mục lục các bài viết trong chủ đề này: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/
 
Chỉnh sửa cuối:

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
Đây là bài viết của tôi. Vì nội dung dài và hiện nay tôi đang bận nên chưa có thời gian dịch. Khoản giữa tháng 1 mới có thời gian dịch, cụ có thể quay lại sau để xem bản dịch tiếng Việt của tôi. Tạm thời, CCCM có thể dùng Google translate dịch sơ lược để đọc trước.

Bài 5: How I would get my kid into Top 10 US universities in 12 years (Part 5: grades 9 & 10)


Time passes so quickly, and your once little kid is now a young adult entering high school. Thanks to your preparation for the past 8 years, he is most likely a man mature beyond his age with a sense of purpose, devotion, and compassion for others. The last eight years were mostly dedicated to building his character and aspiration for achievements. So now with the college application looming over the horizon four years from now, it is time to fully bloom and realize those long-awaited achievements in personal projects, school activities, or even competitions.

Grade 9: Learn computer skills through projects


Computer skills come in different flavors, such as Data Management (Excel, SQL), Programming (Python, Java), Presentation-Design (PowerPoint, InDesign, Photoshop, Wix), and Project Management (Teambition, Trello, JIRA) etc. I am not sure how my kid’s eventual career interest would turn out to be, but it would definitely need one of those computer skill flavors. For example, if the kid is STEM-oriented, then Data Management and Programming are necessary, whereas more Social Studies-focused kids would enjoy greater employability and promotion with Presentation-Design and Project Management skills. Any job that requires a college in education in the 21st century inevitably requires computer skills of some form.


How to acquire these skills? Project-based learning has long become the keyword of 21st century learning, and it shows up in all areas of studies across official curricula or after-school activities in Western nations: Learning Physics? Build a water bottle rocket. Learning Biology? Paint anatomically-accurate body parts on a white t-shirt. Learning History? Make a short documentary about World War 2.


Therefore, I would use this method to help my kid learn some of the most useful skills for their future career. Here are some examples of project-based learning to different computer skill segments:

a. Data Management: remember the research project that your kid once did in grade 5 or 6. If it involved gathering data regarding number or percentage of people doing this or that, it yielded data. Similarly, kids can go on more independent field study now, collect data, then plug the data into Excel to compute difference, sum, percentage, mean, etc. that would help convince others of their findings and form charts to illustrate their findings.

b. Programming: one of my past students coded a time management program using Java to help him keep a list of tasks to do and progress of ongoing tasks among other things. Programming a desktop or mobile app is not the only way to go. For kids with interest in robots, IoT, Arduino, or other small programmable electronics, there are thousands of projects they can work on. Here is an example list: https://www.circuito.io/blog/arduino-projects-for-beginners (with projects like making your own digital thermometer and air pollution monitor)


Grade 10: Leadership

This is the hallmark of a student’s achievement: not just getting high score but the highest 1% among million of students like in a competition; and not just working on a project with classmates but recruiting members, raising fund, initiating a campaign. Leadership does not just mean leading others, it also means standing out at the top among many people.


The foundation of such leadership builds itself upon the things you let your kids do when they are younger, like my suggestions for earlier grades: packing clothes, making travel itinerary, and booking tickets on their own. If your kids miss out on those tasks and are now very shy and lack confidence in themselves, nudging them to go to sport camps and leadership camps or to join ModelUN and Debate Club may help bolster their confidence and aspiration to lead.


On the other hand, if your kids have the confidence and are currently members of school clubs, push them to run for leadership position as soon as possible. School club leader roles may not come easy for grade 10 students as they are usually reserved for more senior students, however there are intermediary steps like Treasurer, Coordinator, or Recruiter positions that offer many practical skills like finance, team-work, or recruiting, respectively.


In addition to leadership in school club, leadership in athletic and artistic skills or academic subjects is equally if not more valuable. Hopefully, your kids have developed a certain early mystery since grade 4 like I suggested in earlier paper. Tennis team captain, golf championship, singing contest finalist, Math Olympiad medal, etc., the list goes on. The rarity of the achievement is proportional to its value in helping students applying for college later, be it in popularity (people who play oboe or harp well are quite rare even in the US) or competitiveness (top 10 finalists in Chinese Math Olympiad).

In brief, help your kids find the edge they have been sharpened since grade 4 of primary school or younger then go win some award or show how rare they are.

Mục lục các bài viết trong chủ đề này: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/
 
Chỉnh sửa cuối:

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
Đây là bài viết của tôi. Vì nội dung dài và hiện nay tôi đang bận nên chưa có thời gian dịch. Khoản giữa tháng 1 mới có thời gian dịch, cụ có thể quay lại sau để xem bản dịch tiếng Việt của tôi. Tạm thời, CCCM có thể dùng Google translate dịch sơ lược để đọc trước.

Bài 6: How I would get my kid into Top 10 US universities in 12 years (Part 6: grades 11 & 12)


There are less than two years left before my kid finally applies to his dream college, somewhere in top 10 US News, so I must be very careful about the two last things to teach kids before their college application. Without doubt, some might question my choices of the two last things below, saying I should choose teaching my kid to do school research, or teach him to select major, or teach him to write college application essay. etc.

Let me corroborate on my decisions.

Grade 11: teach kids to write their heart out

Others can help your kids perfect your grammar and syntax, but no one can perfect their styles and writing content. Further, with so many different essay prompt types, from essay about your life story (Personal Statement) to ones about your extracurricular engagement, your academic interest, your school interest…as parents, you may not have the time or expertise to teach kids write great essays for all of them.

Some parents realize this challenge and resort to professional college application agency to do the hard work. The sad truth that I have realized throughout the many years working as education consultant, consultant trainer/manager, and agency manager is that not many education consultants have the skills or conscientiousness to guide students to write great essays. Therefore, the most essential part of essay writings cannot be reliably dependent on outsiders; students themselves must take the main charge.

So now, let’s talk about the key to college essay writing: writing your heart out.


Be it a nostalgic story about your grandma like this one:

“Gladly, my enthusiasm was not always treated with scorns and complaints. I had the blessings of my grandmother’s supports. “All spices are mediocre alone, and that is why, to adventurous minds, they would be materials for great combinations.” Her words remain branded at the deepest depth of my mind as they were first her philosophy of life and of food before becoming mine. “


Or a self-identity-defining car trip like this one:

“I remember seeing “Les Demoiselles d’Avignon” in New York City’s Museum of Modern Art this past January. Picasso probably saw no fun in following the crowd so he used this masterpiece to demonstrate his rebelliousness: the primitivistic fractured outline of entwining abstract female bodies broke the doctrine of beauty which is neither set by trend nor by time. It does not come from the appreciation of the crowd but from the intrinsic value that the author has instilled. For me, it is I who should define my own beauty.”

The students’ reflections above transcended mere adjectives like sad, happy, proud or actions; they in fact encompassed past memory, memorable quotes, integration of the past into the present, and sophisticated discussion of hypotheses to highlight one’s uniqueness. They wrote while exhausting their brain and heart and thus caressed upon deeply integrated value and vision of oneself instead of merely scraping the surface of what define them.

I myself read hundreds, even thousands, of students-written college application essays, so I would imagine how admission officers would cringe when they encounter essays that talk about how proud students were when getting top prize or how much they love math by merely counting the excitement working with numbers and winning some math contests… Those are fine, but not enough, reach deeper and describe how the progress working toward such prize and obsession with number influenced your identity as a person or a student.

Sadly, most students are not taught to do it. And parents, you should help them out, ask them to write diary, including thought on things happened to them on a particular day and their critics of social phenomenon or news article if no particular personal event happened. Many schools ask about news and social issues in their essays and interviews too.


Grade 12: teach kids humility

In grade 12, it is quite hard to teach any significant academic skill or develop impressive extracurricular activity, so I choose one of the most regarded personality trait as my teaching target. Humility is perhaps the rarest characteristic to find in students who aim for Top 10 Colleges, for after they have put in a crazy amount of works and garner innumerable praises and awards, bragging-ly telling others about such things is most likely inevitable. And yet, when admission officers look at the application essays and interview notes, they don’t look for such boasting. In reality, boastful acts and writings are seen as signs of immature intellect and lacking character development.

In order to do this parents need to make sure they do two things:

First, do not brag about the results of your own kids to others when they themselves are present. Talk as much as you can about the many hours your kids put into preparing for those essays and competitions, but don’t feel the need to say that your kids got first prize or beat thousands of others to win an award. “Bragging” about the efforts reinforces your kids’ belief that efforts matter more than results, so they would focus on more on the learning and practicing process.

Secondly, correct your kids when they carelessly put themselves over others or overproudly talk about themselves, like when they look down on others’ efforts and results or when they slack off in their study and practice because of their complacency.

Such approaches to reinforcing humility would not just prepare your kids to behave more maturely but also create mental buffering for less-than-ideal application results. Imagine a kid’s whole life being taught by his parents that only results matter and that he is the best, then one day bad results arrive in mass. Geez! Indeed, let’s face it, even for the valedictorian with perfect GPA, TOEFL, SAT, and activities, he might get a few rejection letters from the colleges he applies to. So if you let your kids run loose and act without any ounce of humility, when reality treats them harshly, they will suffer great blows to their ego.

High school and college are but two stages among many other ones in one’s life. Success and failure during these two periods do not define your kids, or their parents. Let them be students, let them write their heart-deep feelings out, and let them grow and succeed humbly.

That’s the last lesson I have for you, current and future parents. Good bye!

Mục lục các bài viết trong chủ đề này: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/
 
Chỉnh sửa cuối:

pen

Xe tải
Biển số
OF-6364
Ngày cấp bằng
26/6/07
Số km
212
Động cơ
544,510 Mã lực
Tôi đã đọc toàn bộ nội dung từ Grade 1 đến Grade 12. Bài viết rất hay. Vô cùng hữu ích để định hướng sự phát triển và hình thành tính cách/thói quen cho trẻ. Rất cảm ơn cụ.

Tôi ước gì cụ có thêm một bài nữa, mô tả rõ hơn về những nội dung kiến thức, những chứng chỉ, và các hoạt động ngoại khóa cần đạt được ở mỗi cấp học, để thuận lợi cho việc nộp hồ sơ du học sau này. Đặc biệt nhấn mạnh vào những thứ mà chuẩn bị được sớm sẽ tốt hơn là muộn. Qua đó các bố mẹ còn mù mờ có thể đồng hành cùng các con hiệu quả hơn. Cảm ơn cụ nhiều.

Cụ đọc tiếng Anh có khó khăn nhiều không? Để trả lời cho câu hỏi trên, tôi đã viết 6 bài, mỗi bài hai lớp từ 1-12, bằng tiếng Anh về những việc cần làm trong mỗi thời kỳ (nội dung trong khuôn khổ nước Trung Quốc nên dùng nhiều ví dụ liên quan đến nước này nhưng đại ý và phương pháp vẫn có thể áp dụng cho mọi nơi). Mấy bài này đều có hình minh họa nhưng tôi chỉ đăng lên đây nội dung chữ.

Vì nội dung dài và hiện nay tôi đang bận nên chưa có thời gian dịch. Khoản giữa tháng 1 mới có thời gian dịch, cụ có thể quay lại sau để xem bản dịch tiếng Việt của tôi. Tạm thời, cụ có thể dùng Google translate dịch sơ lược để đọc trước.
 

Đang học lái

Xe đạp
Biển số
OF-193971
Ngày cấp bằng
14/5/13
Số km
42
Động cơ
328,200 Mã lực
Chào các cụ các mợ, tôi sinh ra và lớn lên ở Việt Nam hơn 16 năm, học trong hệ song ngữ Việt-Pháp bilingue hết lớp 10 rồi mới cùng bố mẹ di cư sang Mỹ dưới diện bảo lãnh. Sang bên đấy, tôi học lại lớp 10 ở một trường cấp 3 công lập rồi tiếp tục học hết lớp 11, 12 sau đó được nhận vào Williams College (USNews LAC - Liberal Arts College #1). Trong thời gian học đại học thì tôi học Sinh Học và Tiếng Trung (Biology & Chinese double major). Sau này vì cơ duyên với Trung Quốc mà tôi sang đấy làm việc sau khi tốt nghiệp, và hiện tại đang làm giám đốc chiến lược sản phẩm giáo dục với hơn 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hướng đạo (mentorship) và tư vấn giáo dục (education consulting) tại các thành phố lớn của Trung Quốc và 80% học sinh làm việc với tôi trên 3 tháng trước khi mùa ứng tuyển đại học bắt đầu từ tháng 8 mỗi năm được nhận vào top 30 US News National Universities / LAC.

* Tôi viết bài này không nhằm mục đích quảng cáo mà chỉ mong chia sẻ kinh nghiệm và phổ biến kiến thức mà tôi có may mắn tích lũy được. Chú ý là kinh nghiệm của tôi có ít nhiều khác biệt với F1 của các cụ mợ vì tôi sang Mỹ theo diện định cư và học trò của tôi là người Trung Quốc theo học cấp 3 công lập (cả hệ Gaokao lẫn quốc tế AP/A-Level/IB) tại Trung Quốc đại lục và cấp 3 tư thục tại Mỹ. Tuy vậy, có khá nhiều điểm tương đồng giữa học sinh Việt Nam và Trung Quốc nên hi vọng là chia sẻ sau đây sẽ có ích cho các cụ mợ ở đây.

Dưới đây là tổng hợp các bài tôi đã đăng ở chủ đề khác trong diễn đàn nay biên tập lại

1. Học cấp 3 ở Mỹ:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441436

2. Tổng quát về đăng ký vào đại học Mỹ:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441456

3. Khả năng hòa nhập và khó khăn học sinh thường gặp:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441498

4. Luyện thi SAT:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441546

5. Phương án để ứng tuyển vào đại học xếp hạng cao khi thời gian chuẩn bị ít:

https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441625

6. Giải nghĩa các loại học bổng
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441712

7. So sánh đại học công với đại học tư và LAC.
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441732

8. Đánh giá chất lượng trường và các hệ thống xếp hạng
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441742

9. Ví Dụ - phát triển hoạt động ngoại khoá cho F1 thích điền kinh và nghành dược
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441806

10. Chọn trường và chọn nghành
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441851

11. Một số câu hỏi liên quan đến chọn trường và chọn ngành
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/#post-53441916

12. MIT, học sinh nữ, và nghành kỹ thuật
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/page-2#post-53452606

13. Chương trình liên thông giữa LAC và Engineering ở National Universities:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/page-2#post-53452989

14. Một số thông tin về Data Science và viết luận với chuyên nghành Undecided:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/page-3#post-53479481


15. Phương pháp đánh giá của bảng xếp hạng chương trình sau đại học của US News:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/page-3#post-53481766

16. Phương pháp đánh giá chất lượng (sử dụng dữ liệu định lượng) của các trung tâm luyện thi SAT:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/page-4#post-53511531

17. Ví dụ - 3 thư giới thiệu của giáo viên:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/page-4#post-53722002


18. Series 6 bài về chuẩn bị cho con cái từ lớp 1 để vào được các trường đại học top 10 của Mỹ (tiếng Anh; sẽ dịch sang tiếng Việt vào tháng 1):
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/page-4#post-53739315

Nói về du học thì quả là thiên hình vạn trạng, mỗi F1 mỗi đặc trưng nhu cầu mà mục tiêu cũng khác nhau. CCCM có câu hỏi gì về du học ở Mỹ thì cứ hỏi trực tiếp trong chủ đề này.

Em đánh dấu.
 

river02

Xe máy
Biển số
OF-192685
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
91
Động cơ
329,353 Mã lực
Em kê dép hóng cụ chủ quay lại
 

river02

Xe máy
Biển số
OF-192685
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
91
Động cơ
329,353 Mã lực
F1 nhà em vừa nhận được thông báo trúng tuyển kỳ tuyển sinh ED 100% học phí.
Rất mong cụ chủ thớt chia sẻ k.n và các hành trang cần trang bị từ nay đến lúc nhập học để F1 nhà em bớt bỡ ngỡ.
Cảm ơn chủ thớt nhiều!
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
19. Chuẩn bị cho F1 sau khi nhận được offer vào đại học:

F1 nhà em vừa nhận được thông báo trúng tuyển kỳ tuyển sinh ED 100% học phí.
Rất mong cụ chủ thớt chia sẻ k.n và các hành trang cần trang bị từ nay đến lúc nhập học để F1 nhà em bớt bỡ ngỡ.
Cảm ơn chủ thớt nhiều!
Nếu cụ không ngại, có thể chia sẻ thêm thông tin (điểm số, hoạt động ngoại khóa) về F1 và kết quả ED 1 đến từ trường nào không? Coi như là chia sẻ niềm vui và thông tin cho CCCM khác ở đây.

Về những thông tin cần tìm hiểu và việc cần làm, tôi có thể tạm liệt kê như dưới đây. Vì không rõ F1 của bác được nhận vào trường nào, chuyên nghành gì, dự tính việc làm và nơi cư trú trong tương lai ra sao nên thông tin dưới đây không thật sự chi tiết:

A. Liên quan đến học tập:

1. Gửi các giấy tờ cần thiết và hoàn tất thủ tục nhập học
- Xác nhận nhập học và đóng tiền ký quỹ ghi danh (enrollment deposit). Vì F1 của cụ được nhận ED1 offer, theo lệ (chứ không phải luật trừ một số trường yêu cầu rõ ràng trong hợp đồng ED), F1 phải hủy bỏ toàn bộ các hồ sơ đăng ký đã nộp khác bao gồm cả các EA chưa thông báo kết quả và RD. Một số học sinh và bố mẹ vì tham lam có được nhiều offer nên sẽ vẫn đóng tiền enrollment deposit và đợi cho đến khi có toàn bộ EA và RD kết quả mới huỷ bỏ chúng. Nếu không vi phạm điều khoản ED thì về nguyên tắc học sinh có toàn quyền không rút hồ sơ RD, tuy vậy điều này có nguy cơ làm F1 day dứt vì đã chọn ED nếu kết quả RD tốt hơn ED (vd ED offer top 30 nhưng RD lại có offer top 20).
- học bạ được cập nhật (sau học kỳ 1 và 2)
- thông báo điểm AP hoặc điểm/tín chỉ của các chương trình khác để đổi tín chỉ hoặc để có đủ điều kiện tham gia thi xếp lớp khi nhập học

2. Chọn phương hướng nghề nghiệp
a. Tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp tại Mỹ và Việt Nam (nếu định quay lại)
i. (Dữ liệu của Bộ Lao Động Mỹ) Ngành nghề có tốc độ tăng trưởng cao nhất, cùng thông tin về mức lương và yêu cầu giáo dục:
https://www.bls.gov/emp/tables/occupational-projections-and-characteristics.htm
ii. (Dữ liệu về xu hướng thị trường lao động ở VN khá ít) cụ dùng tạm cái này:
http://cdmiennam.edu.vn/du-bao-nhu-cau-nguon-nhan-luc-den-2020-2025.html

b. Tìm hiểu về cách thức hoạt động của văn phòng hướng nghiệp của trường (careers office hoặc tương tự): Tìm email của văn phòng nghề nghiệp, cách đặt lịch hẹn, thời gian biểu cho việc chuẩn bị nghề nghiệp theo văn phòng này, các dịch vụ được cung cấp bởi VP (tìm việc làm, tìm cơ hội thực tập, chuẩn bị resume, chuẩn bị phỏng vấn, cho thuê áo vest, v.v.)

c. Tìm hiểu về cách viết và format resume và cover letter để xin việc và thực tập cũng như cách viết email gửi giáo sư và người phụ trách thuê nhân viên (hiring manager, HR manager): có rất nhiều nguồn trên mạng cho khoản này, cứ dùng Google sẽ ra

3. Chọn chuyên nghành (Major): nếu trường F1 được nhận có khống chế về chọn Major sau khi nhập học thì không nói làm gì, cứ theo khai báo trong hồ sơ mà học. Còn nếu được chọn Major thoải mái thì dựa vào việc làm mong muốn mà chọn.

Có 3 phương án chủ yếu cho chọn Major theo việc làm:
i. Việc làm có yêu cầu cố định về Major: các công việc chuyên sâu như kỹ sư hóa, kỹ thuật viên vật lý hạt nhân, bác sĩ luôn yêu có yêu cầu major cố định trong khoản một hai majors nào đó thôi. Cái này thì khả năng lựa chọn thấp.
ii. Việc làm có yêu cầu về tính chất của Major: các công việc như lập trình viên, chuyên viên phân tích tài chính, tư vấn doanh nghiệp (business consultant) thường yêu cầu các major nặng về định lượng (quantitative) như toán, thống kê, khoa học máy tính, vật lý, hóa, v.v. Cái này thì số lượng major có thể chọn nhiều hơn nhiều.
iii. Việc làm không có bất kỳ yêu cầu nào về Major: luật sư, nhân viên marketing, doanh nhân, giáo viên, v.v.


4. Chọn lớp học: sau khi đã chọn được Major thì nghiên cứu danh sách tất cả các lớp học được dạy tại trường, format lớp (giảng đường lớn lecture > 50 học sinh một lớp; seminar dưới 20; tutorial 2-5), và thời gian giảng dạy (sáng/chiều/tối; chỉ dạy vào một học kỳ nhất định hay quanh năm đều có; năm nào cũng có hay năm có năm không).

Thường các trường đều có yêu cầu để tốt nghiệp bao gồm GPA tổng (thường là 2.0 hoặc 2.5 trở lên); hoàn thành X lớp kiến thức phổ thông (General Education) hoặc X lớp trong X mảng (vd 2 lớp trong mảng toán khoa học + 2 lớp trong mảng xã hội); hoàn thành X lớp ở cấp độ X của major (vd 2 lớp ở cấp 1xx, 4 lớp ở cấp 2xx trở lên, v.v.)

Sau đó tốt nhất nên lên danh sách các lớp sẽ chọn trong 1-2 năm đầu. 100% kế hoạch học tập của F1 sẽ thay đổi nên không cần lập kế hoạch đến 3-4 năm.

5. Chọn hoạt động ngoại khóa: tìm danh sách tất cả các CLB ở trường (thường ở mục Student Life) để tìm hiểu có CLB nào, làm gì, có cần thiết tham gia không, v.v.


6. Tìm hiểu cơ sở vật chất và các cơ hội nghiên cứu, du lịch, v.v. cung cấp bởi trường:

Tôi ước chừng 95% học sinh VN được nhận vào ĐH mà học sinh đó chưa bao giờ tham quan và chỉ tìm hiểu trên mạng tương đối sơ sài. Sau khi được offer, cần tìm hiểu về tất cả các nguồn lực, cơ sở vật chất và cơ hội (học bổng nghiên cứu, thực tập hè, thực tập đông, du lịch kết hợp nghiên cứu) của trường.

7. Ôn tập cho các kỳ thi xếp lớp

Trong nhiều trường hợp, điểm 5 AP không thể chuyển đổi thành học phần credit mà chỉ cho phép học sinh tham gia thi xếp lớp để vào thẳng cấp độ 2xx mà không cần học 1xx. Do vậy trong mùa hè, F1 cần bỏ ra vài tuần để ôn tập.

8. Học thêm các kỹ năng và kiến thức ngôn ngữ / học thuật

Ở hầu hết các trường quy mô vừa và nhỏ, các chuyên nghành và tổ bộ môn không dạy toàn bộ những kiến thức cần thiết để học sinh làm tốt công việc nghiên cứu hoặc công việc ở công ty sau này. Do vậy, khoản thời gian trước khi nhập học và các kỳ nghỉ hè, đông sau khi nhập học là khoản thời gian tuyệt vời để học thêm các kỹ năng cần thiết.

Có mấy trang học online khá uy tín ở Mỹ như sau:
Coursera.com
Udacity.com
Udemy.com

B. Liên quan đến đời sống: Nếu cụ có thể tìm được lớp học hướng đạo cho học sinh trước khi du học (pre-departure orientation) thì tốt nhất vì chỉ cần khoảng 12 tiếng lên lớp với giáo viên và tài liều tốt là học sinh có thể nắm được những thông tin và kiến thức cốt yếu nhất để hòa nhập vào đời sống Mỹ. Nếu không có thì cụ có thể tham khảo các nguồn dưới đây. Đọc sách và xem phim có lẽ mất nhiều thời gian của F1 nhưng là cách hữu hiệu nhất để nâng trình độ tiếng Anh lên mức cao (ngay cả những học sinh của tôi với TOEFL 110 trở lên cũng gặp nhiều khó khăn trong 6 tháng đầu du học)

1. Tìm hiểu về nơi ăn chốn ở: đa phần các ĐH Mỹ yêu cầu học sinh năm 1 phải ở ký túc xá trong khuôn viên (campus) của trường và phải mua khẩu phần ăn trọn gói 21 bữa (3 bữa x 7 ngày ~ 21-meal plan ~ thường trên $5000 mỗi năm) để tạo môi trường cho học sinh kết bạn dễ dàng hơn và không phải tốn thời gian cho việc nấu nướng trong năm 1 đầy khó khăn (vì phải thích nghi với môi trường mới).

Trong một số ít trường hợp, học sinh có thể được ở ngoài khuôn viên trường trong các căn hộ thuê riêng và tự nấu ăn. Cần tìm hiểu thông tin về giá cả, dịch vụ, và sang Mỹ trước kỳ orientation 2-4 tuần để sắp xếp.

Đồng thời cũng nên học lái xe hơi trước từ VN hoặc sang Mỹ sớm hơn và bỏ ra 1 tuần để học. Tại nhiều trường, nhiều khu vực không có xe hơi coi như không đi đâu được cả.

2. Tìm hiểu về văn hóa, lịch sử, chính trị Mỹ: để hòa nhập và kết bạn ở Mỹ (và không chỉ kết bạn với các học sinh VN khác), F1 bắt buộc phải có kiến thức nền tảng về đời sống VH, LS, CT ở Mỹ.

a. Nguồn sách:
- The American Way of Life: The Foreigners' Perspective: What you need to know about living in the United States:
https://www.amazon.com/American-Way-Life-Foreigners-Perspective/dp/0998041912/
- American Politics: A Very Short Introduction
(Ebook miễn phí) https://b-ok.cc/book/2575243/e5b75c
- American History: A Very Short Introduction
(Ebook miễn phí) https://b-ok.cc/book/2341047/09e759

b. Nguồn phim: các rom-com shows như Friends, Big Bang Theory, How I Met Your Mothers, Modern Family, v.v.

c. Nguồn slang: urbandictionary.com

3. Tìm hiểu về tiền bạc và hệ thống tài chính Mỹ

a. Tìm hiểu về số an sinh XH (Social Security Number): học sinh đăng ký muốn làm việc ở trường với văn phòng trợ cấp tài chính (Financial aid), sự vụ học sinh (student affairs) hoặc VP chuyên trách khác rồi trường sẽ giúp học sinh đăng ký số này. Có số SSN rồi mới lãnh lương, mở tài khoản ngân hàng và thẻ tín dụng được (trong đa số trường hợp)
Thông tin thêm:
https://www.dmv.org/vital-records/original-social-security-card.php#Noncitizens
https://studyinthestates.dhs.gov/obtaining-a-social-security-number

b. Tìm hiểu về các loại thuế, mức thuế, cách khai thuế trong bang của F1: cái này thì thông tin khá nhiều và khác biệt đối với từng bang nên cụ phải tự tìm hiểu thêm trên các trang web của chính phủ và hướng dẫn của trường.
Nguồn:
https://www.internationalstudent.com/tax/faqs/
https://www.irs.gov/individuals/international-taxpayers/foreign-students-and-scholars
https://internationalaffairs.uchicago.edu/page/tax-responsibilities-international-students-and-scholars

Nên nhớ nếu sau này muốn làm thẻ xanh và trở thành công dân Mỹ thì cần phải có chứng minh nộp thuế trong suốt thời gian ở Mỹ

c. Chuẩn bị tiền bạc: thường CCCM sẽ không có sẵn tài khoản ngân hàng ở Mỹ, do vậy cần chuẩn bị sẵn cho F1 thẻ tín dụng credit card quốc tế như visa/master tại ngân hàng VN và mang theo khoảng 500-1000 USD tiền mặt bỏ túi (tốt nhất ở dạng tờ $10, 20, 50 để dễ dùng). F1 đến Mỹ rồi thì tùy vào luật của từng bang mà việc mở tài khoản checking, thẻ ghi nợ (debit) và thẻ tín dụng (credit) sẽ khó dễ khác nhau. Sau đó thì cứ dùng Hà Trung, wire transfer, paypal, transferwise để chuyển tiền từ tài khoản VN sang tài khoản Mỹ

4. Tìm hiểu về các hình thức vui chơi giải trí:

a. Nơi vui chơi giải trí:
- Dùng Yelp và Google Map để tìm thông tin về nhà hàng, công viên, rạp phim, v.v. quanh bán kính 0.5 mile ~ 0.8 km của trường (phạm vi đi bộ), 1.5 mi ~ 2.5 km (phạm vi đạp xe), và xa hơn (phạm vi đi xe bus, tàu điện, xe hơi).
- Xem trên trang web của trường để tìm thông tin về các sự kiện thể thao, văn hoá, học thuật ở trường và xung quanh.
Những nơi trên và sự kiện trên là cơ hội cực tốt để nâng cao tiếng Anh và mở rộng các mối quan hệ XH.

b. Điện thoại và máy tính:
- Thường các điện thoại mua ở VN đem sang Mỹ vẫn sử dụng được nhưng vì các băng tần hỗ trợ khác nhau nên tốc độ 4G sẽ không đạt mức tối ưu. Tốt nhất là sang Mỹ rồi mua điện thoại tại chỗ.
- Tuyệt đối không nên mua máy tính để bàn tại Mỹ vì phải du học sinh phải di chuyển nhiều. Nên mua các loại máy tính xách tay nhẹ (khoảng 5lb ~ 2.3 kg trở xuống) với thời lượng pin đủ để chạy khoảng 5 tiếng không cần sạc vì thường các lớp lab lâu nhất thì cũng dài khoảng 5 tiếng.

5. Tìm hiểu về pháp luật và các biện pháp bảo vệ an toàn cá nhân và tài sản ở Mỹ
Cái này cũng nhiều vô kể, nhưng quan trọng nhất là những việc cần làm sau:

a. Nhớ số điện thoại khẩn cấp 911: số này dùng chung cho cả cảnh sát, cứu thương, cứu hỏa. Có thể gọi cho số này khi không có mạng 3/4G, không có tiền trong tài khoản, không đăng nhập được vào điện thoại.

b. Giao tiếp với cảnh sát (đặc biệt chú ý để tránh tai nạn đáng tiếc):
- Khi đang lái xe, nếu xe cảnh sát chạy sau bật tín hiệu thì phải tấp vào lề bên phải và dừng xe ngay khi điều kiện cho phép dừng xe an toàn
- Trừ khi cảnh sát yêu cầu, không chủ động tiến đến gần cảnh sát hoặc xe cảnh sát, không đưa tay vào túi quần, túi áo, túi xách, ngăn kéo, không cử động nhanh bất chợt
- Chỉ cung cấp giấy tờ tùy thân (bằng lái xe, thẻ ID, hộ chiếu, v.v.) và thông tin định danh cá nhân (họ tên; học ở trường nào) và tùy trường hợp nếu cảnh sát hỏi mình đang đi đâu, có thể nói là đang đi dạo hoặc mua sắm hoặc về nhà, v.v. cho cảnh sát.
Dù biết mình có phạm lỗi hay không, tuyệt đối không cung cấp thêm thông tin nào ~ quyền được giữ im lặng (right to remain silent ~ Tu Chính Án số 5 trong Hiến Pháp Mỹ ~ 5th Amendment in US Constitution, xem thêm https://en.wikipedia.org/wiki/Miranda_warning);
Đồng thời có thể yêu cầu được gặp luật sư (right to lawyer/legal counseling; ở Mỹ, bang hoặc quận nơi mình ở sẽ cung cấp luật sư miễn phí) trước khi cung cấp thông tin gì cho cảnh sát. Lý do là vì bất cứ gì mình nói ra đều có thể bị sử dụng để làm bằng chứng chống lại mình.

c. Ở trong ký túc xá của trường không phải luôn luôn an toàn. Vẫn có thể mất xe ngoài bãi đậu, mất đồ đạc trong phòng. Tốt nhất là mua bảo hiểm, mua khóa (loại được trường cho phép), và luôn cảnh giác đề phòng.

d. Tìm thông tin về nơi bán thuốc (CVS, Walgreens, RiteAid, v.v.), trạm y tế (thường trong khuôn viên trường sẽ có trạm xá của trường để cung cấp vaccine, khám tổng quát, các loại thuốc cơ bản với giá rẻ), trạm cấp cứu/bệnh viện gần nhất trước khi có vấn đề xảy ra. Chi phí y tế ở Mỹ rất đắt nên phải mua bảo hiểm y tế của trường (nếu có) và mua thêm bảo hiểm du học sinh quốc tế (nếu có điều kiện)


Tôi đã đọc toàn bộ nội dung từ Grade 1 đến Grade 12. Bài viết rất hay. Vô cùng hữu ích để định hướng sự phát triển và hình thành tính cách/thói quen cho trẻ. Rất cảm ơn cụ.

Tôi ước gì cụ có thêm một bài nữa, mô tả rõ hơn về những nội dung kiến thức, những chứng chỉ, và các hoạt động ngoại khóa cần đạt được ở mỗi cấp học, để thuận lợi cho việc nộp hồ sơ du học sau này. Đặc biệt nhấn mạnh vào những thứ mà chuẩn bị được sớm sẽ tốt hơn là muộn. Qua đó các bố mẹ còn mù mờ có thể đồng hành cùng các con hiệu quả hơn. Cảm ơn cụ nhiều.
Nội dung cụ muốn quả thực nhiều miên man thậm chí là vô tận nếu muốn đầy đủ chi tiết và đủ mọi sở thích và mọi chuyên nghành ~ quả thực lực bất tòng tâm trong khuôn khổ của diễn đàn.

Tôi dự định 1-2 năm tới có thể sẽ viết sách về lĩnh vực hướng đạo giáo dục và hướng dẫn du học Mỹ từ A -> Z. Có thể trong khuôn khổ của một quyển thậm chí là một series sách, yêu cầu trên của cụ sẽ được thỏa mãn đầy đủ hơn.

Nếu cụ có sơ yếu lý lịch chi tiết của F1 và yêu cầu cụ thể thì tôi sẽ tìm thời gian viết một bài.
 
Chỉnh sửa cuối:

river02

Xe máy
Biển số
OF-192685
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
91
Động cơ
329,353 Mã lực
19. Chuẩn bị cho F1 sau khi nhận được offer vào đại học:



Nếu cụ không ngại, có thể chia sẻ thêm thông tin (điểm số, hoạt động ngoại khóa) về F1 và kết quả ED 1 đến từ trường nào không? Coi như là chia sẻ niềm vui và thông tin cho CCCM khác ở đây.

Về những thông tin cần tìm hiểu và việc cần làm, tôi có thể tạm liệt kê như dưới đây. Vì không rõ F1 của bác được nhận vào trường nào, chuyên nghành gì, dự tính việc làm và nơi cư trú trong tương lai ra sao nên thông tin dưới đây không thật sự chi tiết:

A. Liên quan đến học tập:

1. Gửi các giấy tờ cần thiết và hoàn tất thủ tục nhập học
- Xác nhận nhập học và đóng tiền ký quỹ ghi danh (enrollment deposit). Vì F1 của cụ được nhận ED1 offer, theo lệ (chứ không phải luật trừ một số trường yêu cầu rõ ràng trong hợp đồng ED), F1 phải hủy bỏ toàn bộ các hồ sơ đăng ký đã nộp khác bao gồm cả các EA chưa thông báo kết quả và RD. Một số học sinh và bố mẹ vì tham lam có được nhiều offer nên sẽ vẫn đóng tiền enrollment deposit và đợi cho đến khi có toàn bộ EA và RD kết quả mới huỷ bỏ chúng. Nếu không vi phạm điều khoản ED thì về nguyên tắc học sinh có toàn quyền không rút hồ sơ RD, tuy vậy điều này có nguy cơ làm F1 day dứt vì đã chọn ED nếu kết quả RD tốt hơn ED (vd ED offer top 30 nhưng RD lại có offer top 20).
- học bạ được cập nhật (sau học kỳ 1 và 2)
- thông báo điểm AP hoặc điểm/tín chỉ của các chương trình khác để đổi tín chỉ hoặc để có đủ điều kiện tham gia thi xếp lớp khi nhập học

2. Chọn phương hướng nghề nghiệp
a. Tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp tại Mỹ và Việt Nam (nếu định quay lại)
i. (Dữ liệu của Bộ Lao Động Mỹ) Ngành nghề có tốc độ tăng trưởng cao nhất, cùng thông tin về mức lương và yêu cầu giáo dục:
https://www.bls.gov/emp/tables/occupational-projections-and-characteristics.htm
ii. (Dữ liệu về xu hướng thị trường lao động ở VN khá ít) cụ dùng tạm cái này:
http://cdmiennam.edu.vn/du-bao-nhu-cau-nguon-nhan-luc-den-2020-2025.html

b. Tìm hiểu về cách thức hoạt động của văn phòng hướng nghiệp của trường (careers office hoặc tương tự): Tìm email của văn phòng nghề nghiệp, cách đặt lịch hẹn, thời gian biểu cho việc chuẩn bị nghề nghiệp theo văn phòng này, các dịch vụ được cung cấp bởi VP (tìm việc làm, tìm cơ hội thực tập, chuẩn bị resume, chuẩn bị phỏng vấn, cho thuê áo vest, v.v.)

c. Tìm hiểu về cách viết và format resume và cover letter để xin việc và thực tập cũng như cách viết email gửi giáo sư và người phụ trách thuê nhân viên (hiring manager, HR manager): có rất nhiều nguồn trên mạng cho khoản này, cứ dùng Google sẽ ra

3. Chọn chuyên nghành (Major): nếu trường F1 được nhận có khống chế về chọn Major sau khi nhập học thì không nói làm gì, cứ theo khai báo trong hồ sơ mà học. Còn nếu được chọn Major thoải mái thì dựa vào việc làm mong muốn mà chọn.

Có 3 phương án chủ yếu cho chọn Major theo việc làm:
i. Việc làm có yêu cầu cố định về Major: các công việc chuyên sâu như kỹ sư hóa, kỹ thuật viên vật lý hạt nhân, bác sĩ luôn yêu có yêu cầu major cố định trong khoản một hai majors nào đó thôi. Cái này thì khả năng lựa chọn thấp.
ii. Việc làm có yêu cầu về tính chất của Major: các công việc như lập trình viên, chuyên viên phân tích tài chính, tư vấn doanh nghiệp (business consultant) thường yêu cầu các major nặng về định lượng (quantitative) như toán, thống kê, khoa học máy tính, vật lý, hóa, v.v. Cái này thì số lượng major có thể chọn nhiều hơn nhiều.
iii. Việc làm không có bất kỳ yêu cầu nào về Major: luật sư, nhân viên marketing, doanh nhân, giáo viên, v.v.


4. Chọn lớp học: sau khi đã chọn được Major thì nghiên cứu danh sách tất cả các lớp học được dạy tại trường, format lớp (giảng đường lớn lecture > 50 học sinh một lớp; seminar dưới 20; tutorial 2-5), và thời gian giảng dạy (sáng/chiều/tối; chỉ dạy vào một học kỳ nhất định hay quanh năm đều có; năm nào cũng có hay năm có năm không).

Thường các trường đều có yêu cầu để tốt nghiệp bao gồm GPA tổng (thường là 2.0 hoặc 2.5 trở lên); hoàn thành X lớp kiến thức phổ thông (General Education) hoặc X lớp trong X mảng (vd 2 lớp trong mảng toán khoa học + 2 lớp trong mảng xã hội); hoàn thành X lớp ở cấp độ X của major (vd 2 lớp ở cấp 1xx, 4 lớp ở cấp 2xx trở lên, v.v.)

Sau đó tốt nhất nên lên danh sách các lớp sẽ chọn trong 1-2 năm đầu. 100% kế hoạch học tập của F1 sẽ thay đổi nên không cần lập kế hoạch đến 3-4 năm.

5. Chọn hoạt động ngoại khóa: tìm danh sách tất cả các CLB ở trường (thường ở mục Student Life) để tìm hiểu có CLB nào, làm gì, có cần thiết tham gia không, v.v.


6. Tìm hiểu cơ sở vật chất và các cơ hội nghiên cứu, du lịch, v.v. cung cấp bởi trường:

Tôi ước chừng 95% học sinh VN được nhận vào ĐH mà học sinh đó chưa bao giờ tham quan và chỉ tìm hiểu trên mạng tương đối sơ sài. Sau khi được offer, cần tìm hiểu về tất cả các nguồn lực, cơ sở vật chất và cơ hội (học bổng nghiên cứu, thực tập hè, thực tập đông, du lịch kết hợp nghiên cứu) của trường.

7. Ôn tập cho các kỳ thi xếp lớp

Trong nhiều trường hợp, điểm 5 AP không thể chuyển đổi thành học phần credit mà chỉ cho phép học sinh tham gia thi xếp lớp để vào thẳng cấp độ 2xx mà không cần học 1xx. Do vậy trong mùa hè, F1 cần bỏ ra vài tuần để ôn tập.

8. Học thêm các kỹ năng và kiến thức ngôn ngữ / học thuật

Ở hầu hết các trường quy mô vừa và nhỏ, các chuyên nghành và tổ bộ môn không dạy toàn bộ những kiến thức cần thiết để học sinh làm tốt công việc nghiên cứu hoặc công việc ở công ty sau này. Do vậy, khoản thời gian trước khi nhập học và các kỳ nghỉ hè, đông sau khi nhập học là khoản thời gian tuyệt vời để học thêm các kỹ năng cần thiết.

Có mấy trang học online khá uy tín ở Mỹ như sau:
Coursera.com
Udacity.com
Udemy.com

B. Liên quan đến đời sống: Nếu cụ có thể tìm được lớp học hướng đạo cho học sinh trước khi du học (pre-departure orientation) thì tốt nhất vì chỉ cần khoảng 12 tiếng lên lớp với giáo viên và tài liều tốt là học sinh có thể nắm được những thông tin và kiến thức cốt yếu nhất để hòa nhập vào đời sống Mỹ. Nếu không có thì cụ có thể tham khảo các nguồn dưới đây. Đọc sách và xem phim có lẽ mất nhiều thời gian của F1 nhưng là cách hữu hiệu nhất để nâng trình độ tiếng Anh lên mức cao (ngay cả những học sinh của tôi với TOEFL 110 trở lên cũng gặp nhiều khó khăn trong 6 tháng đầu du học)

1. Tìm hiểu về nơi ăn chốn ở: đa phần các ĐH Mỹ yêu cầu học sinh năm 1 phải ở ký túc xá trong khuôn viên (campus) của trường và phải mua khẩu phần ăn trọn gói 21 bữa (3 bữa x 7 ngày ~ 21-meal plan ~ thường trên $5000 mỗi năm) để tạo môi trường cho học sinh kết bạn dễ dàng hơn và không phải tốn thời gian cho việc nấu nướng trong năm 1 đầy khó khăn (vì phải thích nghi với môi trường mới).

Trong một số ít trường hợp, học sinh có thể được ở ngoài khuôn viên trường trong các căn hộ thuê riêng và tự nấu ăn. Cần tìm hiểu thông tin về giá cả, dịch vụ, và sang Mỹ trước kỳ orientation 2-4 tuần để sắp xếp.

Đồng thời cũng nên học lái xe hơi trước từ VN hoặc sang Mỹ sớm hơn và bỏ ra 1 tuần để học. Tại nhiều trường, nhiều khu vực không có xe hơi coi như không đi đâu được cả.

2. Tìm hiểu về văn hóa, lịch sử, chính trị Mỹ: để hòa nhập và kết bạn ở Mỹ (và không chỉ kết bạn với các học sinh VN khác), F1 bắt buộc phải có kiến thức nền tảng về đời sống VH, LS, CT ở Mỹ.

a. Nguồn sách:
- The American Way of Life: The Foreigners' Perspective: What you need to know about living in the United States:
https://www.amazon.com/American-Way-Life-Foreigners-Perspective/dp/0998041912/
- American Politics: A Very Short Introduction
(Ebook miễn phí) https://b-ok.cc/book/2575243/e5b75c
- American History: A Very Short Introduction
(Ebook miễn phí) https://b-ok.cc/book/2341047/09e759

b. Nguồn phim: các rom-com shows như Friends, Big Bang Theory, How I Met Your Mothers, Modern Family, v.v.

c. Nguồn slang: urbandictionary.com

3. Tìm hiểu về tiền bạc và hệ thống tài chính Mỹ

a. Tìm hiểu về số an sinh XH (Social Security Number): học sinh đăng ký muốn làm việc ở trường với văn phòng trợ cấp tài chính (Financial aid), sự vụ học sinh (student affairs) hoặc VP chuyên trách khác rồi trường sẽ giúp học sinh đăng ký số này. Có số SSN rồi mới lãnh lương, mở tài khoản ngân hàng và thẻ tín dụng được (trong đa số trường hợp)
Thông tin thêm:
https://www.dmv.org/vital-records/original-social-security-card.php#Noncitizens
https://studyinthestates.dhs.gov/obtaining-a-social-security-number

b. Tìm hiểu về các loại thuế, mức thuế, cách khai thuế trong bang của F1: cái này thì thông tin khá nhiều và khác biệt đối với từng bang nên cụ phải tự tìm hiểu thêm trên các trang web của chính phủ và hướng dẫn của trường.
Nguồn:
https://www.internationalstudent.com/tax/faqs/
https://www.irs.gov/individuals/international-taxpayers/foreign-students-and-scholars
https://internationalaffairs.uchicago.edu/page/tax-responsibilities-international-students-and-scholars

Nên nhớ nếu sau này muốn làm thẻ xanh và trở thành công dân Mỹ thì cần phải có chứng minh nộp thuế trong suốt thời gian ở Mỹ

c. Chuẩn bị tiền bạc: thường CCCM sẽ không có sẵn tài khoản ngân hàng ở Mỹ, do vậy cần chuẩn bị sẵn cho F1 thẻ tín dụng credit card quốc tế như visa/master tại ngân hàng VN và mang theo khoảng 500-1000 USD tiền mặt bỏ túi (tốt nhất ở dạng tờ $10, 20, 50 để dễ dùng). F1 đến Mỹ rồi thì tùy vào luật của từng bang mà việc mở tài khoản checking, thẻ ghi nợ (debit) và thẻ tín dụng (credit) sẽ khó dễ khác nhau. Sau đó thì cứ dùng Hà Trung, wire transfer, paypal, transferwise để chuyển tiền từ tài khoản VN sang tài khoản Mỹ

4. Tìm hiểu về các hình thức vui chơi giải trí:

a. Nơi vui chơi giải trí:
- Dùng Yelp và Google Map để tìm thông tin về nhà hàng, công viên, rạp phim, v.v. quanh bán kính 0.5 mile ~ 0.8 km của trường (phạm vi đi bộ), 1.5 mi ~ 2.5 km (phạm vi đạp xe), và xa hơn (phạm vi đi xe bus, tàu điện, xe hơi).
- Xem trên trang web của trường để tìm thông tin về các sự kiện thể thao, văn hoá, học thuật ở trường và xung quanh.
Những nơi trên và sự kiện trên là cơ hội cực tốt để nâng cao tiếng Anh và mở rộng các mối quan hệ XH.

b. Điện thoại và máy tính:
- Thường các điện thoại mua ở VN đem sang Mỹ vẫn sử dụng được nhưng vì các băng tần hỗ trợ khác nhau nên tốc độ 4G sẽ không đạt mức tối ưu. Tốt nhất là sang Mỹ rồi mua điện thoại tại chỗ.
- Tuyệt đối không nên mua máy tính để bàn tại Mỹ vì phải du học sinh phải di chuyển nhiều. Nên mua các loại máy tính xách tay nhẹ (khoảng 5lb ~ 2.3 kg trở xuống) với thời lượng pin đủ để chạy khoảng 5 tiếng không cần sạc vì thường các lớp lab lâu nhất thì cũng dài khoảng 5 tiếng.

5. Tìm hiểu về pháp luật và các biện pháp bảo vệ an toàn cá nhân và tài sản ở Mỹ
Cái này cũng nhiều vô kể, nhưng quan trọng nhất là những việc cần làm sau:

a. Nhớ số điện thoại khẩn cấp 911: số này dùng chung cho cả cảnh sát, cứu thương, cứu hỏa. Có thể gọi cho số này khi không có mạng 3/4G, không có tiền trong tài khoản, không đăng nhập được vào điện thoại.

b. Giao tiếp với cảnh sát (đặc biệt chú ý để tránh tai nạn đáng tiếc):
- Khi đang lái xe, nếu xe cảnh sát chạy sau bật tín hiệu thì phải tấp vào lề bên phải và dừng xe ngay khi điều kiện cho phép dừng xe an toàn
- Trừ khi cảnh sát yêu cầu, không chủ động tiến đến gần cảnh sát hoặc xe cảnh sát, không đưa tay vào túi quần, túi áo, túi xách, ngăn kéo, không cử động nhanh bất chợt
- Chỉ cung cấp giấy tờ tùy thân (bằng lái xe, thẻ ID, hộ chiếu, v.v.) và thông tin định danh cá nhân (họ tên; học ở trường nào) và tùy trường hợp nếu cảnh sát hỏi mình đang đi đâu, có thể nói là đang đi dạo hoặc mua sắm hoặc về nhà, v.v. cho cảnh sát.
Dù biết mình có phạm lỗi hay không, tuyệt đối không cung cấp thêm thông tin nào ~ quyền được giữ im lặng (right to remain silent ~ Tu Chính Án số 5 trong Hiến Pháp Mỹ ~ 5th Amendment in US Constitution, xem thêm https://en.wikipedia.org/wiki/Miranda_warning);
Đồng thời có thể yêu cầu được gặp luật sư (right to lawyer/legal counseling; ở Mỹ, bang hoặc quận nơi mình ở sẽ cung cấp luật sư miễn phí) trước khi cung cấp thông tin gì cho cảnh sát. Lý do là vì bất cứ gì mình nói ra đều có thể bị sử dụng để làm bằng chứng chống lại mình.

c. Ở trong ký túc xá của trường không phải luôn luôn an toàn. Vẫn có thể mất xe ngoài bãi đậu, mất đồ đạc trong phòng. Tốt nhất là mua bảo hiểm, mua khóa (loại được trường cho phép), và luôn cảnh giác đề phòng.

d. Tìm thông tin về nơi bán thuốc (CVS, Walgreens, RiteAid, v.v.), trạm y tế (thường trong khuôn viên trường sẽ có trạm xá của trường để cung cấp vaccine, khám tổng quát, các loại thuốc cơ bản với giá rẻ), trạm cấp cứu/bệnh viện gần nhất trước khi có vấn đề xảy ra. Chi phí y tế ở Mỹ rất đắt nên phải mua bảo hiểm y tế của trường (nếu có) và mua thêm bảo hiểm du học sinh quốc tế (nếu có điều kiện)




Nội dung cụ muốn quả thực nhiều miên man thậm chí là vô tận nếu muốn đầy đủ chi tiết và đủ mọi sở thích và mọi chuyên nghành ~ quả thực lực bất tòng tâm trong khuôn khổ của diễn đàn.

Tôi dự định 1-2 năm tới có thể sẽ viết sách về lĩnh vực hướng đạo giáo dục và hướng dẫn du học Mỹ từ A -> Z. Có thể trong khuôn khổ của một quyển thậm chí là một series sách, yêu cầu trên của cụ sẽ được thỏa mãn đầy đủ hơn.

Nếu cụ có sơ yếu lý lịch chi tiết của F1 và yêu cầu cụ thể thì tôi sẽ tìm thời gian viết một bài.
Cảm ơn chủ thớt về thông tin rất chi tiết.
Gia đình em rất vui và bất ngờ với kết quả của F1. Mạn phép các cụ em chia sẻ sơ qua th.tin về F1 nhà em:
- Là con gái
- SAT 1500, Ielts 8.0
- F1 app ED trường Cornell và được offer full học phí.
- Trong quá trình học chắc cháu chỉ ở trong KTX vì em k quen biết ai ở US
- Tốt nghiệp xong em muốn cháu làm công dân toàn cầu, k nhất thiết trở về VN
Chủ thớt có thể cho em thêm thông tin chi tiết hơn với câc thông tin F1 ở trên.
Thanks.
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
Cảm ơn chủ thớt về thông tin rất chi tiết.
Gia đình em rất vui và bất ngờ với kết quả của F1. Mạn phép các cụ em chia sẻ sơ qua th.tin về F1 nhà em:
- Là con gái
- SAT 1500, Ielts 8.0
- F1 app ED trường Cornell và được offer full học phí.
- Trong quá trình học chắc cháu chỉ ở trong KTX vì em k quen biết ai ở US
- Tốt nghiệp xong em muốn cháu làm công dân toàn cầu, k nhất thiết trở về VN
Chủ thớt có thể cho em thêm thông tin chi tiết hơn với câc thông tin F1 ở trên.
Thanks.
Thật là quý hóa quá. Công sức + may mắn luôn dẫn đến nhiều điều tốt đẹp. Không biết là F1 theo học nghành nào và định làm nghề gì lĩnh vực gì?

Cornell ở vùng Ithaca, có thể coi là một vùng có tính chất nông thôn tương đối hẻo lánh và rất lạnh.

Tôi bổ sung thêm những việc cần làm cụ thể như sau:

- Học lái xe và xem xét mua xe vào năm 2/3 tùy điều kiện gia đình (xe cũ loại tốt ở Mỹ giá chừng $5000-10,000) và nhu cầu cá nhân. Nếu mua xe ở Ithaca thì phải chú ý an toàn giao thông mùa đông (mua lốp phù hợp với tuyết). Nếu tính đường ở lại Mỹ thì xe là thứ tuyệt đối cần thiết trừ khi dự định chỉ sống ở đại đô thị với hệ thống giao thông công cộng tốt (San Francisco, New York City, Chicago, Boston)

- Mua đèn mặt trời / liệu pháp ánh sáng vào mùa đông (tháng 10 - 2) để tránh trầm cảm theo mùa (Seasonal Affective Disorder) do Ithaca ở vĩ độ tương đối cao, số giờ ban ngày và số ngày nắng thấp. Cũng có thể cần mua máy sưởi riêng nếu hệ thống sưởi trung tâm của trường có thời điểm bắt đầu hoạt động muộn hoặc hiệu năng không đủ (cùng một trường cũng có trường hợp ký túc xá này ok nhưng ký túc xá kia lại kém)

- Khi năm học chuẩn bị bắt đầu, dùng tài khoản email @cornell.edu để đăng ký Amazon Prime Student sẽ được nhận khuyến mãi phí thành viên cho học sinh. Dùng Amazon để mua đồ cho ký túc xá và đồ điện tử vì mấy thứ này rẻ hơn và mang vác nhẹ nhàng hơn nếu mua ở Mỹ.

- Để làm công dân toàn cầu thực sự (theo định nghĩa của cá nhân tôi) thì cần nói lưu loát thêm 1 thứ tiếng nữa ngoài tiếng Việt và tiếng Anh, đồng thời du học/sống/làm việc ở một nước khác ngoài Mỹ và VN khoảng 6 tháng trở lên. Vì không biết F1 sẽ theo học nghành gì nên không thể tư vấn cụ thể về ngôn ngữ thứ 3 và nước nên đến. Có thể xem xét các ngôn ngữ có tầm ảnh hưởng trên thế giới (Nga, Ả Rập, Trung, Pháp, Hindi) hoặc có giá trị lớn ở VN (Trung, Nhật, Hàn). Tiếng Trung là ngôn ngữ có giá trị lớn ở tầm quốc tế lẫn khu vực nên tôi khuyến khích F1 học tiếng Trung và du học hè/1 học kỳ tại Trung Quốc vào năm 3 sau khi đã học tiếng 4-5 học kỳ.

- Để tốt nghiệp ở Cornell thì ngoài các yêu cầu về học thuật và chuyên nghành, F1 cần phải thông qua 2 lớp thể dục (PE Physical Education) và bài test bơi lội (bơi tự do 23 m). Nếu F1 thuộc diện ốm yếu và không biết bơi thì nên đi luyện trước. Thông tin chi tiết: http://courses.cornell.edu/content.php?catoid=36&navoid=9249

- Các học sinh năm 1 của Cornell cần phải tham gia lớp học viết trình độ đại học (First-Year Writing Seminars). Các lớp này khá khó đối với học sinh VN vì cần viết nhiều bài luận ý kiến/giải thích (argumentative/expository) dài cỡ 5-10 trang mỗi bài (1000-2500 chữ), do vậy F1 nên tham gia các lớp Academic Writing trước ở VN (theo quan sát của tôi thì loại lớp này ở VN rất hiếm). Thông tin thêm: http://courses.cornell.edu/preview_program.php?catoid=36&poid=17667catoid=36&poid=17667
 
Chỉnh sửa cuối:

river02

Xe máy
Biển số
OF-192685
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
91
Động cơ
329,353 Mã lực
Thật là quý hóa quá. Công sức + may mắn luôn dẫn đến nhiều điều tốt đẹp. Không biết là F1 theo học nghành nào và định làm nghề gì lĩnh vực gì?

...
F1 nhà em dự định học ngành quản lý khách sạn và sau này cũng ra đời cũng dự kiến nghề này.
Chủ thớt có thể tư vấn thêm ngành học có cơ hội tìm việc lớn ở US hoặc Bắc Mỹ. Nếu chuyển đổi được và phù hợp với khả năng của F1 gia đình sẽ cân nhắc và nói chuyện với cháu. Nói thêm là F1 nhà em không khá các môn tự nhiên hay cần phải suy nghĩ nhiều :)
 

Gengine

Xe tăng
Biển số
OF-67187
Ngày cấp bằng
27/6/10
Số km
1,678
Động cơ
448,309 Mã lực
Cụ uchihakula cho hỏi nếu sv Việt Nam tốt nghiệp đại học về Khoa học Máy tính tại một trường xếp thứ 20-50 tại Mỹ thì khả năng ra trường xin được việc làm Đúng nghành học bên đó không cụ?
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
F1 nhà em dự định học ngành quản lý khách sạn và sau này cũng ra đời cũng dự kiến nghề này.
Chủ thớt có thể tư vấn thêm ngành học có cơ hội tìm việc lớn ở US hoặc Bắc Mỹ. Nếu chuyển đổi được và phù hợp với khả năng của F1 gia đình sẽ cân nhắc và nói chuyện với cháu. Nói thêm là F1 nhà em không khá các môn tự nhiên hay cần phải suy nghĩ nhiều :)
Cornell University School of Hotel Administration thì nổi tiếng trong top 3 quốc tế về lĩnh vực quản trị khách sản rồi. Lời khuyên của tôi là ngoài nghiệp vụ khách sạn và quản lý ra nên học thêm bằng cấp liên quan đến tài chính kế toán (CPA, M.Fin, MBA with Finance concentration) và học 2 ngoại ngữ (Trung Quốc + Tây Ban Nha hoặc Pháp). Bản thân từng học tiếng Pháp, tôi nghĩ rằng ngoại ngữ này chỉ có 1 hướng phát triển là đi xuống thôi vì hạn chế về KT và quyền lực mềm của khối các nước nói tiếng Pháp (Francophonie) trong khi tiếng TBN ngày càng phổ biến ở Mỹ và du khách Mỹ gốc Hispanic cũng như du khách Nam Mỹ (nói tiếng TBN) ngày càng nhiều.

Không khá các môn tự nhiên và toán cũng chả có vấn đề gì cả ngoại trừ ảnh hưởng không tốt đến quá trình học các môn kinh tế, tài chính, và thi đầu vào cao học (phần Toán trong GRE và GMAT).

Cụ uchihakula cho hỏi nếu sv Việt Nam tốt nghiệp đại học về Khoa học Máy tính tại một trường xếp thứ 20-50 tại Mỹ thì khả năng ra trường xin được việc làm Đúng nghành học bên đó không cụ?
Tôi thử tìm thông tin ở ba trường: Boston University (US News #40), U of Wisconsin (#46) và U of Illinois - Urbana Champaign (US News #48) thì được các báo cáo sau:

BU (khá chung): http://www.bu.edu/eng/careers/job-seekers/undergraduate-outcomes/

UW (không có chi tiết về tìm việc làm đúng nghành mà chỉ có thông tin về tính chất của công ty tuyển dụng):
https://uwmadison.box.com/s/qyc1o3cs506qlmz4mr7da70t707u8uqz

Báo cáo kết quả sau đại học của học sinh tốt nghiệp của UIUC là chi tiết nhất:
https://ecs.engineering.illinois.edu/files/2019/03/IlliniSuccess_AnnualReport_2017-2018_FINAL.pdf
Tóm tắt trang 18 của báo cáo:
1. Computer Engineering: số học sinh 268, số học sinh tham gia điều tra 220, số học sinh có được offer từ nhà tuyển dụng/chương trình cao học ưa thích (secured first destination) 93%
2. Computer Science: số học sinh 246, số học sinh tham gia điều tra 179, số học sinh có được offer từ nhà tuyển dụng/chương trình cao học ưa thích (secured first destination) 97%

Theo đó, tôi nghĩ rằng học sinh học xong CS khả năng được tuyển vào công ty hoặc chương trình cao học cùng nghành là rất cao. Tuy vậy dữ liệu của học sinh quốc tế có thể thấp hơn nhiều. Không tìm thấy thông tin này ở trường nào cả.
 

Gengine

Xe tăng
Biển số
OF-67187
Ngày cấp bằng
27/6/10
Số km
1,678
Động cơ
448,309 Mã lực
IUCI ranking tổng thể thì không cao nhưng em thấy riêng ngành CS của trường này tuyển khó, ranking theo ngành CS rất cao, lại là ngành hot —> rất khó vào.

Các trường như U of Massachusetts Amherst hoặc Purdue thì may ra F1 nhà em khả thi hơn (trong khoảng top 50-100 nhưng ranking về ngành CS khá tốt)

Với lại em không rõ là chính sách nhập cư của US có gì nới lỏng không nếu tốt nghiệp một trường kha khá. Có được ưu tiên là lao động có kỹ năng chuyên môn không? Ý em là cũng chỉ làm việc một thời gian vài năm cho các công ty lớn để có cái kinh nghiệm làm việc có giá trị trong cv chứ còn nhập cư lâu dài thì chắc là không được rồi và em cũng chưa tính đến chuyện đó.

Tôi thử tìm thông tin ở ba trường: Boston University (US News #40), U of Wisconsin (#46) và U of Illinois - Urbana Champaign (US News #48) thì được các báo cáo sau:

BU (khá chung): http://www.bu.edu/eng/careers/job-seekers/undergraduate-outcomes/

UW (không có chi tiết về tìm việc làm đúng nghành mà chỉ có thông tin về tính chất của công ty tuyển dụng):
https://uwmadison.box.com/s/qyc1o3cs506qlmz4mr7da70t707u8uqz

Báo cáo kết quả sau đại học của học sinh tốt nghiệp của UIUC là chi tiết nhất:
https://ecs.engineering.illinois.edu/files/2019/03/IlliniSuccess_AnnualReport_2017-2018_FINAL.pdf
Tóm tắt trang 18 của báo cáo:
1. Computer Engineering: số học sinh 268, số học sinh tham gia điều tra 220, số học sinh có được offer từ nhà tuyển dụng/chương trình cao học ưa thích (secured first destination) 93%
2. Computer Science: số học sinh 246, số học sinh tham gia điều tra 179, số học sinh có được offer từ nhà tuyển dụng/chương trình cao học ưa thích (secured first destination) 97%

Theo đó, tôi nghĩ rằng học sinh học xong CS khả năng được tuyển vào công ty hoặc chương trình cao học cùng nghành là rất cao. Tuy vậy dữ liệu của học sinh quốc tế có thể thấp hơn nhiều. Không tìm thấy thông tin này ở trường nào cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
IUCI ranking tổng thể thì không cao nhưng em thấy riêng ngành CS của trường này tuyển khó, ranking theo ngành CS rất cao, lại là ngành hot —> rất khó vào.

Các trường như U of Massachusetts Amherst hoặc Purdue thì may ra F1 nhà em khả thi hơn (trong khoảng top 50-100 nhưng ranking về ngành CS khá tốt)

Với lại em không rõ là chính sách nhập cư của US có gì nới lỏng không nếu tốt nghiệp một trường kha khá. Có được ưu tiên là lao động có kỹ năng chuyên môn không? Ý em là cũng chỉ làm việc một thời gian vài năm cho các công ty lớn để có cái kinh nghiệm làm việc có giá trị trong cv chứ còn nhập cư lâu dài thì chắc là không được rồi và em cũng chưa tính đến chuyện đó.
Tôi không có nhiều kinh nghiệm về vấn đề visa lao động và thẻ xanh cho du học sinh nên những thông tin dưới đây cụ nên tự tìm hiểu thêm:

Yếu tố ảnh hưởng đến việc nhận thẻ xanh phụ thuộc vào:
1. bằng cấp có được xếp loại STEM hay không (nếu là STEM thì có thể ở lại Mỹ làm việc 2 năm theo chương trình OPT, nếu không thì chỉ được 1 năm)
2. bằng cấp càng cao thì càng dễ/sớm được xem xét cấp visa (PhD > Master > Bachelor)
3. công ty càng cần mình thì càng nỗ lực giúp mình có được visa/thẻ xanh (phụ thuộc vào bằng cấp, công việc, quan hệ với công ty, v.v.)
4. hộ chiếu thuộc nước nào: học sinh TQ và Ấn thì phải xếp hàng lâu, cơ hội được chọn thấp; còn học sinh VN thì dễ hơn nhanh hơn nhiều

Xếp hạng của trường thường không ảnh hưởng trực tiếp đến việc lấy visa nhưng ảnh hưởng gián tiếp đến yếu tố thứ 3 bên trên.
 

pp9902

Xe đạp
Biển số
OF-676062
Ngày cấp bằng
22/6/19
Số km
31
Động cơ
104,450 Mã lực
Cụ ơi, xem rank ngành, ví undergraduate CS, thì nên xem ở trang nào ạ. Cám ơn cụ nhiều !
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
Cụ ơi, xem rank ngành, ví undergraduate CS, thì nên xem ở trang nào ạ. Cám ơn cụ nhiều !
Có 3 hệ thống xếp hạng chính mà học sinh VN hay dùng:

1. US News (cái này học sinh du học Mỹ hay dùng nhất):
- Bậc đại học: https://www.usnews.com/best-colleges/rankings
Cụ cuộn xuống dưới xem sẽ thấy các loại phân loại nhỏ hơn: Undergraduate Business Programs; Best Undergraduate Engineering Programs
- Bậc sau đại học: https://www.usnews.com/best-graduate-schools/rankings (cái này phân loại nghành nhiều hơn)

2. QS (Quacquarelli Symonds) (xếp hạng trên toàn thế giới): https://www.topuniversities.com/subject-rankings/2019

3. Times Higher Education (xếp hạng trên toàn thế giới): https://www.timeshighereducation.com/content/world-university-rankings
Cụ cuộn xuống tìm mục GLOBAL SUBJECT RANKINGS
 

pp9902

Xe đạp
Biển số
OF-676062
Ngày cấp bằng
22/6/19
Số km
31
Động cơ
104,450 Mã lực
Có 3 hệ thống xếp hạng chính mà học sinh VN hay dùng:

1. US News (cái này học sinh du học Mỹ hay dùng nhất):
- Bậc đại học: https://www.usnews.com/best-colleges/rankings
Cụ cuộn xuống dưới xem sẽ thấy các loại phân loại nhỏ hơn: Undergraduate Business Programs; Best Undergraduate Engineering Programs
- Bậc sau đại học: https://www.usnews.com/best-graduate-schools/rankings (cái này phân loại nghành nhiều hơn)

2. QS (Quacquarelli Symonds) (xếp hạng trên toàn thế giới): https://www.topuniversities.com/subject-rankings/2019

3. Times Higher Education (xếp hạng trên toàn thế giới): https://www.timeshighereducation.com/content/world-university-rankings
Cụ cuộn xuống tìm mục GLOBAL SUBJECT RANKINGS
Cụ ơi, vậy cái xếp hạng ngành của từng trường trên Niche có tin cậy cao không ạ. Riêng computer science thì cụ khuyên nên dùng trang nào ạ. Cám ơn cụ nhiều !
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top