- Biển số
- OF-803903
- Ngày cấp bằng
- 11/2/22
- Số km
- 4,021
- Động cơ
- -100,205 Mã lực
Lên tivi cho đơn giảnCụ tìm đọc Luật đất đai và các Nghị định hướng dẫn, có một số trường hợp trước năm 93 thủ tục cũng đơn giản.
Lên tivi cho đơn giảnCụ tìm đọc Luật đất đai và các Nghị định hướng dẫn, có một số trường hợp trước năm 93 thủ tục cũng đơn giản.
Ở Việt Nam chém gió luật bên trời Âu à cụ Ở Đức cũng có hạn mức xây dựng trên đất nông nghiệp nhé 30-50m2 công trình trên 1000m2 đất nông nghiệp, phải xin phép chính quyền lên phương án hết chứ không phải đất mình muốn làm gì thì làm đâuTôi kể lại chuyện cụ nghe.
1. Năm 2000 tôi có mảnh đất 4000m2 trồng màu (50 năm), muốn làm tý nông nghiệp, trồng rau sạch thì cần xây 1 phân xưởng (đóng gói, lọc nước, kho...), lên hỏi cán bộ địa chính bẩu chỉ được xây nhà tạm tối đa 80m2, muốn rộng hơn thì cứ phải tách ra 2 thửa thì sẽ được 160m2...đó là mất thêm thời gian lẫn chi phí, đi vào sản xuất nhiêu khê quá, tức mình bán luôn..., lãi gấp đôi tội gì.
Luật đất đai ta không khuyến khích nhập thửa, đất đai manh mún, làm gì cũng khó.
2. Đại đa số các nước đều cho sở hữu tư nhân vói đất đai.
Ưu điểm- đánh thuế dễ hơn, quan chức không bị bắt đi tù.
Cụ đi sang Đức (hay EU) mà xem hệ thống đường to rộng, 2 bên thoáng, cánh đồng bao la, sở hữu tư nhân đấy, cùng mật độ dân số như mình đấy. Đường đắt nhất hành tinh là ở ta chứ ko phải xứ giãy chết.
3. Sửa luật ĐĐ không triệt để thì còn mệt mỏi lắm
Cụ dẫn sang chuyện trời Tây ra chứ ai.Ở Việt Nam chém gió luật bên trời Âu à cụ Ở Đức cũng có hạn mức xây dựng trên đất nông nghiệp nhé 30-50m2 công trình trên 1000m2 đất nông nghiệp, phải xin phép chính quyền lên phương án hết chứ không phải đất mình muốn làm gì thì làm đâu
Wie viel und wann darf auf landwirtschaftlichen Flächen gebaut werden in Kroatien?
Wie viel und wann darf auf landwirtschaftlichen Flächen gebaut werden in Kroatien?. Bitte kontaktieren Sie uns für weitere Informationen.www.terradalmatica.de
Cụ đưa ví dụ trời Âu sở hữu tư nhân rồi kêu ở ta bị hạn điền do sở hữu toàn dân... e chỉ đưa ra luật thực tế bên Âu, Mỹ cũng chả khác gì ta cũng giới hạn diện tích xây dựng công trình trên đất nông nghiệp cả đấy thôiCụ dẫn sang chuyện trời Tây ra chứ ai.
Dĩ nhiên. Xây dựng là cần có cấp phép. Đâu cũng thế.
Nhưng việc xin phép, lên phuong án kỹ thuật với CQ địa phương khác với
điều luật "hạn điền". So sánh sai quá.
Hạn điền cho cá nhân sở hữu ở ta có vấn đề do không thay đổi kịp theo thời đại cũng không liên quan gì đến việc cụ kêu bị giới hạn diện tích xây dựng trên đất nông nghiệp của cụCụ không phân biệt được 2 chuyện khác hẳn nhau.
Hạn điền ở ta có vấn đề. NN đang tìm cách gỡ bỏ.
Luật Đất đai (sửa đổi): Tháo ‘gông’ về hạn điền
Luật Đất đai (sửa đổi): Tháo ‘gông’ về hạn điềnmedia.chinhphu.vn
Cụ không phân biệt rồi.Hạn điền cho cá nhân sở hữu ở ta có vấn đề do không thay đổi kịp theo thời đại cũng không liên quan gì đến việc cụ kêu bị giới hạn diện tích xây dựng trên đất nông nghiệp của cụ
Luật ở đâu thì đất nông nghiệp đều được xây dựng công trình phục vụ nông nghiệp nhé cụ, còn xây dựng công trình khác thì rõ ràng là làm chui sai pháp luật rồiCụ không phân biệt rồi.
Nói cho cụ nghe.
- Đất tư nhân nhiều nước chấp nhận, nhưng xây dựng vẫn cần xin phép. Dĩ nhiên. Cần thiết để bảo vệ quyền lợi của chính chủ cũng như hàng xóm.
- Đất nông nghiệp ở ta, theo luật là không được xây dựng . Xây nhà tạm là phải đút lót. Em bỏ mảnh đất đã nói, nhưng ông hàng xóm mở xưởng rõ to. Luật ta cũng có nhưng để mà lách, mà đút lót.
Làm trái đầy ra cụ ơi.Luật ở đâu thì đất nông nghiệp đều được xây dựng công trình phục vụ nông nghiệp nhé cụ, còn xây dựng công trình khác thì rõ ràng là làm chui sai pháp luật rồi
EM cũng thấy luật thực sự quá vô lý, luật bao năm sửa đổi nhưng càng ngày càng bắt chặt và làm khó cho người dân. Đất nông nghiệp hay đất vườn thì khi nhà nước, địa phương đã có quy hoạch khu đất đó vào thành đất nhà ở đô thị thì nên mặc nhiên công nhận đó là đất ở và cho phép dân xây dựng nhà cửa trên đó. Giờ toàn đất vườn ở trung tâm Hà Nội đã nằm trong quy hoạch của Quận, Thành phố là khu đất nhà ở đô thị, xung quanh đường phố, các tòa chung cư to vật vã mà vẫn cứ cho nó là đất nông nghiệp và bắt nộp tiền chuyển đổi mục đích và không cho phép dân xây dựng, mặc dù đã có rất nhiều hộ đã xây dựng nhà trên đất vườn này.Thật vô lý. Đất vườn cha ông để lại, bây giờ muốn xây căn nhà cũng phải nộp thuế "chuyển đổi mục đích sử dụng". Luật đất đai- chẳng hiểu cái kiểu gì, sửa mãi vẫn sai.
Có phân loại rõ ràng theo nguồn gốc và loại mà cụ, đâu phải tính 100%.EM cũng thấy luật thực sự quá vô lý, luật bao năm sửa đổi nhưng càng ngày càng bắt chặt và làm khó cho người dân. Đất nông nghiệp hay đất vườn thì khi nhà nước, địa phương đã có quy hoạch khu đất đó vào thành đất nhà ở đô thị thì nên mặc nhiên công nhận đó là đất ở và cho phép dân xây dựng nhà cửa trên đó. Giờ toàn đất vườn ở trung tâm Hà Nội đã nằm trong quy hoạch của Quận, Thành phố là khu đất nhà ở đô thị, xung quanh đường phố, các tòa chung cư to vật vã mà vẫn cứ cho nó là đất nông nghiệp và bắt nộp tiền chuyển đổi mục đích và không cho phép dân xây dựng, mặc dù đã có rất nhiều hộ đã xây dựng nhà trên đất vườn này.
Thêm nữa là theo nghị định 103 NĐ-CP mới có hiệu lực từ 01/08/2024 thậm chí việc chuyển đổi đất vườn sang đất ở phải nộp tiền sử dụng đất bằng 50% giá đất ở (theo nghị định 45/2014 NĐ-CP) đã bị lược bỏ và chỉ còn nội dung chuyển từ đất nông nghiệp sang đất ở nộp tiền sử dụng đất bằng nguyên 100% giá đất ở. VIệc này đang gây khó khăn và thiệt hại rất lớn cho người dân đang có nhu cầu chuyển đất vườn sang đất ở để xây nhà cửa hoặc tách thửa cho con cháu. Việc nộp tiền sử dụng đất bằng nguyên 100% giá đất ở khi chuyển mục đích như này không khác gì việc người đang có đất, có sổ đỏ đàng hoàng lại phải mua lại chính mảnh đất của mình đang sở hữu khi mà muốn xây dựng nhà ở trên đó, thực sự rất bất cập và gây bức xúc trong người dân.
Trước lách còn dễ, giờ khó hơn rồi ạ. Đó là thực tế chỗ em.Cụ không phân biệt rồi.
Nói cho cụ nghe.
- Đất tư nhân nhiều nước chấp nhận, nhưng xây dựng vẫn cần xin phép. Dĩ nhiên. Cần thiết để bảo vệ quyền lợi của chính chủ cũng như hàng xóm.
- Đất nông nghiệp ở ta, theo luật là không được xây dựng . Xây nhà tạm là phải đút lót. Em bỏ mảnh đất đã nói, nhưng ông hàng xóm mở xưởng rõ to. Luật ta cũng có nhưng để mà lách, mà đút lót.
Còn gấp vạn lần quyền so với mấy nước phát triển, còn than gì nữa cụ?Vâng cụ.
Ai cũng biết, thời xưa đất vườn là sở hữu tư nhân. Bây giờ đất vườn là "sở hữu toàn dân".
Về bản chất đó là thu hẹp quyền của dân, trao cho NN quyền định đoạt về đất đai. Phân tích kỹ thì hay cũng có nhưng dở nhiều hơn. Khi đất đai bị các quy định bó buộc, sẽ trở nên manh mún, hiệu quả sử dụng kém đi.