[Funland] Chỉ khổ sv nghèo, chắc Uber grap sẽ tăng nhanh

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Cái cấp thiết nhất là siết đầu vào và chất lượng đào tạo thì các ông lại ko làm. Một đất nước hơn 90 triệu dân có hơn 400 trường đh, cđ, tc. 9 điểm 3 môn vẫn đỗ đh. Thậm chí ko cần thi đh, chỉ xét học bạ THPT. Đào tạo sư phạm tràn lan 10-11đ 3 môn vẫn đỗ cđ sư phạm thì kiến thức đâu để dạy học sinh?
Mợ nhầm, cái cấp thiết là siết đầu ra chứ không phải siết đầu vào. VN đã có thời gian quá dài siết đầu vào với điểm thi đại học cao chót vót, nhưng chất lượng ra trường thì như ....
 

Au79 Dragon

Xe container
Biển số
OF-445989
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
5,458
Động cơ
252,015 Mã lực
Chấp nhận thôi, cơ chế thị trường, tuy nhiên cần có nguồn vốn ưu đãi cho các cháu không có điều kiện kinh tế tiếp cận vay để thực hiện ước mơ của mình.
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,327
Động cơ
1,194,880 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mợ nhầm, cái cấp thiết là siết đầu ra chứ không phải siết đầu vào. VN đã có thời gian quá dài siết đầu vào với điểm thi đại học cao chót vót, nhưng chất lượng ra trường thì như ....
Em nói cả chất lượng đào tạo mà cụ. Giờ theo hình thức tín chỉ nên nếu học kém nợ môn thì vẫn ko ra đc trường. Vấn đề là ở nhiều trường vẫn còn tình trạng chạy môn, chạy điểm.
 

Mr Chun

Xe điện
Biển số
OF-157077
Ngày cấp bằng
17/9/12
Số km
2,339
Động cơ
395,663 Mã lực
Nơi ở
Ở nhà bế con cho Gấu.
Học ra có biết chữ gì đâu
Hãy để cơ chế tt vận hành
Cụ nào cần bằng khá, đh mỏ địa chất thì ới em em tặng
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Em nói cả chất lượng đào tạo mà cụ. Giờ theo hình thức tín chỉ nên nếu học kém nợ môn thì vẫn ko ra đc trường. Vấn đề là ở nhiều trường vẫn còn tình trạng chạy môn, chạy điểm.
Vậy thì là đầu ra.
Nhẽ giờ các trường đại học đừng quan tâm chỉ tiêu đầu vào bao nhiêu cháu, mà quan tâm chất lượng đầu ra sẽ hay hơn.
Tín chỉ ở ta chỉ là trò mèo thoai.
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Vâng, mời cụ chửi tiếp như đã từng chửi Vin :))
Em thấy cố phần hóa hoặc kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn ngoài của trường công giống như cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thôi, giúp tăng chất lượng và có nguồn vốn dồi dào để đầu tư cho cơ sở vậy chất và chất lượng giáo dục. Liên quan gì đến Vin mà cụ bảo chửi?!
Ví dụ cho cụ thấy điều này nhé:
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/chuyen-kiem-tien-o-harvard-va-oxford-2679995.html
Chuyện kiếm tiền ở Harvard và Oxford
“Nếu không sớm chấn chỉnh nguồn thu tài chính, Oxford khó nằm ở vị trí top ba đại học nổi tiếng nhất thế giới. Đã đến lúc chúng ta không thể đặt tương lai của ngôi trường vào sự trợ cấp của nhà nước nữa”, Phó hiệu trưởng John Hood nói.
Một góc đại học Harvard.
Năm nay 53 tuổi, John Hood là một người New Zealand từng may mắn vào Oxford từ học bổng của Rhodes. Ngoài ra, ông còn là “người ngoài” đầu tiên trong lịch sử 900 năm của Oxford được giao chức vụ Vice chancellor (Phó hiệu trưởng). Chức vụ Chancellor, Hiệu trưởng, hiện trong tay ông Chris Patten và chỉ có tính cách danh dự.

J. Hood đã kinh qua nhiều nghề, như lãnh đạo nhánh sản xuất giấy và xây dựng của tập đoàn Fletcher Challenge ở New Zealand trước khi làm Phó hiệu trưởng Đại học Auckland vào năm 1999.

Để giúp Oxford có nguồn tài chính dồi dào đầu tư vào trường lớp, mời các giáo sư lỗi lạc triển khai các dự án nghiên cứu mũi nhọn nhằm thu hút nhiều sinh viên từ các nước giàu có, đặc biệt là Mỹ, hòng cạnh tranh với Harvard và Princeton, ông cần nhiều hơn 30% của tổng thu 860 triệu USD, tức khoản tiền Chính phủ Anh rót cho hàng năm.

Việc nâng học phí từ 2.100 USD/năm lên thành 5.600 USD/năm kể từ năm 2006, dù chưa bù nổi chi phí thực tế 17.000 USD cho một sinh viên mỗi năm mà nhà trường đang thiếu, đã gặp phải làn sóng phản đối rất lớn. Học phí mỗi sinh viên đóng và trợ cấp chính phủ cấp chỉ đáp ứng khoảng 50% tổng chi phí cần thiết cho một sinh viên trong một niên học là khoảng 35.000 USD. Tuy đã đầu tư vào vài lĩnh vực sinh lợi nhưng mỗi năm, Oxford vẫn bị thâm thủng khoảng 35 triệu USD.

Ông John Hood rất muốn mở rộng thêm hệ thống 39 trường độc lập bơm vốn cho Oxford, vì với tổng giá trị các quỹ tài trợ hiện có là 3,7 tỷ USD, đại học này thua xa Harvard (22 tỷ USD) và Stanford (13 tỷ USD) ở Mỹ. Ông đã thuê Jon Dellandrea, một chuyên gia kêu gọi vốn tài trợ giáo dục từ các mạnh thường quân ở Đại học Toronto, về phụ việc. Trách nhiệm lớn đang thuộc về Dellandrea vì hàng năm, nội số tiền cựu sinh viên Harvard nay đã là những triệu phú này, tỷ phú nọ đóng góp cho trường cũ đã lên đến hơn 500 triệu USD, trong khi các cựu sinh viên Oxford chỉ gửi về cho trường cũ của mình có 150 triệu USD.

Rất có thể John Hood sẽ phải bắt chước đối thủ Harvard ở khoản kêu gọi trợ giúp và đầu tư từ các mạnh thường quân. Lâu nay, trong khi giới sinh viên, học sinh khắp thế giới ước mơ được vào Đại học Harvard học thì giới quản trị viên các nước phát triển lại nhìn Công ty Harvard Management (HMC) để học hỏi về nghề đầu tư và quản lý.

Trong suốt 10 năm qua, Harvard Management luôn ghi nhận mức lãi trên đầu tư hàng năm là 15,9%, trong khi mức lãi trung bình ở các quỹ đầu tư lớn chỉ là 10,1%. Nhờ tài quản lý vốn của Harvard Management mà Đại học Harvard nay có tài sản tiền mặt sẵn sàng cho những dự án đầu tư sinh lãi khác lên đến 12,2 tỷ USD, tức bằng tổng nguồn kinh phí tài trợ mà Đại học Yale nhận được.

Tổng giám đốc HMC là Jack R. Meyer, từ Rockerfeller Foundation chuyển đến năm 1999. Ông có biệt tài “đánh hơi” các nguồn đầu tư an toàn và chắn chắn sinh lãi để lấy tiền tài trợ của các mạnh thường quân đầu tư vào, sinh lợi lớn cho Đại học Harvard. 15% tổng quỹ vốn được ông dùng mua trái phiếu kho bạc chính phủ liên bang Mỹ và 11% dành mua các loại cổ phiếu bình thường khác ở thị trường Mỹ. Phụ việc với ông là 175 chuyên gia. Họ rải tiền của Harvard ra thật rộng và thật xa, không bỏ qua các cơ hội ở thị trường hải ngoại.

Trong số cổ phiếu mà Đại học Harvard sở hữu có cổ phiếu công ty chuyên về gỗ, công ty chuyên về nhu yếu phẩm, công ty chuyên về bất động sản và cả những khoản nợ nước ngoài của các chính phủ ở những thị trường đang phát triển. “Cũng như giáo dục là công việc đòi hỏi nhiều thời gian, chúng tôi kiên nhẫn đầu tư vào những cổ phiếu sẽ chỉ sinh lợi lớn về lâu, về dài”, Meyer nói. Ông không tiết lộ mình được hưởng lương, thưởng là bao nhiêu nhưng năm qua, hai quản trị viên cao cấp phụ việc cho ông có tổng thu lên đến 25 triệu USD mỗi người.
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Em thấy cố phần hóa hoặc kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn ngoài của trường công giống như cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thôi, giúp tăng chất lượng và có nguồn vốn dồi dào để đầu tư cho cơ sở vậy chất và chất lượng giáo dục. Liên quan gì đến Vin mà cụ bảo chửi?!
Ví dụ cho cụ thấy điều này nhé:
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/chuyen-kiem-tien-o-harvard-va-oxford-2679995.html
Chuyện kiếm tiền ở Harvard và Oxford
“Nếu không sớm chấn chỉnh nguồn thu tài chính, Oxford khó nằm ở vị trí top ba đại học nổi tiếng nhất thế giới. Đã đến lúc chúng ta không thể đặt tương lai của ngôi trường vào sự trợ cấp của nhà nước nữa”, Phó hiệu trưởng John Hood nói.
Một góc đại học Harvard.
Năm nay 53 tuổi, John Hood là một người New Zealand từng may mắn vào Oxford từ học bổng của Rhodes. Ngoài ra, ông còn là “người ngoài” đầu tiên trong lịch sử 900 năm của Oxford được giao chức vụ Vice chancellor (Phó hiệu trưởng). Chức vụ Chancellor, Hiệu trưởng, hiện trong tay ông Chris Patten và chỉ có tính cách danh dự.

J. Hood đã kinh qua nhiều nghề, như lãnh đạo nhánh sản xuất giấy và xây dựng của tập đoàn Fletcher Challenge ở New Zealand trước khi làm Phó hiệu trưởng Đại học Auckland vào năm 1999.

Để giúp Oxford có nguồn tài chính dồi dào đầu tư vào trường lớp, mời các giáo sư lỗi lạc triển khai các dự án nghiên cứu mũi nhọn nhằm thu hút nhiều sinh viên từ các nước giàu có, đặc biệt là Mỹ, hòng cạnh tranh với Harvard và Princeton, ông cần nhiều hơn 30% của tổng thu 860 triệu USD, tức khoản tiền Chính phủ Anh rót cho hàng năm.

Việc nâng học phí từ 2.100 USD/năm lên thành 5.600 USD/năm kể từ năm 2006, dù chưa bù nổi chi phí thực tế 17.000 USD cho một sinh viên mỗi năm mà nhà trường đang thiếu, đã gặp phải làn sóng phản đối rất lớn. Học phí mỗi sinh viên đóng và trợ cấp chính phủ cấp chỉ đáp ứng khoảng 50% tổng chi phí cần thiết cho một sinh viên trong một niên học là khoảng 35.000 USD. Tuy đã đầu tư vào vài lĩnh vực sinh lợi nhưng mỗi năm, Oxford vẫn bị thâm thủng khoảng 35 triệu USD.

Ông John Hood rất muốn mở rộng thêm hệ thống 39 trường độc lập bơm vốn cho Oxford, vì với tổng giá trị các quỹ tài trợ hiện có là 3,7 tỷ USD, đại học này thua xa Harvard (22 tỷ USD) và Stanford (13 tỷ USD) ở Mỹ. Ông đã thuê Jon Dellandrea, một chuyên gia kêu gọi vốn tài trợ giáo dục từ các mạnh thường quân ở Đại học Toronto, về phụ việc. Trách nhiệm lớn đang thuộc về Dellandrea vì hàng năm, nội số tiền cựu sinh viên Harvard nay đã là những triệu phú này, tỷ phú nọ đóng góp cho trường cũ đã lên đến hơn 500 triệu USD, trong khi các cựu sinh viên Oxford chỉ gửi về cho trường cũ của mình có 150 triệu USD.

Rất có thể John Hood sẽ phải bắt chước đối thủ Harvard ở khoản kêu gọi trợ giúp và đầu tư từ các mạnh thường quân. Lâu nay, trong khi giới sinh viên, học sinh khắp thế giới ước mơ được vào Đại học Harvard học thì giới quản trị viên các nước phát triển lại nhìn Công ty Harvard Management (HMC) để học hỏi về nghề đầu tư và quản lý.

Trong suốt 10 năm qua, Harvard Management luôn ghi nhận mức lãi trên đầu tư hàng năm là 15,9%, trong khi mức lãi trung bình ở các quỹ đầu tư lớn chỉ là 10,1%. Nhờ tài quản lý vốn của Harvard Management mà Đại học Harvard nay có tài sản tiền mặt sẵn sàng cho những dự án đầu tư sinh lãi khác lên đến 12,2 tỷ USD, tức bằng tổng nguồn kinh phí tài trợ mà Đại học Yale nhận được.

Tổng giám đốc HMC là Jack R. Meyer, từ Rockerfeller Foundation chuyển đến năm 1999. Ông có biệt tài “đánh hơi” các nguồn đầu tư an toàn và chắn chắn sinh lãi để lấy tiền tài trợ của các mạnh thường quân đầu tư vào, sinh lợi lớn cho Đại học Harvard. 15% tổng quỹ vốn được ông dùng mua trái phiếu kho bạc chính phủ liên bang Mỹ và 11% dành mua các loại cổ phiếu bình thường khác ở thị trường Mỹ. Phụ việc với ông là 175 chuyên gia. Họ rải tiền của Harvard ra thật rộng và thật xa, không bỏ qua các cơ hội ở thị trường hải ngoại.

Trong số cổ phiếu mà Đại học Harvard sở hữu có cổ phiếu công ty chuyên về gỗ, công ty chuyên về nhu yếu phẩm, công ty chuyên về bất động sản và cả những khoản nợ nước ngoài của các chính phủ ở những thị trường đang phát triển. “Cũng như giáo dục là công việc đòi hỏi nhiều thời gian, chúng tôi kiên nhẫn đầu tư vào những cổ phiếu sẽ chỉ sinh lợi lớn về lâu, về dài”, Meyer nói. Ông không tiết lộ mình được hưởng lương, thưởng là bao nhiêu nhưng năm qua, hai quản trị viên cao cấp phụ việc cho ông có tổng thu lên đến 25 triệu USD mỗi người.
Người làm GD có tâm có tầm người ta sẽ nghĩ ra nhiều điều hay ho hơn là chỉ nghĩ ra việc tăng học phí cụ Âm binh 2014 nhé!
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,327
Động cơ
1,194,880 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vậy thì là đầu ra.
Nhẽ giờ các trường đại học đừng quan tâm chỉ tiêu đầu vào bao nhiêu cháu, mà quan tâm chất lượng đầu ra sẽ hay hơn.
Tín chỉ ở ta chỉ là trò mèo thoai.
Trò mèo nên lại càng phải siết. Tăng học phí chỉ giải quyết giảm số ng học ở phần ngọn, phần gốc chất lượng đào tạo ko xử lý thì vẫn như thế.
 

mỹ phẩm 230

Xe tải
Biển số
OF-508125
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
432
Động cơ
185,530 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
230 PHỐ LẠC TRUNG- Q HAI BÀ -HÀ NỘI
Học phí đại học công lập sẽ tăng lên 3 lần!

Bộ giáo dục và Đào tạo đã trình chính phủ dự thảo tăng học phí đại học công lập.

Mức học phí cụ thể áp dụng vào năm học 2020-2021 sẽ là 2,05 – 5,05 triệu đồng/sinh viên/tháng. Áp dụng theo tùy từng nhóm ngành đào tạo khác nhau.

Nếu so với mức học phí khi chưa áp dụng dự thảo trên của Bộ GDĐT, các trường đại học đã tự chủ tài chính sẽ phải đóng cao gấp 2 đến 3,5 lần so với hiện nay (mức 980.000 – 1,43 triệu đồng/sinh viên/tháng).

Còn so với học phí trường đại học công lập chưa tự chủ hiện nay 7,4-10,7 triệu đồng/ năm học 2017–2018 thì mức học phí trên sẽ tăng gấp 2,8 đến 4,7 lần.

Như vậy học phí của sinh viên sẽ từ 25trđ/năm đến 60trđ/năm, vượt quá khả năng của nhiều hộ gia đình. Việc tăng học phí chắc chắn sẽ là một gánh nặng khiến các sinh viên nghèo phải vất vả làm thêm như gia sư, chạy Grab, bán quán cafe…ảnh hưởng đến chất lượng học tập và sức khẻ sinh viên, những người trí thức tương lai của đất nước.
Học phí cứ tăng cao là hay nhất không đủ tiền thì đi học nghề
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Trò mèo nên lại càng phải siết. Tăng học phí chỉ giải quyết giảm số ng học ở phần ngọn, phần gốc chất lượng đào tạo ko xử lý thì vẫn như thế.
Nhưng nó sẽ làm giảm số cử nhân, và rất có thể làm tăng số công nhân tay nghề hiện cực thiếu và yếu. Góp phần giảm tình trạng thừa thày thiếu thợ.
 

Rivers

Xe lăn
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
12,267
Động cơ
750,309 Mã lực
Đằng nào chả về chạy grab, đi chạy luôn vừa có tiền vừa tiết kiệm học phí, nhà nước làm thế là thương dân đấy.
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,821
Động cơ
183,320 Mã lực
Tuổi
32
khỏ nỗi là với lứa tuổi 18 , thì 90 % các cháu đều mong muốn học đh, chính vì thế mà các tr top có thương hiệu chả bao h thiếu sv mặc dù tăng hp như phi mã
Điển hình là NEU
 

uman

Xe điện
Biển số
OF-24494
Ngày cấp bằng
20/11/08
Số km
2,136
Động cơ
524,992 Mã lực
Cá nhân em ủng hộ việc tăng học phí :) Dù cho thế đi nữa, thì nghề giáo cũng chả phải nghề làm giàu được (em nói là về đại đa số, KHÔNG KỂ tới các thày cô kinh doanh bằng việc dạy thêm, luyện thi, v.v...)

Em cứ tính sơ qua cho các cụ thấy hiện tình của đại học VN (công lập). Một tín chỉ phải nộp cỡ 200 -280 k học phí, trung bình học phí một học kỳ cỡ 5 củ (không học lại, thi lại), một năm 10 củ, một khóa 50 củ (5 năm)/40 củ (4 năm như ở tuyệt đại đa số các trường). Cứ tính tỷ giá 20k VNĐ ăn 1 USD thì tiền học phí đại học cỡ 2000-3000 USD. Các trường chỉ có máy chiếu, máy tính học ngoại ngữ còn đỡ, các trường công nghệ nào máy móc, nào thiết bị, nào tiền vận hành, bảo trì, tiền điện, v.v.. trông hết cả vào học phí từ sinh viên, thật sự là thảm cảnh. Các cụ biết là các thiết bị giá hàng triệu đô Mẽo không phải là hiếm nhé!

Trong khi tại Mỹ chẳng hạn, thường khóa học là 4 năm. Một trường công cỡ trung bình, trung bình dưới, học phí một học kỳ quanh quanh 20.000 USD, cả khóa sẽ là 100.000 -160.000 USD, các cụ thử tính bằng mấy lần so với ở xứ Vệ tươi đẹp? Ở Anh, nếu không kể năm dự bị đại học, học 3 năm, mỗi năm 33-35 ngàn , tính ra cả khóa cũng không dưới 100.000 USD. Các trường đại học cộng đồng (ta hiểu đại khái như cao đẳng ở xứ Vệ) cũng cỡ 7000-9000 USD/năm, mà ở Mỹ rất quan trọng là anh/chị học ở đâu ra. Các trường top một chút học phí cũng đáng kể nhé, học xong Havard chắc cũng cỡ nửa triệu tờ xanh nhỉ?

Rất, rất nhiều cụ chửi giáo dục Việt Nam, giáo dục đại học thế lọ thế chai? Nhưng xin hỏi các cụ tay không bắt giặc đến bao giờ nữa?

Hồi trước, có chủ trương giáo dục là "chia chữ". Bây giờ, em thiết nghĩ phải khác, phải tạo được các thế hệ mới, sẵn sàng nhảy vào công việc với vốn kiến thức, kinh nghiệm, đáp ứng được thời cuộc, chứ không phải học cho có hoc, ra ngoài lại bị các doanh nghiệp (mà doanh nghiệp Việt rất nhiều nơi không muốn đổi mới công nghệ, thiết bị vì sợ tốn kém, trong khi vẫn gặt tốt!) chê là phải dạy lại từ đầu. Bản thân người học cũng phải xác định đi học đại học là cuộc đầu tư, không có vốn thì đi vay - và phải trả nợ, phải học cho ra học, học để làm chứ không phải vì cái mảnh carton. Nếu không hợp thì kiếm đường khác lập thân cũng tốt. Và thày cũng phải ra thày, không thì biến. Có một nghich lý là các trường nghề ở các nước khá đông vui, học sinh tốt nghiệp kiếm được việc và sống tốt. Còn ở ta, tình hình chung là lo ngại sập tiệm các trường nghề. Ai cũng muốn một bước làm quan, muốn không đổ mồ hôi mà sống trên người, thì thử hỏi ở đâu ra? Chả thế mà học kém thì vào trường công đoàn, trường quản lý, chả mấy chốc cơ cấu lại ngồi trên đầu mấy thằng kỹ thuật nhọ đít.

Nói chung, phải thay đổi nhận thức của cả một xã hội. Khó à!!!
 
Chỉnh sửa cuối:

lucxury

Xe tăng
Biển số
OF-450497
Ngày cấp bằng
4/9/16
Số km
1,044
Động cơ
932,138 Mã lực
Kinh khủng, trước e học 1 năm có 1.8tr học phí thôi. :((
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,821
Động cơ
183,320 Mã lực
Tuổi
32
Cá nhân em ủng hộ việc tăng học phí :) Dù cho thế đi nữa, thì nghề giáo cũng chả phải nghề làm giàu được (em nói là về đại đa số, KHÔNG KỂ tới các thày cô kinh doanh bằng việc dạy thêm, luyện thi, v.v...)

Em cứ tính sơ qua cho các cụ thấy hiện tình của đại học VN (công lập). Một tín chỉ phải nộp cỡ 200 -280 k học phí, trung bình học phí một học kỳ cỡ 5 củ (không học lại, thi lại), một năm 10 củ, một khóa 50 củ (5 năm)/40 củ (4 năm như ở tuyệt đại đa số các trường). Cứ tính tỷ giá 20k VNĐ ăn 1 USD thì tiền học phí đại học cỡ 2000-3000 USD. Các trường chỉ có máy chiếu, máy tính học ngoại ngữ còn đỡ, các trường công nghệ nào máy móc, nào thiết bị, nào tiền vận hành, bảo trì, tiền điện, v.v.. trông hết cả vào học phí từ sinh viên, thật sự là thảm cảnh. Các cụ biết là các thiết bị giá hàng triệu đô Mẽo không phải là hiếm nhé!

Trong khi tại Mỹ chẳng hạn, thường khóa học là 4 năm. Một trường công cỡ trung bình, trung bình dưới, học phí một học kỳ quanh quanh 20.000 USD, cả khóa sẽ là 100.000 -160.000 USD, các cụ thử tính bằng mấy lần so với ở xứ Vệ tươi đẹp? Ở Anh, nếu không kể năm dự bị đại học, học 3 năm, mỗi năm 33-35 ngàn , tính ra cả khóa cũng không dưới 100.000 USD. Các trường đại học cộng đồng (ta hiểu đại khái như cao đẳng ở xứ Vệ) cũng cỡ 7000-9000 USD/năm, mà ở Mỹ rất quan trọng là anh/chị học ở đâu ra. Các trường top một chút học phí cũng đáng kể nhé, học xong Havard chắc cũng cỡ nửa triệu tờ xanh nhỉ?

Rất, rất nhiều cụ chửi giáo dục Việt Nam, giáo dục đại học thế lọ thế chai? Nhưng xin hỏi các cụ tay không bắt giặc đến bao giờ nữa?

Hồi trước, có chủ trương giáo dục là "chia chữ". Bây giờ, em thiết nghĩ phải khác, phải tạo được các thế hệ mới, sẵn sàng nhảy vào công việc với vốn kiến thức, kinh nghiệm, đáp ứng được thời cuộc, chứ không phải học cho có hoc, ra ngoài lại bị các doanh nghiệp (mà doanh nghiệp Việt rất nhiều nơi không muốn đổi mới công nghệ, thiết bị vì sợ tốn kém, trong khi vẫn gặt tốt!) chê là phải dạy lại từ đầu. Bản thân người học cũng phải xác định đi học đại học là cuộc đầu tư, không có vốn thì đi vay - và phải trả nợ, phải học cho ra học, học để làm chứ không phải vì cái mảnh carton. Nếu không hợp thì kiếm đường khác lập thân cũng tốt. Và thày cũng phải ra thày, không thì biến. Có một nghich lý là các trường nghề ở các nước khá đông vui, học sinh tốt nghiệp kiếm được việc và sống tốt. Còn ở ta, tình hình chung là lo ngại sập tiệm các trường nghề. Ai cũng muốn một bước làm quan, muốn không đổ mồ hôi mà sống trên người, thì thử hỏi ở đâu ra? Chả thế mà học kém thì vào trường công đoàn, trường quản lý, chả mấy chốc cơ cấu lại ngồi trên đầu mấy thằng kỹ thuật nhọ đít.

Nói chung, phải thay đổi nhận thức của cả một xã hội. Khó à!!!
Cụ nói đúng đấy
 

Mr.Grass

Xe buýt
Biển số
OF-37017
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
936
Động cơ
834,228 Mã lực
Tập hợp lại rồi tẩy chay thôi chứ tăng 470% trong 1 năm lại ko có lộ trình
 

hatinh5760

Xe điện
Biển số
OF-429593
Ngày cấp bằng
13/6/16
Số km
3,969
Động cơ
203,756 Mã lực
Ai đó sẽ mở thớt tâm tư nỗi lòng như Vin tăng học phí ko nhỉ.
Đây quan trọng là ai bắt đầu trước ??
 

DUONGLAM

Xe container
Biển số
OF-28299
Ngày cấp bằng
3/2/09
Số km
5,030
Động cơ
406,634 Mã lực
Điều chỉnh hợp lý trong tình trạng thừa thầy thiếu thợ, thạc sỹ chay grap như hiện nay
 

hjenyen211

Xe tải
Biển số
OF-387673
Ngày cấp bằng
18/10/15
Số km
323
Động cơ
105,485 Mã lực
Tuổi
37
Học xong lại thất nghiệp
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top