[VHGT & ATGT] Chỉ có Vạch mới hiểu Biển lung tung nhường nào...

Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,747
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Cái đoan vạch 2.3 đứt nét vát chéo hay vòng cung được dùng ở vị trí đầu hoặc cuối làn đường dành riêng chứ không buộc phải dùng nhắc lại tại tất cả các giao cắt, tại các giao cắt chỉ cần nhắc lại chữ kẻ dưới đường !
Làn BRT HN tại các giao cắt đều sử dụng vạch mắt võng cấm dừng, đỗ nên không cần trồng thêm vạch 2.3 đứt nét !



"Đầu hoặc cuối làn đường dành riêng" khác với "đầu hoặc cuối TUYẾN đường dành riêng", kụ ơi.

1- Làn đường được bắt đầu từ nơi giao cắt (còn gọi là lối vào), và kết thúc ở nơi giao cắt kế tiếp (còn gọi là lối ra). Qua giao cắt là lại bắt đầu làn đường mới.
Có nhiều trường hợp, trước giao cắt thì đường được chia 2 làn, sau giao cắt kế tiếp đường lại được chia thành 3 làn.

2- Trong hình minh hoạ của luật, đoạn vạch 2.3 vẽ chéo nét đứt được kẻ ngay ở phía sau và phía trước của giao cắt thông thường.
Ở đầu này cuả giải phân cách cứng thì kẻ vát vạch 2.3. Đến đoạn giải phân cách cứng đó kết thúc thì lại kẻ vát vạch 2.3.

3- Nếu không kẻ các vạch vát chéo cho làn BRT ngay trước và sau các giao cắt thông thường cắt ngang tuyến BRT đó thì theo kụ cần phải kẻ các vạch vắt chéo đó ở đâu?
Chả lẽ luật quy định chỉ cần kẻ 2 vạch vát chéo, một ở đầu tuyến và một ở cuối tuyến?
Phải chăng luật chỉ yêu cầu kẻ một vạch vát chéo ở bến xe Kim Mã, một vạch vát chéo nữa ở Hà đông là đủ?

4- Việc Sở Gtvt Hn kẻ vạch mắt võng trên làn BRT, đoạn trước khi vào giao cắt, là họ kẻ sai luật.
.
 
Chỉnh sửa cuối:

Safe_Drive

Xe hơi
Biển số
OF-451644
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
197
Động cơ
208,480 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
"Đầu hoặc cuối làn đường dành riêng" khác với "đầu hoặc cuối TUYẾN đường dành riêng", kụ ơi.

1- Làn đường được bắt đầu từ nơi giao cắt (còn gọi là lối vào), và kết thúc ở nơi giao cắt kế tiếp (còn gọi là lối ra). Qua giao cắt là lại bắt đầu làn đường mới.
Có nhiều trường hợp, trước giao cắt thì đường được chia 2 làn, sau giao cắt kế tiếp đường lại được chia thành 3 làn.

2- Trong hình minh hoạ của luật, đoạn vạch 2.3 vẽ chéo nét đứt được kẻ ngay ở phía sau và phía trước của giao cắt thông thường.
Ở đầu này cuả giải phân cách cứng thì kẻ vát vạch 2.3. Đến đoạn giải phân cách cứng đó kết thúc thì lại kẻ vát vạch 2.3.

3- Nếu không kẻ các vạch vát chéo cho làn BRT ngay trước và sau các giao cắt thông thường cắt ngang tuyến BRT đó thì theo kụ cần phải kẻ các vạch vắt chéo đó ở đâu?
Chả lẽ luật quy định chỉ cần kẻ 2 vạch vát chéo, một ở đầu tuyến và một ở cuối tuyến?
Phải chăng luật chỉ yêu cầu kẻ một vạch vát chéo ở bến xe Kim Mã, một vạch vát chéo nữa ở Hà đông là đủ?

4- Việc Sở Gtvt Hn kẻ vạch mắt võng trên làn BRT, đoạn trước khi vào giao cắt, là họ kẻ sai luật.
.
Quá đúng luôn ạ. Em đồng tình với cụ Bia.

Với cách kẻ vạch như hiện tại của làn BRT thì mỗi lần xe chuyển làn, quay đầu hầu như đều bị chém vào phần vạch liền làn này hết.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top