[Funland] Chỉ bàn về kinh tế, xã hội Trung Quốc

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,058
Động cơ
135,468 Mã lực
Trong nhà xưởng nếu ở phạm vi hẹp có thể dùng wifi dải tần 5Ghz/6Ghz sẽ cho tốc độ tốt hơn rất nhiều so với 2,4Ghz cụ ạ. 2,4Ghz phủ sóng rộng nhưng tốc độ lại chậm hơn so với 5Ghz hoặc 6Ghz. Nhà em các thiết bị gần cục phát em cho kết nối 5G, còn những cái xa như máy giặt 5G ko đến đc thì 2,4G. Nhiều khi đang dùng máy tính thấy chậm chậm là y như rằng nó tự động kết nối vào mạng 2G, chuyển sang wifi 5G là lại ngon nghẻ.
Wifi, theo em biết là không đảm bảo đủ yêu cầu về bảo mật, ổn định... so với các chuẩn khác. Làm công nghiệp thì không thể bỏ qua yếu tố này, thậm chí quan trọng hơn cả tốc độ.
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,058
Động cơ
135,468 Mã lực
Cụ vào các văn phòng của các tập đoàn lớn là họ toàn sử dụng wifi và chỉ có nhân viên và thiết bị do công ty cung cấp mới có thể truy cập được vào mạng wifi nội bộ. Chỉ có wifi ở các quán cafe, sân bay họ muốn public để cho ai cũng có thể truy cập vào thì mới ko an toàn cụ ạ. Hoàn toàn có thể cấu hình để bảo mật hơn.
Vâng. Nhưng IoT cho máy móc trong các nhà máy thì thường lại không dùng wifi
 

Namidu

Xe hơi
Biển số
OF-820939
Ngày cấp bằng
15/10/22
Số km
109
Động cơ
821 Mã lực
Tuổi
43
Các Cụ làm em sáng con mắt. Thật nhiều điều mới lạ!
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Iot thì không liên quan hay chính xác là không nhất thiết cần 5G. IoT bậc cao mà cụ nói đến thì cần kết nối cực kì rộng khắp, ổn định_cái mà 5G lý thuyết đang nói đến. Và khi đó, phải có bài toán tự động hóa cực lớn, bài toán chuyển đổi số cực rộng và sâu. Nhưng em cảm giác có thể phải chờ 6G hoặc cái gì đại loại vậy mới chín muồi?
Cũng cần khi triển khai quy mô rộng hơn ví dụ thành phố thông minh smart city hay lưới điện thông minh smart grid.

Nhưng dù ứng dụng công nghệ communication nào để hiện thực hoá các loại "smart" thì cũng sẽ đụng tới vấn đề chi phí. Nếu không giảm giá thành hạ tầng thiết bị đầu cuối, phát nhận chuyển đổi tín hiệu bảo mật truyền dẫn thì khó hiện thực nên sẽ còn xa với Việt Nam, trừ khi VN tham gia được vào chuỗi cung ứng 5G 6G tăng tỷ lệ nội địa hoá

 
Chỉnh sửa cuối:

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,058
Động cơ
135,468 Mã lực
Cũng cần khi triển khai quy mô rộng hơn ví dụ thành phố thông minh smart city hay lưới điện thông minh smart grid.

Nhưng dù ứng dụng công nghệ communication nào để hiện thực hoá các loại "smart" thì cũng sẽ đụng tới vấn đề chi phí. Nếu không giảm giá thành hạ tầng thiết bị đầu cuối, phát nhận chuyển đổi tín hiệu bảo mật truyền dẫn thì khó hiện thực nên sẽ còn xa với Việt Nam, trừ khi VN tham gia được vào chuỗi cung ứng 5G 6G tăng tỷ lệ nội địa hoá

Mình đang bàn về TQ thôi cụ. VN thì còn xa lắm.
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,058
Động cơ
135,468 Mã lực
Trong CN, khi cần kết nối nhiều thiết bị vào internet thì họ dùng một thiết bị trung gian gọi là Lora. Thiết bị này có khả năng kết nối không dây với các thiết bị khác với tổn hao điện năng rất thấp và ở khoảng cách xa. Rồi thông qua Lora sẽ đấu nối các thiết bị vào mạng internet qua wifi, ethernet, 3G hay 4G. Nhưng lý do họ không dùng wifi hay wlan không phải là do bảo mật như cụ nghĩ, mà là do khi dùng wifi/wlan năng lượng sẽ tiêu hao nhiều hơn do thiết bị phải liên lạc qua lại liên tục với cục phát. Đây là kiến trúc LoraWAN khi muốn xây dựng IoT trong quy mô công nghiệp.

LoRA cũng chỉ là một chuẩn trong một số chuẩn cho công nghiệp thôi cụ. Mà mình đi hơi sâu vào công nghệ truyền thông rồi. Quay lại chủ đề chính của thread thôi.
 

BlackWolf9474

Xe hơi
Biển số
OF-839521
Ngày cấp bằng
31/8/23
Số km
187
Động cơ
1,947 Mã lực
Hạ tầng đi trước là tốt nhưng đi xa quá và cuối cùng không ai dùng thì thành nhà hoang, đường hoang... và thành lãng phí. Như công nghệ 5G, chỉ trong vòng 3 năm tới mà không nhiều ứng dụng ở TQ thì việc đầu tư giai đoạn 2020 - 2022 là lãng phí rồi vì chuyển đổi công nghệ di động rất nhanh, vòng đời sản phẩm cực ngắn (chỉ khoảng 5, 7 năm).
Em thì thấy hạ tầng đi trước thì các sản phẩm ăn theo hạ tầng đó mới có thể thương mại một cách hữu ích được, ví dụ thiết thực nhất như điện thoại 5G hiện tại đã rất phổ biến, có hạ tầng 5G thì chúng ta mua điện thoại 5G nó mới đỡ phí tiền chứ nhiều nước hiện tại chưa có hạ tầng 5G nhưng dân vẫn mua Iphone 15 có 5G về chỉ để dùng 4G thì nó thực sự rất lãng phí về mặt công nghệ.
Hơn nữa hạ tầng viễn thông là thứ có thể nâng cấp được chứ không phải đập đi xây lại hoàn toàn, với 3G là X trạm thì 4G là X + Y trạm, 5G là X +Y + Z trạm, 6G là X + Y + Z + W ... nếu không triển khai sớm thì khối lượng xây dựng và chi phí cho việc đi tắt đón đầu là rất lớn thậm chí phải quy hoạch lại cả cơ sở hạ tầng trong các mảng khác để triển khai đồng bộ với hạ tầng viễn thông. Bản chất nó là cơ sở hạng tầng nên càng chậm triển khai thì sự lạc hậu càng bị đẩy xa.
 
Chỉnh sửa cuối:

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,058
Động cơ
135,468 Mã lực
Em thì thấy hạ tầng đi trước thì các sản phẩm ăn theo hạ tầng đó mới có thể thương mại một cách hữu ích được, ví dụ thiết thực nhất như điện thoại 5G hiện tại đã rất phổ biến, có hạ tầng 5G thì chúng ta mua điện thoại 5G nó mới đỡ phí tiền chứ nhiều nước hiện tại chưa có hạ tầng 5G nhưng dân vẫn mua Iphone 15 có 5G về chỉ để dùng 4G thì nó thực sự rất lãng phí về mặt công nghệ.
Vâng. Lý thuyết là như vậy. Bao giờ cũng phải có hạ tầng đi trước mở đường. Phải có điện thì mua tivi, mua quạt, mua tủ lạnh. Hay kiểu như có đường cực rộng, xịn, min thì mới khai thác hết được tính năng của Ferrari. Nhưng có một rủi ro là làm đường xong mà chả có xe nào đi hoặc rất ít xe đi. Đường thì sau 10-20 năm nó hỏng rồi mà vẫn không thấy xe đâu thôi cụ.
Như công nghệ 5G, nếu trong 3-5 năm nữa mà không có nhiều ứng dụng thật sự thì có nghĩa là thất bại của công nghệ vì khi đó, các nước khác sẽ nhảy cóc qua luôn 5G và dùng 6G (hoặc một công nghệ tương tự). Còn về mặt cá nhân, nếu nước mình chưa có 5G mà vẫn quyết mua iphone 5G thì là quyết định cá nhân đó thôi (hơi lãng phí nhưng không quá nhiều).
Tất nhiên, xét hoàn cảnh TQ thì họ có một lợi thế là tiền các nhà mạng bỏ ra để mua thiết bị (có cả tiền nhà nước tài trợ lẫn ba nhà mạng lớn của họ đều 100% stated owned) hầu hết quay về cho các nhà cung cấp thiết bị nội địa và giúp cho H, Z.. tiếp tục nghiên cứu và phát triển cho 6G...
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,114
Động cơ
220,289 Mã lực
Như công nghệ 5G, nếu trong 3-5 năm nữa mà không có nhiều ứng dụng thật sự thì có nghĩa là thất bại của công nghệ vì khi đó, các nước khác sẽ nhảy cóc qua luôn 5G và dùng 6G (hoặc một công nghệ tương tự). Còn về mặt cá nhân, nếu nước mình chưa có 5G mà vẫn quyết mua iphone 5G thì là quyết định cá nhân đó thôi (hơi lãng phí nhưng không quá nhiều).
Nước nào mà chưa phổ cập 5G thì cũng sẽ không dám dùng 6G sớm đâu. Và 6G nó cũng không hoàn toàn thay thế 5G. Như hiện nay thì nhà mạng dùng cùng lúc đủ cả từ 2G, 3G, 4G và 5G.

Điện thoại thì hàng cao cấp chỉ có phiên bản 5G thôi, không có lựa chọn 4G đâu.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Mình đang bàn về TQ thôi cụ. VN thì còn xa lắm.
Tq thì đã triển khai smart city từ năm 2013 rồi cụ. muốn đẩy nhanh minh có thể sao chép tiêu chuẩn đô thị thông minh của họ?

P/s thậm chí có thể xem họ làm tân khu Hùng An thế nào rồi mình copy xây mới các tân khu cạnh Hà Nội SG theo mô hình smart city?

IMG_0647.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Em thì thấy hạ tầng đi trước thì các sản phẩm ăn theo hạ tầng đó mới có thể thương mại một cách hữu ích được, ví dụ thiết thực nhất như điện thoại 5G hiện tại đã rất phổ biến, có hạ tầng 5G thì chúng ta mua điện thoại 5G nó mới đỡ phí tiền chứ nhiều nước hiện tại chưa có hạ tầng 5G nhưng dân vẫn mua Iphone 15 có 5G về chỉ để dùng 4G thì nó thực sự rất lãng phí về mặt công nghệ.
Hơn nữa hạ tầng viễn thông là thứ có thể nâng cấp được chứ không phải đập đi xây lại hoàn toàn, với 3G là X trạm thì 4G là X + Y trạm, 5G là X +Y + Z trạm, 6G là X + Y + Z + W ... nếu không triển khai sớm thì khối lượng xây dựng và chi phí cho việc đi tắt đón đầu là rất lớn thậm chí phải quy hoạch lại cả cơ sở hạ tầng trong các mảng khác để triển khai đồng bộ với hạ tầng viễn thông. Bản chất nó là cơ sở hạng tầng nên càng chậm triển khai thì sự lạc hậu càng bị đẩy xa.
Đúng rồi, đi chậm cũng lãng phí.

Nói Tq phổ cập 5G nhưng thực chất cũng mới phổ cập phía đông thôi.

Đó là cách làm Tq do Tq quá rộng lớn đông dân nên chính trong nước họ phân ra nhiều lớp về mọi mặt. Không để bỏ sót lớp nào và lãng phí lớp nào

Các cụ trên nói nhiều rồi về tư duy phát triển không cào bằng của Trung quóic

IMG_0648.jpeg
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Vâng. Lý thuyết là như vậy. Bao giờ cũng phải có hạ tầng đi trước mở đường. Phải có điện thì mua tivi, mua quạt, mua tủ lạnh. Hay kiểu như có đường cực rộng, xịn, min thì mới khai thác hết được tính năng của Ferrari. Nhưng có một rủi ro là làm đường xong mà chả có xe nào đi hoặc rất ít xe đi. Đường thì sau 10-20 năm nó hỏng rồi mà vẫn không thấy xe đâu thôi cụ.
Như công nghệ 5G, nếu trong 3-5 năm nữa mà không có nhiều ứng dụng thật sự thì có nghĩa là thất bại của công nghệ vì khi đó, các nước khác sẽ nhảy cóc qua luôn 5G và dùng 6G (hoặc một công nghệ tương tự). Còn về mặt cá nhân, nếu nước mình chưa có 5G mà vẫn quyết mua iphone 5G thì là quyết định cá nhân đó thôi (hơi lãng phí nhưng không quá nhiều).
Tất nhiên, xét hoàn cảnh TQ thì họ có một lợi thế là tiền các nhà mạng bỏ ra để mua thiết bị (có cả tiền nhà nước tài trợ lẫn ba nhà mạng lớn của họ đều 100% stated owned) hầu hết quay về cho các nhà cung cấp thiết bị nội địa và giúp cho H, Z.. tiếp tục nghiên cứu và phát triển cho 6G...
Ưu tiên hàng đầu quan hệ Việt Mỹ là 5G, 6G, AI. Hy vọng VN sẽ bắt được cơ hội làn sóng này copy được cả 5G Trung quốc và 5G Mỹ. Tăng tỷ lệ nội địa hoá, tham gia chuỗi cung ứng, phục vụ thị trường lớn. Không làm được cái đó thì chỉ nói suông cho vui thôi và lại lỡ một cơ hội có một không hai

 
Chỉnh sửa cuối:

Moriarty

Xe container
Biển số
OF-84825
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
5,738
Động cơ
524,135 Mã lực
Đúng rồi, đi chậm cũng lãng phí.

Nói Tq phổ cập 5G nhưng thực chất cũng mới phổ cập phía đông thôi.

Đó là cách làm Tq do Tq quá rộng lớn đông dân nên chính trong nước họ phân ra nhiều lớp về mọi mặt. Không để bỏ sót lớp nào và lãng phí lớp nào

Các cụ trên nói nhiều rồi về tư duy phát triển không cào bằng của Trung quóic

IMG_0648.jpeg
Thái Lan phát triển mạng 5G nhanh thế nhỉ.
 

NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
2,844
Động cơ
389,871 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,443
Động cơ
622,998 Mã lực
TQ chưa có tên lửa tái sử dụng như Falcon9 thì mạng G60 Starlink/Guo Wang China sẽ cạnh tranh với Starlink của SpaceX (E. Musk) kiểu gì nhỉ??

Nếu tên lửa dùng 1 lần của TQ mà rẻ hơn tên lửa tái sử dụng thì cạnh tranh tốt. Không phải cái gì tái sử dụng được cũng sẽ rẻ hơn.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
819
Động cơ
283,178 Mã lực
Nếu tên lửa dùng 1 lần của TQ mà rẻ hơn tên lửa tái sử dụng thì cạnh tranh tốt. Không phải cái gì tái sử dụng được cũng sẽ rẻ hơn.
Giá thành phóng của Tàu chắc chắn đắt hơn, nhưng mấy công ty vệ tính này thế nào chả được nhà nước trợ giá.

Ngoài giá thành còn có tần suất phóng. SpaceX phóng hàng tuần mà mới đưa được mấy ngàn vệ tinh lên, Tàu giờ mới đang nghiên cứu thì bao giờ mới đưa được 12000 vệ tinh lên?
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,443
Động cơ
622,998 Mã lực
Giá thành phóng của Tàu chắc chắn đắt hơn, nhưng mấy công ty vệ tính này thế nào chả được nhà nước trợ giá.

Ngoài giá thành còn có tần suất phóng. SpaceX phóng hàng tuần mà mới đưa được mấy ngàn vệ tinh lên, Tàu giờ mới đang nghiên cứu thì bao giờ mới đưa được 12000 vệ tinh lên?
Chắc chắn là... chẳng có gì chắc chắn cả.
 

juneboy

Xe buýt
Biển số
OF-18169
Ngày cấp bằng
3/7/08
Số km
738
Động cơ
481,977 Mã lực
Nếu tên lửa dùng 1 lần của TQ mà rẻ hơn tên lửa tái sử dụng thì cạnh tranh tốt. Không phải cái gì tái sử dụng được cũng sẽ rẻ hơn.
Chắc động cơ cho tên lửa tái sử dụng phải làm bằng các kim loại quý như titan. Còn động cơ cho tên lửa phóng một lần của TQ có thể làm bằng giấy, bằng nhựa nên nó rẻ hơn cụ nhể? =))
 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,072
Động cơ
120,231 Mã lực
Theo mạng của Indo, lãi suất vay của phần vượt budget đang được Indo đàm phán để giảm từ 4% xuống 2%, nhưng TQ mới đồng ý 3,4%. Như vậy nhiều khả năng lãi suất vay của dự án là quanh 4%, riêng phần vượt budget giảm hơn chút.

Giả sử Indo vay 50% tổng chi phí, chỉ riêng tiền lãi vay phải trả thôi là khoảng 150 triệu/năm, 12 triệu/tháng. Giá vé dự kiến là $20/ lượt. Nếu trung bình nhà tàu bán được 20 ngàn vé/ngày thì tiền vé thu về chỉ đủ trả tiền lãi vay.

Không phải 50 mà Indo vay TQ những 75% tổng vốn đầu tư các cụ ợ, tức là trên 5 tỉ đô. Riêng tiền lãi đã là con số khủng, chưa nói đến tiền gốc.

Còn sớm để khẳng định lượng khách đi tàu, nhưng ở đây đã có 3 dự báo khác nhau. Như cụ y nói, đầu tiên là Nhật giúp Indo lập dự án, Nhật đã đưa ra con số dự báo hành khách rất lớn: 80 ngàn khách/ngày. Năm 2017 Bộ giao thông Indo làm lại nghiên cứu và rút dự báo xuống còn 61 ngàn khách/ngày. Nhưng nghiên cứu mới nhất năm 2022 lại điều chỉnh dự báo xuống còn có 31 ngàn khách/ngày.

Từ 80 ngàn ban đầu xuống còn có 31 ngàn, nếu đúng thì riêng trả lãi đã là vấn đề chứ chưa nói đến chi phí hoạt động. Tuy nhiên vẫn còn một vài hy vọng: Thứ nhất là dự báo chưa chắc đúng. Thứ hai, sự tiện lợi và văn minh của ĐSCT có thể lôi kéo thêm khách đi không nằm trong dự báo, và thứ 3, theo thời gian thu nhập dân Indo tăng lên thì sẽ có nhiều người có tiền mua vé tàu hơn (giống như ĐSCT Đài loan).

Tuy nhiên, chắc chắn trong vòng 30 năm đầu tuyến đường này cao nhất chỉ có thể hoà vốn hoạt động, và Chính phủ Indo sẽ phải lấy ngân sách trả vốn vay đầu tư, chứ dự án không thể hoàn được vốn.
Search thêm tí nữa là ra thôi. Khoản vay gốc là 4.5 tỷ $, ls 2%. Vay thêm ls 3.4% tầm hơn 500 triệu thôi.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,114
Động cơ
220,289 Mã lực
Chắc động cơ cho tên lửa tái sử dụng phải làm bằng các kim loại quý như titan. Còn động cơ cho tên lửa phóng một lần của TQ có thể làm bằng giấy, bằng nhựa nên nó rẻ hơn cụ nhể? =))
thật ra "động cơ" phản lực thì nó siêu rẻ, cứ đốt nhiên liệu phun ra là nó bay ngược lại như của tên lửa Kachiusa. Cái của máy bay nó đắt là động cơ lai phản lực-chong chóng để tiết kiệm nhiên liệu khi bay chậm thôi.

Chi phí vệ tinh thì đầu tiên cao nhất là chi phí để làm ra cái vệ tinh đó, rồi sau đó là chi phí phóng. Chi phí phóng thì gồm tiền lãi rồi chi phí tên lửa và chi phí nhiên liệu. Nếu muốn dùng đi dùng lại tên lửa như SpaceX thì cũng sẽ giảm tải phóng lên, nên cuối cùng cũng sẽ không tiết kiệm nhiều lắm.

Bên TQ có lẽ nó làm vệ tinh rẻ hơn, và tính toán là nếu tự phóng cũng rẻ hơn là thuê, bớt được khoảng tiền lãi tính bằng lần cho SpaceX
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top