em tìm thôi chứ chưa mua vềMua kiểu gì về dc Cụ
mua thì cụ lên mạng tìm dịch vụ mua về, mình gửi link cho họ, họ báo giá các kiểu...
em tìm thôi chứ chưa mua vềMua kiểu gì về dc Cụ
Cái tóm lại của cụ, em nghĩ do dân tộc tínhVề chủ đề cạnh tranh công nghệ này, có mấy cái bàn với các cụ.
Thứ nhất, Phương Tây và các nước còn chút XHCN (như TQ, Triều tiên) có các hành xử trái ngược nhau. TQ luôn ca ngợi và thổi phồng chính mình, còn Ph Tây thì ngược lại, luôn tự hạ thấp để tự cảnh báo, tránh rơi vào tình trạng tự mãn.
Cho nên đừng nhìn cái bảng trên mà nghĩ nó đúng là như vậy. Đây là bảng của Úc lập ra với mục đích rõ ràng là cổ vũ tâm lý "Thằng Tàu đáng sợ như thế đấy, phải ép nó mạnh hơn nữa vào".
Nếu có 1 số kiến thức cơ bản và tra cứu thêm chút nữa các cụ sẽ thấy, rất nhiều thông tin trong bảng này là không đúng. Chẳng hạn như mảng mà nhìn bề ngoài TQ đang dẫn đầu tuyệt đối là tấm pin năng lượng mặt trời. Đúng là TQ đang dẫn đầu ở mảng tấm pin thương mại phổ thông, còn phân khúc tấm pin đặc biệt thì vẫn là Ph Tây làm chủ. Ví dụ: tấm pin mỏng dính dán lên cửa sổ với hiệu suất còn cao hơn tấm pin thông thường, các cụ chỉ có thể mua từ Mỹ chứ không phải từ TQ.
Hay như 1 lĩnh vực khác mà nhìn qua đã thấy rõ sai lệch, đó là mục 39 "Động cơ hàng không tiên tiến", trong bảng ghi Trung quốc đang dẫn đầu. Sai hoàn toàn, lĩnh vực này TQ không những không dẫn đầu mà còn đang đuổi theo trong vô vọng.
Đáng ngạc nhiên nhất là toàn bộ các mục từ 1 đến 7 (vật liệu mới và vật liệu đặc biệt), trong bảng ghi Trung quốc đang thống trị, trong khi đó chính là cái mà Mỹ và Âu đang dẫn đầu với khoảng cách rất xa. Đơn giản như vật liệu composite hàng không trong Boeing 787 và Airbus A350, đó là đỉnh cao của công nghệ vật liệu mới mà chưa bên nào khác bén mảng được, kể cả Nhật bản.
Tóm lại, các cụ không nên tin vào cái bảng dẫn ở trên. Trung quốc có thể dẫn đầu ở phân khúc giữa, nhưng còn xa lắm mới chạm được các đỉnh cao công nghệ của thế giới. Đó vẫn là chỗ của Mỹ/Âu/Nhật.
BDS vẫn là một kênh đầu tư an toàn đối với đại đa số người có € nhàn rỗi ở EU. Người thì vẫn vậy (thậm chí tăng do nhập cư và tị nạn), trong khi nhà thì nó không nở ra được. Nếu đánh thuế cao thì người có nhu cầu thật sự sẽ ko mua đc nhà, chứ dân đầu cơ vẫn mua đc. Số ng ko có khả năng mua sẽ chuyển hoá thành đối tượng thuê nhà. Thông qua bill hàng tháng của tiền thuê nhà thì lại trả ngược cho tiền thuế. Nói chung thực tế là thuế có tăng, lãi suất có tăng ko ảnh hưởng nhiều lắm đến dân đầu cơ, mà nó chỉ ảnh hưởng đến những người có nhu cầu thật sự là mua nhà đất để ở.Cơ bản thuế ko giảm được giá nhưng giảm được đầu cơ. Ví dụ như ở Đức, nếu mua nhà maf không ở thì nếu bán trước 10 năm sẽ phải chịu thuế thu nhập rất cao, còn bán sau 10 năm thì miễn thuế. Nhà mà để trống ko cho thuê thì sẽ bị đánh thuế cũng rất cao, tránh được kiểu mua nhà vứt đấy chờ tăng giá.
Để tui bẩu cậu Tập, outsourcing thuê lãnh đạo, bác ạ.Dư luận TQ đang có chút thất vọng về Ấn Độ. Vừa rồi ở Nam Phi, trong khuôn khổ BRICS, thủ tướng Ấn và chủ tịch TQ gặp nhau khá tốt đẹp. Vậy mà TQ vừa công bố bản đồ mới (liếm chút đất của Ấn, đâu đó mấy chục nghìn km2) mà Ấn Độ đã khó chịu. Ấn cho tập trận sát biên giới với TQ trong đúng những ngày diễn ra G20 ở Ấn Độ. Vì thế chủ tịch Tập quyết định không sang dự hội nghị G20 nữa. Ấn đúng là hẹp hòi, chỉ vì vài chục nghìn km2 đất mà không để ý đến tình đoàn kết BRICS. Mà đây chỉ là liếm trên bản đồ chứ thực địa vẫn đang do Ấn kiểm soát. Ấn đúng là không biết hy sinh vì đại cục.
Một quốc gia thiếu tầm nhìn như vậy mà muốn thay thế TQ làm công xưởng thế giới đúng là mơ hão!
Đó là bình luận của cư dân mạng TQ. Bình luận của cá nhân em thì TQ không rõ vì động cơ gì mà tung ra vấn đề bản đồ vào thời điểm này. Thời điểm kinh tế thế giới và kinh tế TQ đang gặp nhiều khó khăn, cần đoàn kết các nền kinh tế trong BRICS để định hình luật chơi mới có lợi hơn cho TQ. Cơ chế BRICS tuy khó gắn kết được như EU nhưng ít nhiều cũng thêm một quân bài chiến lược để chơi. Em trộm nghĩ có thể đây là động thái thăm dò của TQ ngay sau hội nghị của BRICS để xác lập vị trí lãnh đạo của mình trong khối. Tất cả các nước thành viên hiện tại và thành viên sắp kết nạp của TQ đều không phản đối bản đồ này trừ Ấn. Nếu họ "hàng phục" nốt Ấn thì có thể đặt bước đầu tiên vững chắc trong việc nắm vai trò lãnh đạo khối. Một khối muốn có sức mạnh thì phải có lãnh đạo.
Hàng phục kẻ khác bằng cách sỷ nhục (vẽ bản đồ sang đất hàng xóm) thì kết quả sẽ thế nào?Dư luận TQ đang có chút thất vọng về Ấn Độ. Vừa rồi ở Nam Phi, trong khuôn khổ BRICS, thủ tướng Ấn và chủ tịch TQ gặp nhau khá tốt đẹp. Vậy mà TQ vừa công bố bản đồ mới (liếm chút đất của Ấn, đâu đó mấy chục nghìn km2) mà Ấn Độ đã khó chịu. Ấn cho tập trận sát biên giới với TQ trong đúng những ngày diễn ra G20 ở Ấn Độ. Vì thế chủ tịch Tập quyết định không sang dự hội nghị G20 nữa. Ấn đúng là hẹp hòi, chỉ vì vài chục nghìn km2 đất mà không để ý đến tình đoàn kết BRICS. Mà đây chỉ là liếm trên bản đồ chứ thực địa vẫn đang do Ấn kiểm soát. Ấn đúng là không biết hy sinh vì đại cục.
Một quốc gia thiếu tầm nhìn như vậy mà muốn thay thế TQ làm công xưởng thế giới đúng là mơ hão!
Đó là bình luận của cư dân mạng TQ. Bình luận của cá nhân em thì TQ không rõ vì động cơ gì mà tung ra vấn đề bản đồ vào thời điểm này. Thời điểm kinh tế thế giới và kinh tế TQ đang gặp nhiều khó khăn, cần đoàn kết các nền kinh tế trong BRICS để định hình luật chơi mới có lợi hơn cho TQ. Cơ chế BRICS tuy khó gắn kết được như EU nhưng ít nhiều cũng thêm một quân bài chiến lược để chơi. Em trộm nghĩ có thể đây là động thái thăm dò của TQ ngay sau hội nghị của BRICS để xác lập vị trí lãnh đạo của mình trong khối. Tất cả các nước thành viên hiện tại và thành viên sắp kết nạp của TQ đều không phản đối bản đồ này trừ Ấn. Nếu họ "hàng phục" nốt Ấn thì có thể đặt bước đầu tiên vững chắc trong việc nắm vai trò lãnh đạo khối. Một khối muốn có sức mạnh thì phải có lãnh đạo.
Ở thời điểm này em nghĩ vẫn còn sớm để đánh giá đòn này của TQ là đúng hay sai. Lãnh đạo TQ được tiếp cận với nhiều thông tin mà chúng ta không biết. Ví dụ như họ có sẵn quân bài nào đó còn quan trọng hơn lãnh thổ để chơi với Ấn.Hàng phục kẻ khác bằng cách sỷ nhục (vẽ bản đồ sang đất hàng xóm) thì kết quả sẽ thế nào?
Em tưởng nó nghĩ bác Hoàng này mới là người (duy nhất) thống nhất đất nước đưa lên tầm cao mới, thôi giết làm gì. Vì giết rồi còn ai làm được đâu, giang sơn lại chia năm sẻ 7, chứ tôn nghiêm gì nhỉ?Cái tóm lại của cụ, em nghĩ do dân tộc tính
Phương tây ưa khám phá, tôn trọng sự đổi mới đột phá (kể cả chính trị), trong khi anh tàu thì luôn muốn thần dân chấp nhận hy sinh vì đại cục
Phim hero (anh hùng) của trương nghệ mưu mô tả tuyệt hay về cái "đại cục" này khi vô danh chấp nhận chết để giữ sự tôn nghiêm của Tần Thủy Hoàng
VN cũng phản đối bản đồ mới của nó nha cụ.Dư luận TQ đang có chút thất vọng về Ấn Độ. Vừa rồi ở Nam Phi, trong khuôn khổ BRICS, thủ tướng Ấn và chủ tịch TQ gặp nhau khá tốt đẹp. Vậy mà TQ vừa công bố bản đồ mới (liếm chút đất của Ấn, đâu đó mấy chục nghìn km2) mà Ấn Độ đã khó chịu. Ấn cho tập trận sát biên giới với TQ trong đúng những ngày diễn ra G20 ở Ấn Độ. Vì thế chủ tịch Tập quyết định không sang dự hội nghị G20 nữa. Ấn đúng là hẹp hòi, chỉ vì vài chục nghìn km2 đất mà không để ý đến tình đoàn kết BRICS. Mà đây chỉ là liếm trên bản đồ chứ thực địa vẫn đang do Ấn kiểm soát. Ấn đúng là không biết hy sinh vì đại cục.
Một quốc gia thiếu tầm nhìn như vậy mà muốn thay thế TQ làm công xưởng thế giới đúng là mơ hão!
Đó là bình luận của cư dân mạng TQ. Bình luận của cá nhân em thì TQ không rõ vì động cơ gì mà tung ra vấn đề bản đồ vào thời điểm này. Thời điểm kinh tế thế giới và kinh tế TQ đang gặp nhiều khó khăn, cần đoàn kết các nền kinh tế trong BRICS để định hình luật chơi mới có lợi hơn cho TQ. Cơ chế BRICS tuy khó gắn kết được như EU nhưng ít nhiều cũng thêm một quân bài chiến lược để chơi. Em trộm nghĩ có thể đây là động thái thăm dò của TQ ngay sau hội nghị của BRICS để xác lập vị trí lãnh đạo của mình trong khối. Tất cả các nước thành viên hiện tại và thành viên sắp kết nạp của TQ đều không phản đối bản đồ này trừ Ấn. Nếu họ "hàng phục" nốt Ấn thì có thể đặt bước đầu tiên vững chắc trong việc nắm vai trò lãnh đạo khối. Một khối muốn có sức mạnh thì phải có lãnh đạo.
Em chỉ bàn trong số thành viên hiện tại và sắp kết nạp của BRICS thôi cụ.VN cũng phản đối bản đồ mới của nó nha cụ.
Nga lên tiếng phản đối mới hay chứ Ấn hay các nước khác em lại thấy bình thường. Khả năng quyết định đổi đất lấy sự trợ giúp về kinh tế và quân sự? Bình thường là mợ Zaharova hay anh Medvedev phải gào lên rồi chứ? Lần này im ắng quá. TQ dân đông gấp 20 lần Nga nên bắt buộc phải lấn thôi. Không lấy đâu chỗ chứa cả tỷ người. Trong khi Nga dân ít mà đất rộng quá.VN cũng phản đối bản đồ mới của nó nha cụ.
Bản đồ mới của TQ thì ko lấn của Nga cụ ạ. Biên giới Nga Trung ổn định rồi. TQ giờ chỉ còn loằng ngoằng với Ấn, Đài và trên biển với VN thôi.Nga lên tiếng phản đối mới hay chứ Ấn hay các nước khác em lại thấy bình thường. Khả năng quyết định đổi đất lấy sự trợ giúp về kinh tế và quân sự? Bình thường là mợ Zaharova hay anh Medvedev phải gào lên rồi chứ? Lần này im ắng quá. TQ dân đông gấp 20 lần Nga nên bắt buộc phải lấn thôi. Không lấy đâu chỗ chứa cả tỷ người. Trong khi Nga dân ít mà đất rộng quá.
em mới đi TQ thấy đâu đâu cũng có hình Anh Công an/ chị Công an, dân đi đâu cũng phải đăng ký tạm trú, thẻ Căn cước dùng khắp nơi, kể cả vào chùa triền,... Công nhận TQ quản lý công dân kinh thật, chắc đi toa lét nếu cần cũng tra được đi lúc nào !Không phải tự nhiên mà quyết liệt làm thẻ định danh đâu ạ
Cách bánh răng càng ngày càng khít, càng ít độ rơ
Vịt sẽ được vặt lông triệt để hơn, ít kêu hơn
Có cái đảo gì của Nga cũng bị coi là đất Tàu mà cụ. Hay media and PT lại cố tình lại chơi bài kích động để chia rẽ "mối quan hệ tốt đẹp" giữa cụ Tập và cụ Tin nhỉ?Bản đồ mới của TQ thì ko lấn của Nga cụ ạ. Biên giới Nga Trung ổn định rồi. TQ giờ chỉ còn loằng ngoằng với Ấn, Đài và trên biển với VN thôi.
China đòi đất đó lâu rồi, không rõ bản đồ trước thế nào. Về lý thì nằm bên nửa sông phía TQ, nên Enxin trước kia nhường lại 1 nữa cho TQ rồi.Có cái đảo gì của Nga cũng bị coi là đất Tàu mà cụ. Hay media and PT lại cố tình lại chơi bài kích động để chia rẽ "mối quan hệ tốt đẹp" giữa cụ Tập và cụ Tin nhỉ?
Bản đồ mới của TQ cắn luôn cả nửa đảo của Nga. Không rõ ý của TQ khi làm điều này là gì. Khả năng tranh chấp đảo này là gần như bằng không vì đã ký phân định rồi. Nói là sai sót của "thằng đánh máy" thì rất khó tin vì bản đồ này qua rất nhiều bước thẩm duyệt.China đòi đất đó lâu rồi, không rõ bản đồ trước thế nào. Về lý thì nằm bên nửa sông phía TQ, nên Enxin trước kia nhường lại 1 nữa cho TQ rồi.
Thật ra miền biển phát triển là tự nhiên thôi vì có thuận lợi giao thông, đất đai màu mỡ đông dân sẵn, chỉ có Thẩm Quyến là đặc khu. Đầu tư vào vùng này sẽ thu hồi vốn nhanh nhất.Lợi hại không rõ nhưng về mặt kinh tế thì tốt hơn, ngay cả FDI cũng vào ven biển trước mà. Nhưng bên trong vẫn kém hơn thôi chứ không phải là không phát triển, ví dụ như Tứ Xuyên, Tân cương. Tân cương có GDP đầu người thứ 19/34 tỉnh ở TQ, 10k usd/người.- Các siêu đô thị ven biển có phải là lợi nhiều hơn hại. Nó có phải là dạng "đầu tàu" của nền kinh tế không? Nó có phải là một kiểu đi từ tập trung tư bản đến tích tụ tư bản cho phát triển? Nếu không có kiểu tích tụ và tập trung này thì nền kt TQ có cơ hội chạy đua không, ngoài cái học thuyết "ẩn mình chờ thời".
- Khi tập trung phát triển phía ven biển, lại ở xuất phát điểm thấp, tất yếu có phân hóa khu vực, tầng lớp. Vậy nếu không phát triển các khu đó và dàn hàng ngang cùng tiến thì liệu ngày nay nền kt tq tiến đến mức nào.
- Quy mô đơn vị hành chính có ảnh hưởng hay không tới quyết sách quốc gia khi đẩy phát triển phía đông đi trước và rõ ràng là thành công. Nếu lắt nhắt vài trăm đơn vị hành chính ngang phân nhưng không ngang nhiều thứ rồi dắt nhau cùng tiến thì liệu có thành công không?
...