[Funland] Chỉ bàn về kinh tế, xã hội Trung Quốc

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực
Biết cách làm thì lên cường quốc số 1 số 2 thế giới nhờ bao cấp đấy! So với để dân bỏ việc đi biểu tình thì chưa biết cái nào ra GDP nhiều hơn.

Cái đảng Tự do của ông này mới thành lập từ 2018 từ mấy người trên các diễn đàn, chắc lại là 1 thứ cờ mờ.

Bỏ BRICS thì có lợi gì cho kinh tế thì ông này không trả lời được!
Giống như vắt cổ chày ra nước huy hoàng 1 lúc thôi không bền. Duy trì bao cấp lâu là tự diệt (cạn kiệt nguồn lực hữu hạn)
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực
Argentina bỏ BRICS thì có lợi cho BRICS, vì họ không phải lo cho 1 con nợ. Argentina vào được BRICS là nhờ có Brazil tiến cử và ủng hộ, chứ Argentina vốn dĩ không phải là ưu tiên của 4 nước kia. Thực ra những nước khác thích Algeria hơn, nhưng vì Pháp thông qua Ấn Độ cản trở nên phải tạm ngừng.
Tôi có để ý là dư luận phương Tây cũng không mấy quá mức hào hứng với tổng thống mới của Argentina, chứng tỏ bên trong còn có cái gì đó chăng? Có điều các tập đoàn đa quốc gia của phương Tây không chừng thích, vì dollar hóa nền kinh tế thì họ sẽ dễ nuốt những ngành chiến lược của Argentina hơn.
Dollar hoá là mất độc lập tiền tệ
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
809
Động cơ
282,257 Mã lực
Argentina bỏ BRICS thì có lợi cho BRICS, vì họ không phải lo cho 1 con nợ. Argentina vào được BRICS là nhờ có Brazil tiến cử và ủng hộ, chứ Argentina vốn dĩ không phải là ưu tiên của 4 nước kia. Thực ra những nước khác thích Algeria hơn, nhưng vì Pháp thông qua Ấn Độ cản trở nên phải tạm ngừng.
BRICS đã "lo" được những gì cho các thành viên ngoài BRICS hả cụ?
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,372
Động cơ
296,526 Mã lực
Tuổi
39
Về quân sự thì các cụ lập thớt mới để bàn nhé. Thớt này tập trung kinh tế xã hội cho nó gọn. Thớt quân sự toàn tường chữ cuốn mỏi tay lắm.
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,372
Động cơ
296,526 Mã lực
Tuổi
39

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực

Xechaybangcom

Xe điện
Biển số
OF-157149
Ngày cấp bằng
17/9/12
Số km
2,885
Động cơ
336,847 Mã lực
Cụ có thể tìm hiểu thêm nhiều nghiên cứu khá đầy đủ trên mạng; khi nền kinh tế bị dollar hóa rất khó thực hiện chính sách tiền tệ độc lập của một quốc gia

Đối với các quốc gia mà điều hành chính sách tiền tệ được thực hiện bởi ngân hàng nhà nước như Việt Nam thì em hiểu. Vì cái này học từ hồi đại học.

Cái em phân vân là đối với các quốc gia, ví dụ như Nhật Bản, thì chính sách tiền tệ được điều hành bởi một tổ hợp các ngân hàng chính của Nhật (là ngân hàng tư nhân) thì nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng như thế nào. Ví dụ ngay gần sát nách nhà mình có anh Campuchia cũng để lỏng chính sách tiền tệ nên ở đây bà con có thể mua rau trả bằng đô cũng được, thì họ điều hành chính sách như thế nào và ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào.
 

losedow

Xe buýt
Biển số
OF-822088
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
564
Động cơ
238,362 Mã lực
Đối với các quốc gia mà điều hành chính sách tiền tệ được thực hiện bởi ngân hàng nhà nước như Việt Nam thì em hiểu. Vì cái này học từ hồi đại học.

Cái em phân vân là đối với các quốc gia, ví dụ như Nhật Bản, thì chính sách tiền tệ được điều hành bởi một tổ hợp các ngân hàng chính của Nhật (là ngân hàng tư nhân) thì nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng như thế nào. Ví dụ ngay gần sát nách nhà mình có anh Campuchia cũng để lỏng chính sách tiền tệ nên ở đây bà con có thể mua rau trả bằng đô cũng được, thì họ điều hành chính sách như thế nào và ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào.
Hồi những năm 2000 em đi mua máy tính toàn niêm yết bằng đô, trả tiền thì nhân tỷ giá.
May mà sau đó nhnn có chính sách phi usd hoá, đây được cho là một quyết sách kịp thời và sáng suốt.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,352
Động cơ
217,553 Mã lực
Đối với các quốc gia mà điều hành chính sách tiền tệ được thực hiện bởi ngân hàng nhà nước như Việt Nam thì em hiểu. Vì cái này học từ hồi đại học.

Cái em phân vân là đối với các quốc gia, ví dụ như Nhật Bản, thì chính sách tiền tệ được điều hành bởi một tổ hợp các ngân hàng chính của Nhật (là ngân hàng tư nhân) thì nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng như thế nào. Ví dụ ngay gần sát nách nhà mình có anh Campuchia cũng để lỏng chính sách tiền tệ nên ở đây bà con có thể mua rau trả bằng đô cũng được, thì họ điều hành chính sách như thế nào và ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào.
thì coi như Nhà nước không ảnh hưởng gì được đến nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ như tăng/hạ tỉ giá, lãi suất... Với lại phần thứ hai việc đô la hóa sẽ làm xã hội "tồn kho" 1 lượng rất lớn tiền giấy (giống như cho nước ngoài vay nợ lãi suất bằng 0) của nước ngoài, làm lợi cho nước ngoài.

Một số nước muốn từ bỏ chính sách tiền tệ riêng biệt nhưng tránh phần thứ hai thì họ sẽ quy định đồng tiền theo tỉ giá cố định với usd, nhưng không cho usd lưu hành nội địa. Muốn làm gì thì phải chuyển qua nội tệ. Và sẽ cần 1 lượng ngoại tệ rất lớn để quy đổi, trong khi với nhiều nước đang phát triển ngoại tệ rất cần thiết để mua máy móc, nguyên liệu thay vì mua hàng tiêu dùng...
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực
Đối với các quốc gia mà điều hành chính sách tiền tệ được thực hiện bởi ngân hàng nhà nước như Việt Nam thì em hiểu. Vì cái này học từ hồi đại học.

Cái em phân vân là đối với các quốc gia, ví dụ như Nhật Bản, thì chính sách tiền tệ được điều hành bởi một tổ hợp các ngân hàng chính của Nhật (là ngân hàng tư nhân) thì nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng như thế nào. Ví dụ ngay gần sát nách nhà mình có anh Campuchia cũng để lỏng chính sách tiền tệ nên ở đây bà con có thể mua rau trả bằng đô cũng được, thì họ điều hành chính sách như thế nào và ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào.
Nhật cũng có ngân hàng trung ương điều hành chính sách tiền tệ và đồng Yên, chứ không phải các ngân hàng thương mại. Thường các nước điều tiết theo một rổ tiền tệ chứ không chỉ neo vào một đồng tiền; neo tỷ giá vào một đồng tiền rất dễ sinh ra nhiều tỷ giá (tỷ giá chợ đen) nhà nước mất kiểm soát thực tế.

Mình không biết nhiều về tiền nong Campuchia. Nhưng thả lỏng như vậy coi chừng, nếu dollar hóa cao (hoặc ND Tệ hóa cao), khi biến động tiền dễ chạy mất hút rất nhanh (capital flight) nền kinh tế đói tiền, giảm phát suy sụp luôn (như Thái Lan 1999).

Chính sách chung của Campuchia là "nhà nước nhỏ" tức là nhà nước ít can thiệp, ít doanh nghiệp nhà nước; nhưng đồng thời vì Campuchia cũng còn yếu quá nên chưa tự chủ được tiền tệ

Cái này Trung quốc rất cẩn thận an ninh tiền tệ mấy lớp phòng vệ, tỷ lệ vay nước ngoài vừa phải vào trong nước phải quy ra Tệ để chống can thiệp Mỹ bằng công cụ tiền tệ (George Soros). TQ bây giờ đủ mạnh đủ dự trữ để làm được việc đó, thậm chí NDT thành tiền dự trữ quốc tế và cho vay
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
809
Động cơ
282,257 Mã lực
thì coi như Nhà nước không ảnh hưởng gì được đến nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ như tăng/hạ tỉ giá, lãi suất... Với lại phần thứ hai việc đô la hóa sẽ làm xã hội "tồn kho" 1 lượng rất lớn tiền giấy (giống như cho nước ngoài vay nợ lãi suất bằng 0) của nước ngoài, làm lợi cho nước ngoài.

Một số nước muốn từ bỏ chính sách tiền tệ riêng biệt nhưng tránh phần thứ hai thì họ sẽ quy định đồng tiền theo tỉ giá cố định với usd, nhưng không cho usd lưu hành nội địa. Muốn làm gì thì phải chuyển qua nội tệ. Và sẽ cần 1 lượng ngoại tệ rất lớn để quy đổi, trong khi với nhiều nước đang phát triển ngoại tệ rất cần thiết để mua máy móc, nguyên liệu thay vì mua hàng tiêu dùng...
Đối với các quốc gia mà điều hành chính sách tiền tệ được thực hiện bởi ngân hàng nhà nước như Việt Nam thì em hiểu. Vì cái này học từ hồi đại học.

Cái em phân vân là đối với các quốc gia, ví dụ như Nhật Bản, thì chính sách tiền tệ được điều hành bởi một tổ hợp các ngân hàng chính của Nhật (là ngân hàng tư nhân) thì nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng như thế nào. Ví dụ ngay gần sát nách nhà mình có anh Campuchia cũng để lỏng chính sách tiền tệ nên ở đây bà con có thể mua rau trả bằng đô cũng được, thì họ điều hành chính sách như thế nào và ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào.
Đô la hóa như bài của chị Hồng viết được cụ nào trích ở trên là đô la hóa 1 phần, nền kinh tế dùng song song 2 đồng tiền nội tệ và USD. Còn đô la hóa mà anh tổng thống Achentina mới trúng cử nói đến là đô la hóa hoàn toàn, tức là bỏ hẳn đồng nội tệ, dùng đồng ngoại tệ để thay thế.

Chắc anh ấy chỉ dọa thế thôi, chứ chi phí đô la hóa hoàn toàn lớn lắm, Achentina đang hết tiền, lấy đâu ra USD mà làm. Đô la hóa hoàn toàn sẽ lập tức chấm dứt vấn đề lạm phát cao triền miên mà Achentina đang gặp phải, nên anh ấy suy nghĩ đến phương án đó là dễ hiểu.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực
Đô la hóa như bài của chị Hồng viết được cụ nào trích ở trên là đô la hóa 1 phần, nền kinh tế dùng song song 2 đồng tiền nội tệ và USD. Còn đô la hóa mà anh tổng thống Achentina mới trúng cử nói đến là đô la hóa hoàn toàn, tức là bỏ hẳn đồng nội tệ, dùng đồng ngoại tệ để thay thế.

Chắc anh ấy chỉ dọa thế thôi, chứ chi phí đô la hóa hoàn toàn lớn lắm, Achentina đang hết tiền, lấy đâu ra USD mà làm. Đô la hóa hoàn toàn sẽ lập tức chấm dứt vấn đề lạm phát cao triền miên mà Achentina đang gặp phải, nên anh ấy suy nghĩ đến phương án đó là dễ hiểu.
Nếu dollar hóa hoàn toàn, Mỹ đồng ý swap nhu cầu dollar của Argentina thì ok Mỹ in được dollar mà :) nhưng thế thì phụ thuộc Mỹ hoàn toàn nợ Mỹ hoàn toàn. Argentina có chịu không, và Mỹ có chịu không? Nếu không có tiền thật trong túi hoặc không ai cho vay mà dollar hóa thì sẽ nhiều tỷ giá, tỷ giá chợ đen thành kinh tế ngầm
 

Xechaybangcom

Xe điện
Biển số
OF-157149
Ngày cấp bằng
17/9/12
Số km
2,885
Động cơ
336,847 Mã lực
Nhật cũng có ngân hàng trung ương điều hành chính sách tiền tệ và đồng Yên, chứ không phải các ngân hàng thương mại. Thường các nước điều tiết theo một rổ tiền tệ chứ không chỉ neo vào một đồng tiền; neo tỷ giá vào một đồng tiền rất dễ sinh ra nhiều tỷ giá (tỷ giá chợ đen) nhà nước mất kiểm soát thực tế.

Mình không biết nhiều về tiền nong Campuchia. Nhưng thả lỏng như vậy coi chừng, nếu dollar hóa cao (hoặc ND Tệ hóa cao), khi biến động tiền dễ chạy mất hút rất nhanh (capital flight) nền kinh tế đói tiền, giảm phát suy sụp luôn (như Thái Lan 1999).

Chính sách chung của Campuchia là "nhà nước nhỏ" tức là nhà nước ít can thiệp, ít doanh nghiệp nhà nước; nhưng đồng thời vì Campuchia cũng còn yếu quá nên chưa tự chủ được tiền tệ

Cái này Trung quốc rất cẩn thận an ninh tiền tệ mấy lớp phòng vệ, tỷ lệ vay nước ngoài vừa phải vào trong nước phải quy ra Tệ để chống can thiệp Mỹ bằng công cụ tiền tệ (George Soros). TQ bây giờ đủ mạnh đủ dự trữ để làm được việc đó, thậm chí NDT thành tiền dự trữ quốc tế và cho vay
Nhật không có ngân hàng TƯ như VN mình đâu bác ạ.
Em có viết mail hỏi bạn làm tài chính của tập đoàn, họ giải thích lãi suất và tỷ giá được một tổ hợp kiểu FED ấy điều hành. FED cũng là ngân hàng tư nhân cụ ạ, không phải NHNN kiểu VN đâu.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,352
Động cơ
217,553 Mã lực
muốn chấm dứt lạm phát thì cứ ngừng in tiền, có khó gì mà phải đô la hóa.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
5,024
Động cơ
22,680 Mã lực
Nhật không có ngân hàng TƯ như VN mình đâu bác ạ.
Em có viết mail hỏi bạn làm tài chính của tập đoàn, họ giải thích lãi suất và tỷ giá được một tổ hợp kiểu FED ấy điều hành. FED cũng là ngân hàng tư nhân cụ ạ, không phải NHNN kiểu VN đâu.
Cấu trúc hơi khác không thuần túy như một cơ quan hành chính như Việt Nam; nhưng hội đồng vẫn do nhà nước bổ nhiệm
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top