Tố khoe khéo quá
em thấy cụ có chút nhầm lẫn ở câu nói này thì phải ạ, em ăn tất cả những thứ này rồi và mỗi cái có một vị riêng, kẹo sừu châu thì có thể nói là giống kẹo lạc nhưng nhiều vừng hơn chứ ko thể đánh đồng những thứ này lại với nhau được ạ. chè lam thì mềm chứ ko như kẹo sừu châu nhà cụ đâu ạNhìn giống kẹo sừu châu quê cháu quá, nói chung là chè lam, kẹo lạc, bánh cáy, cu đơ đều có vị gần giống nhau. Chè lam nhiều gừng hơn thì phải.
Cái này ko cứng cụ nhé. Cứng là do ko biết làm, nấu mật già nên cứng.Sao lại lai căng với kẹo lạc thế, nhìn cứng queo. Ứ thấy ngon
Thế nên mới có thêm cái bột trắng trắng (em quên tên rồi) rắc ngoài để khi thái ra miếng kẹo chè lam ko bị dính vào nhau mà anh.Cái này ko cứng cụ nhé. Cứng là do ko biết làm, nấu mật già nên cứng.
Bánh xịn ngon thì phải dẻo nhưng ko mềm, dai nhưng ko dính.
Cái bột đó là bột nếp, cá cụ bảo là bột áo em nhá.Thế nên mới có thêm cái bột trắng trắng (em quên tên rồi) rắc ngoài để khi thái ra miếng kẹo chè lam ko bị dính vào nhau mà anh.
Cụ quê ở Nam Định phải không ạ ?Nhìn giống kẹo sừu châu quê cháu quá, nói chung là chè lam, kẹo lạc, bánh cáy, cu đơ đều có vị gần giống nhau. Chè lam nhiều gừng hơn thì phải.
Em đang nhâm nhi cái này cũng phê lắmMùa này mà nhâm nhi trà sen với chè Lam thì tuyệt đấy các cụ ạ !
Cái đĩa đẹp cụ ợEm đang nhâm nhi cái này cũng phê lắm
Nhà cháu cảm quan thì nhìn nó phải dư lày mới đúngCái này ko cứng cụ nhé. Cứng là do ko biết làm, nấu mật già nên cứng.
Bánh xịn ngon thì phải dẻo nhưng ko mềm, dai nhưng ko dính.
Công nghệ làm chè lam cũng không đơn giản như người ta tưởng, bước đầu là phải kén mua loại thóc nếp già hạt và mẩy, cẩn thận, khi mua về, có người còn mang ra phơi lại cho thật khô, sau đó, thóc được rang vàng với cát bằng chảo gang, mỗi lần rang cũng chỉ được một ca, khoảng 6 lạng, thứ nhiệt cấp cho việc rang, tốt nhất là than củi. Khi rang, người thợ phải đảo cho thật đều tay, đề phòng lúc thóc chín nổ bắn ra ngoài, người ta cho quây vải hay miếng tôn quanh chảo. Khi hạt thóc đã ngậm đủ sức nóng trong chảo, chúng gần như "đồng thanh" reo nổ để chuyển sang dạng bỏng. Khi được bỏng, khâu tiếp theo là khâu phân loại: Cát trả về với cát, bỏng "đứng sang một bên" (những hạt nổ kém, tạp chất…cũng phải loại ra). Bỏng đủ tiêu chuẩn, chuyển đến công đoạn xay thành bột, xưa thì phải giã bằng chày tay, tựa như giã giò lụa trong cối đá, bột lúc này có màu trắng như tuyết là được. Bột làm xong, được trộn mật mía (thường là mật mía mua từ Phùng, Mai Lĩnh), mạch nha, nước, sau đó được đưa lên chảo quấy đều, đun sôi, kiểm tra bằng đũa cái, khi giơ cây đũa lên, chất keo chảy theo hình đuôi nheo là được. Lúc này, những vị của thảo quả (thảo quả phải rang cho thơm, giã nhỏ) rồi đến gừng tươi giã nhỏ, lạc rang mảnh, bột nếp "binh chủng hợp thành" được tham gia và người ta trộn cho thật đều, sau đó quả bột được đổ ra tấm phản được vê, nặn thành những thỏi dài được cắt bằng dao. Lúc thì hình con chì, lúc thì hình elíp, thật đa dạng…
Đúng đúng, chè lam trong ký ức của em dư lày. Mợ nhanh chóng tìm được hình rõ ràng quá, em tả nghe khó hiểu thậtNhà cháu cảm quan thì nhìn nó phải dư lày mới đúng