- Biển số
- OF-314375
- Ngày cấp bằng
- 3/4/14
- Số km
- 1,426
- Động cơ
- 309,622 Mã lực
Team vận hành quá tệ, không thấy mấy báo chính thống đăng nhỉ, chắc đang bịt mồm càng nhiều người càng tốt
Có yếu tố người nước ngoài, có công hàm thì bịt hơi khó.Team vận hành quá tệ, không thấy mấy báo chính thống đăng nhỉ, chắc đang bịt mồm càng nhiều người càng tốt
The nguyên tắc chung thì thu dưới thổi trên, hoặc có thể ngược lại.
Đúng rồi mợ ạ. Nhưng hãn hữu mới xảy ra, có lẽ do công suất hút ra lớn. E nhớ thường ở bể bơi bơm nước vào mạnh, hút ra thì nhẹ. Xảy ra việc này chắc do lỗi thiết kế.
Em nghĩ nó phải tạo hệ thống rào chắn đứng xung quanh và xa điểm hút nước chứ cụ nhỉ, lực hút này thì nó tạo xoáy nước tốt, lọt người là bình thường.
Chắc chuẩn nhất vẫn phải bơm tràn thì mới xử lý hết tai nạn kiểu này.
Bơm nước rồi để nó tràn tự nhiên qua vị trí bể phụ để hút, nhưng tốn diện tích hơn.
Cần gì nhiều miệng đâu cụ. Làm cái chắn , vì dụ dạng cầu, cung tròn... là ổn. Để khi người áp vào k thể bịt kín được lỗ thì nó sẽ k tạo ra lực hút mạnh.
Nó tựa tựa kiểu cái giác hút. Hút mặt phẳng bám rất dính.
Xem ảnh tử thi thì thấy lực hút quá lớn. Lỗi thiết kế là lỗi rất lớn.
Không quen không thở được kiểu đấy đâu cụ ạ, em biết bơi mà đi lặn ở Cù Lao Chàm. Đeo cái mắt kính bịt mũi rồi ngậm cái ống oxi mà mãi mới thở được. Lặn xuống được 1 lúc là tức ngực vì rất khó thở do không quen. Và bị sặc hơi là phải trồi lên luôn.Kể có 1 ống nước nhỏ cho cháu thở tạm liệu còn cứu kịp không các cụ?
Chắc lỗi thiết kế. Nhiều lỗ 1 bơm thì cũng k tốt hơn bao nhiêu.Ừ cũng lạ với cái kiểu thiết kế miệng hút thế này.
Bản chất của việc hút ra đẩy vào tuần hoàn thế chính là để lọc nước trong bể.
Mà nước trong bể có hai dạng tạp chất chính cần lọc là là cặn chìm và cặn nổi. Cà các loại cặn này phân bổ khắp mọi nơi trong bể.
Vì thế người ta thường làm 1 rãnh phía trên để thu nước tràn và cặn nổi; một hệ ống hút dưới đáy bể có miệng hút phân bổ xung quanh bể để vừa giảm lưu lượng/áp suất cho một miệng hút vừa để thu được nước từ nhiều vị trí trong bể về lọc.
Cái nguyên lý cơ bản nó đơn giản thế để tăng hiệu quả lọc mà thôi
Vậy sao mà bể này họ không làm thế nhỉ ?
Chi phí cho hệ thống ống hút phân bổ thế đâu có cao vời vợi đến mức là một khoản cần cắt gọt đâu nhỉ
Nó hút để lên như hình thế kia thì ngoài rút điện chả có cách nào cứu đâu ah. Khổ thế, trước xem trong Final Destination có cảnh đó tưởng hư cấu thôi không ngờ có thể thành hiện thựcThực sự đau lòng cho gia đình cháu bé, chỉ cần sơ sẩy tai nạn có thể xảy ra bất cứ khi nào và tại bất kì địa điểm nào
Không hiểu lực lượng cứu hộ của resort đâu nhỉ
Làm gì mà kinh thếResort bán nhà mà đền, chắc hàng triệu USD.
Nếu bướng thì dính tội hình sự vì vô ý gây chết người, khi CA giám định lỗi thiết kế không đảm bảo tiêu chuần kỹ thuật an toàn
Nguyên tắc miệng hút ko được phẳng vì hút rất chặt như giác hơi. Kiểu có khe, rãnh sẽ ko bị.Cần gì nhiều miệng đâu cụ. Làm cái chắn , vì dụ dạng cầu, cung tròn... là ổn. Để khi người áp vào k thể bịt kín được lỗ thì nó sẽ k tạo ra lực hút mạnh.
Nó tựa tựa kiểu cái giác hút. Hút mặt phẳng bám rất dính.
Trẻ quốc tịch Nhật cụ ạ. Căng đới.Làm gì mà kinh thế
Ko thì có cuỗng lá đu đủ cho ngậm vào thở có khí ok cụ nhỉKể có 1 ống nước nhỏ cho cháu thở tạm liệu còn cứu kịp không các cụ?
Lỗi đâu phạt đó, QT VN sợ tốn hơn hoặc rất ítTrẻ quốc tịch Nhật cụ ạ. Căng đới.
Final destination đúng ko cụ?Phim Mỹ có 1 đoạn 1 thanh niên bơi qua lỗ hút bị hút dính mít vào.
Vài phút sau thì ruột, gan, nội tạng bị hút vào đường lỗ mít rà ngoài, chết tốt