- Biển số
- OF-749435
- Ngày cấp bằng
- 9/11/20
- Số km
- 764
- Động cơ
- 84,659 Mã lực
- Tuổi
- 34
E thấy nếu bị hút mà ko gỡ nổi thì mình kéo ngang qua thử. Cái này giống máy hút bụi mình kéo ngược ra thì nặng nhưng rê ngang thì nhẹ.
The nguyên tắc chung thì thu dưới thổi trên, hoặc có thể ngược lại.Hình như có 2 loại bác ạ:
1 loại thổi ra, như chỗ Bể bơi mà tôi bơi, còn thu vào thì qua các rãnh thoát nước đi vòng quanh bể bơi, kiểu nước tràn vào đấy.
Chỗ nó thổi ra cực mạnh, trẻ con nghịch chỗ đó thích, như massage vậy, dưới mặt nước luôn.
Hoặc thu vào như #1 này, thổi ra ở đâu thì tôi chịu.
Em nghĩ lỗi vận hành. Đáng nhẽ bơm hút chỉ được làm việc khi tiến hành bảo dưỡng lúc ko có người chứ nhỉ? Sao lại vận hành lúc có người?!Ôi, sao nó hút khiếp thế nhỉ. Hút mạnh cỡ này mà không có rào chắn an toàn thì nguy quá. Kiểu này cho F1 đi bể bơi thì phải cẩn thận rồi.
Phim Mỹ có 1 đoạn 1 thanh niên bơi qua lỗ hút bị hút dính mít vào.
Vài phút sau thì ruột, gan, nội tạng bị hút vào đường lỗ mít rà ngoài, chết tốt
Như phim Final Destination ấy các cụ mơ, sợ thật
Làm sao để tránh và lúc bị thì giải cứu như trường hợp này có cụ mợ nào biết không?
Lực hút như trong ảnh thế này thì gỡ bằng tay là rất khó
Final Destination?
Hình như em cũng từng xem phim đó rồi. Mà quên tên
Đúng rồi mợ ạ. Nhưng hãn hữu mới xảy ra, có lẽ do công suất hút ra lớn. E nhớ thường ở bể bơi bơm nước vào mạnh, hút ra thì nhẹ. Xảy ra việc này chắc do lỗi thiết kế.Em đọc mà vẫn không hiểu gì, có phải là ở thành bể bơi (dưới mặt nước) có 1 lỗ để nước chảy ra, nếu mình đứng dựa vào lấp kín cái lỗ đó thì sẽ bị hút dính chặt vào thành bể đúng không ạ?
Trước nay chưa biết về nguy cơ này, ghê quá.
Em nghĩ nó phải tạo hệ thống rào chắn đứng xung quanh và xa điểm hút nước chứ cụ nhỉ, lực hút này thì nó tạo xoáy nước tốt, lọt người là bình thường.Ôi, sao nó hút khiếp thế nhỉ. Hút mạnh cỡ này mà không có rào chắn an toàn thì nguy quá. Kiểu này cho F1 đi bể bơi thì phải cẩn thận rồi.
2011 cũng lớn rồi mà bị hút như này thì lực hút lớn quá.Sợ thật các cụ ạ
The nguyên tắc chung thì thu dưới thổi trên, hoặc có thể ngược lại.
Cần gì nhiều miệng đâu cụ. Làm cái chắn , vì dụ dạng cầu, cung tròn... là ổn. Để khi người áp vào k thể bịt kín được lỗ thì nó sẽ k tạo ra lực hút mạnh.Không có ai đi tìm người có trách nhiệm để ngắt bơm nhỉ? Hoặc có cái ống như cụ gì nói bên dưới, kiểu như phim Người vận chuyển.
Làm nhiều miệng thu nước thì chắc đỡ nguy hiểm hơn.
Cụ không nhìn ảnh ư, cái lưới chắn này đường kính chắc không dưới 500mm, lưng và tay cậu bé bịt chắc cũng không hết đường ống. Nhưng đây là lực hút của xoáy nước, nên cậu không đủ sức lực thoát ra và chết đuối thôi.Cần gì nhiều miệng đâu cụ. Làm cái chắn , vì dụ dạng cầu, cung tròn... là ổn. Để khi người áp vào k thể bịt kín được lỗ thì nó sẽ k tạo ra lực hút mạnh.
Nó tựa tựa kiểu cái giác hút. Hút mặt phẳng bám rất dính.
Kinh hãi quá em vừa xem xongĐây nhé các cụ
Nó có lưới chắn ngoài chứng tỏ cũng phải tính toán thế nào để người dựa vào lưới cũng không bị hút vào. Thằng vận hành quả này ăn mứt rồi.Xem ảnh tử thi thì thấy lực hút quá lớn. Lỗi thiết kế là lỗi rất lớn.